« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI CÁ BỐNG KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở TỈNH BẠC LIÊU


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI CÁ BỐNG KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở TỈNH BẠC LIÊU.
- Cá bống kèo, bệnh thường gặp, quản lý dịch bệnh Keywords:.
- Tình hình quản lý dịch bệnh trên cá bống kèo nuôi tại tChaỉnh Bạc Liêu được ghi nhận qua kết quả điều tra 90 hộ nuôi cá kèo thương phẩm.
- Diện tích nuôi cá bống kèo phổ biến từ m 2 .
- Bệnh thường xuất hiện trong ao nuôi cá bống kèo thương phẩm chiến tỷ lệ cao là bệnh xuất huyết (chiếm 78,9.
- Amoxicillin là loại kháng sinh được sử dụng rất phổ biến để phòng và trị bệnh cho ao nuôi cá bống kèo qua kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.
- Cá bống kèo là một đối tượng nuôi còn khá mới mẻ, diện tích nuôi đối tượng này không đáng kể, vào đầu những năm.
- 2000 toàn tỉnh Bạc Liêu chỉ có vài ha nuôi thương phẩm cá bống kèo và nuôi kết hợp trong ruộng muối, thì đến cuối năm 2010 tỉnh Bạc Liêu có 342,22 ha diện tích nuôi cá bống kèo công nghiệp tập trung ở thành phố Bạc Liêu: 86 ha.
- PTNT tỉnh Bạc Liêu, diện tích nuôi cá bống kèo công nghiệp đã tăng đến 490 ha và là một trong các tỉnh có diện tích nuôi cá bống kèo lớn nhất ở vùng ĐBSCL, diện tích nuôi phổ biến rộng khắp trong tỉnh tập trung ở 03 huyện trọng điểm của tỉnh đó là thành phố Bạc Liêu, huyện Hòa Bình và huyện Đông Hải..
- Đối tượng cá và thủy sản khác của tỉnh Bạc Liêu tập trung ở các loại cua, sò huyết, nghêu, vài loại cá bống tượng, cá lóc.
- Cá bống kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) là một loài cá bản địa với nguồn lợi tự nhiên phong phú, thường được người dân sử dụng làm thực phẩm gia đình.
- Cá bống kèo là loài ăn tạp thiên về thực vật trong tự nhiên, thức ăn của chúng là tảo khuê và bùn bã hữu cơ (Trần Đắc Định và ctv., 2002).
- Cá bống kèo khi nuôi thương phẩm trong ao, cá có thể nuôi bằng thức ăn công nghiệp ngoài lượng thức ăn tự nhiên trong ao (Phạm Văn Khánh, 2006).
- Ở Bạc Liêu, cá bống kèo được nuôi rộng rãi dưới nhiều hình thức như nuôi ghép với tôm trong ruộng lúa hay trong ruộng muối, ao vuông nuôi chuyên tôm, và sản lượng cá bống kèo tập trung phần lớn là những ao nuôi thâm canh cá bống kèo thương phẩm.
- Hiện nay, cá bống kèo là một loài đặc sản có giá trị kinh tế cao, được tiêu thụ rộng rãi trong.
- Tuy nhiên, trong những vụ nuôi gần đây mô hình nuôi cá bống kèo ở tỉnh gặp trở ngại khá lớn khi đối tượng nuôi này cũng đang gặp dịch bệnh lây lan và tỷ lệ thiệt hại khá cao..
- Do cá bống kèo là đối tượng nuôi mới được chọn nuôi trong những năm gần đây nên tài liệu nghiên cứu về đối tượng này chưa nhiều và hiện nay chỉ mới tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh sản của cá bống kèo mà chưa tập trung nghiên cứu về kỹ thuật nuôi và nhất là những thông tin về bệnh của cá bống kèo.
- Hiện tại các cơ quan chức năng vẫn chưa có số liệu thống kê cụ thể về số liệu thiệt hại khi cá bị dịch bệnh, nhưng vào những năm và 2009 là những năm mà nghề nuôi cá bống kèo của tỉnh Bạc Liêu và các tỉnh lân cận như Sóc Trăng và Cà Mau gặp rất nhiều khó khăn do phát sinh dịch bệnh cá bị chết hàng loạt có những ao tỷ lệ chết lên đến 90%, cá biệt có những ao tỷ lệ cá chết.
- “trắng”, mỗi ngày người nuôi vớt từ 200 - 300 con cá bống kèo chết trong một ao với dấu hiệu thường thấy là xuất huyết, chướng bụng, nổ mắt và lở loét.
- Bài báo này trình bày kết quả điều tra tình hình quản lý dịch bệnh trên cá bống kèo nuôi tại huyện Đông Hải, huyện Hòa Bình và thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở đánh giá thời điểm xuất hiện bệnh trên cá bống kèo nuôi, phục vụ quá trình nghiên cứu phương pháp phòng và trị bệnh hiệu quả hướng đến nghề nuôi cá bống kèo bền vững..
- Nội dung phiếu điều tra gồm những thông tin: Kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi cá bống kèo, hình thức nuôi, mùa vụ, mật độ thả, cỡ giống và nguồn gốc cá giống.
- Thức ăn và cách cho ăn.
- Số liệu thứ cấp về tình hình nuôi cá bống kèo thương phẩm ở tỉnh Bạc Liêu được ghi nhận dựa.
- Do tỉnh Bạc Liêu hiện nay có 02 huyện (Hòa Bình và Đông Hải) và thành phố Bạc Liêu có diện tích nuôi khá lớn, thường xảy ra bệnh trong quá trình nuôi nên đề tài thực hiện điều tra, phỏng vấn trực tiếp (theo phiếu điều tra) 30 hộ nuôi cá bống kèo thương phẩm ở thành phố Bạc Liêu, 30 hộ ở huyện Hòa Bình và và 30 hộ ở huyện Đông Hải..
- Kinh nghiệm của người nuôi cá bống kèo Cá bống kèo tuy là đối tượng nuôi mới nhưng cũng đã được người dân chú ý phát triển nuôi từ những năm 2000 nên hầu hết những hộ nuôi đã tích lũy được kinh nghiệm nuôi qua các năm, có hộ nuôi đã theo đuổi và chú tâm vào đối tượng nuôi này trong suốt thời gian dài từ 5 đến 7 năm..
- Bảng 1: Kinh nghiệm của người nuôi cá bống kèo Kinh nghiệm nuôi cá bống.
- Điều này cho thấy nghề nuôi cá bống kèo ngày càng được người dân chú ý và phát triển, nhân rộng mô hình nuôi, kết quả điều tra phù hợp với số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu, diện tích nuôi cá bống kèo ngày càng mở rộng.
- Điển hình là cuối năm 2010, diện tích nuôi cá bống kèo đạt 342,22 ha thì đến cuối năm 2011 diện tích nuôi đã đạt đến.
- Cùng với diện tích nuôi ngày càng mở rộng thì số hộ tham gia nuôi đối tượng này ngày càng tăng, tuy nhiên do đây là đối tượng nuôi mới, quy trình kỹ thuật nuôi chưa được nghiên cứu hoàn chỉnh cùng với sự tích lũy kinh nghiệm nuôi còn ít nên các hộ nuôi chủ yếu nuôi cá theo kinh nghiệm (đối với các hộ đã nuôi lâu năm), hoặc học hỏi trao đổi kinh nghiệm (đối với các hộ mới tham gia nuôi), rất ít hộ có kiến thức kỹ thuật về nuôi cá bống kèo, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và lợi nhuận từ nghề nuôi cá bống kèo thương phẩm..
- Diện tích nuôi cá bống kèo phổ biến từ m 2 (chiếm 34,5.
- Tuy quy mô nuôi không đồng đều nhưng nhìn chung kết cấu, quy mô công trình nuôi đều được người dân thiết kế khá giống nhau, phù hợp với quy mô nuôi cá bống kèo thương phẩm..
- Mùa vụ nuôi cá bống kèo thương phẩm bắt đầu từ tháng 6 kéo dài đến tháng 2, 3 dương lịch..
- Trước đây khi nuôi luân canh tôm - cá, thì một năm cá bống kèo chỉ được nuôi 1 vụ.
- Hiện nay có hộ nuôi chuyên canh cá bống kèo 2 vụ/năm (22,2%) nhưng phần lớn chỉ nuôi 1 vụ/năm (77,8%)..
- Điều này phù hợp với nhận định của Trương Hoàng Minh và Nguyễn Thanh Phương (2011) là mùa vụ thả nuôi cá kèo thích hợp là mùa mưa vì nguồn cá kèo giống tự nhiên phong phú, độ mặn thấp (14-18‰.
- Trong những năm gần đây, giá cá bống kèo thương phẩm không ổn định, có năm giá cá thương phẩm quá thấp nên dù đạt sản lượng nuôi cao cũng không đủ bù vào chi phí sản xuất..
- Thời gian nuôi cá bống kèo thương phẩm thường kéo dài 4 tháng (chiếm 91,1%) nhưng có hộ nuôi 5 tháng (chiếm 2,2%) và ngắn nhất là 3 tháng.
- Khi cá bống kèo được nuôi khoảng 3 tháng đã vào kích cỡ thương phẩm, nhưng thời điểm thu hoạch có thể rút ngắn hay kéo dài phụ thuộc vào giá sản phẩm bán ra..
- Cá bống kèo là loài có tính ăn thiên về thực vật, cá sống trong môi trường giàu tảo khuê và mùn bã hữu cơ, nền đáy là bùn hay bùn cát (Trần Đắc Định và ctv., 2002) vì thế trong quá trình chuẩn bị ao nuôi, cần tiến hành gây màu nước tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá giống khi thả nuôi..
- Đa số hộ nuôi sử dụng vôi trong quá trình cải tạo ao (71,1.
- Bón phân gây màu bằng phân hữu cơ hoặc vô cơ để gây màu nước nhằm tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá nuôi trong giai đoạn vừa thả giống là cần thiết, nhưng người nuôi chưa chú trọng đến việc bón phân gây màu trong ao nuôi cá kèo.
- Điều này là do người dân khi tiến hành nuôi cá với mật độ cao, chủ động cho cá ăn ngay từ đầu nên không chú trọng đến việc gây màu..
- Mặt khác, khi bắt đầu nuôi, mực nước trong ao rất thấp, các hộ cho cá ăn cám mịn hay thức ăn tự chế, các loại thức ăn này cũng trở thành nguồn phân bón gây màu nước trong ao..
- thương phẩm cá bống kèo tương đối phù hợp với yêu cầu kỹ thuật..
- Nguồn cá bống kèo giống hiện nay phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cá giống tự nhiên.
- Do đó, mùa vụ nuôi cá bống kèo cũng chính là mùa xuất hiện con giống tự nhiên.
- Khi bắt đầu có mưa (khoảng tháng 4 âm lịch) thì cá bống kèo giống xuất hiện nhiều ở vùng cửa sông, ven biển.
- Kết quả phỏng vấn cho thấy mùa vụ thả giống cá bống kèo tập trung nhiều vào khoảng tháng 4 đến tháng 6 âm lịch (80.
- Cá bống kèo giống xuất hiện trong mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 theo những con nước rong hàng tháng (15 và 30 âm lịch) (Trương Hoàng Minh, 2009)..
- Mặt khác, khi nuôi cá ở mật độ cao hay mật độ thấp thì công chăm sóc cũng không chênh lệch nhiều mà năng suất nuôi lại cao hơn.
- Kết quả phỏng vấn 90 hộ dân ghi nhận được mật độ thả nuôi cá bống kèo dao động từ 50-200 con/m 2 , đa số các hộ thả nuôi ở mật độ từ 100-150 con/m 2 (chiếm 82,2%) (Bảng 4).
- Mật độ khuyến cáo khi nuôi cá bống kèo thương phẩm là 50-80 con/m 2.
- Như vậy, với mật độ nuôi được ghi nhận qua khảo sát con/m 2 ) và cách chọn cá bống kèo giống như hiện nay đòi hỏi người nuôi phải có chế độ theo dõi, chăm sóc và quản lý ao nuôi một cách chặt chẽ để ao nuôi không phát sinh dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất nuôi..
- Chất lượng con giống là một vấn đề đáng được quan tâm, do hiện nay chưa có quy trình kiểm tra chất lượng con giống cá bống kèo nên người nuôi chủ yếu chọn giống theo cảm quan, kinh nghiệm và chủ yếu dựa vào uy tín của người bán.
- Cá giống sau khi khai thác ngoài tự nhiên, các trại ương thường cho cá vào ao đất (có hoặc không có phủ bạt nhựa) ương 3-4 ngày thì có thể phân biệt rõ cá bống kèo với loại cá khác, sức sống của cá giống cũng tăng lên rất nhiều, hạn chế được tỷ lệ chết khi thả giống, cá lúc này có bụng và có màu đen ở bụng nên thường gọi là cá đen..
- Tuy cá bống kèo được thả nuôi với mật độ cao nhưng hệ thống sục khí không được sử dụng trong suốt quá trình nuôi.
- Thức ăn sử dụng cho cá bống kèo nuôi hiện nay chủ yếu là thức ăn công nghiệp từ các cửa hàng (58,89%) và đại lý bán thức ăn (41,1.
- Có hai dạng thức ăn công nghiệp được người nuôi sử dụng là dạng chìm và dạng nổi.
- Trong tháng đầu tiên sau khi thả giống, người nuôi chỉ sử dụng thức ăn chìm, sau một tháng thì cá bống kèo thường nhô đầu lên mặt nước nên người nuôi sử dụng thức ăn nổi để cá dễ bắt mồi và người nuôi.
- dễ quản lý lượng thức ăn cho cá ăn..
- Hình 1: Tần suất cho cá kèo ăn thức ăn công nghiệp.
- Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn với nhiều kích cỡ khác nhau được sử dụng nuôi cá bống kèo.
- Các hộ nuôi lựa chọn loại thức ăn tùy theo giá cả và nguồn cung cấp.
- Thức ăn công nghiệp cho loài cá này chưa được nghiên cứu, nhưng theo khuyến cáo của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2009) thì thức ăn công nghiệp sử dụng nuôi cá bống kèo nên có độ đạm từ 25-28%..
- Khối lượng thức ăn mà người nuôi cho cá ăn dao động từ 15-70 kg/ngày.
- Số hộ nuôi cung cấp thức ăn >.
- Bảng 5: Khối lượng thức ăn Khối lượng thức ăn.
- (kg/ngày) Số hộ Tỷ lệ.
- Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá bống kèo.
- Tất cả (100%) các hộ nuôi cá bống kèo được phỏng vấn không sử dụng hệ thống ao lắng, lọc mà lấy nước trực tiếp từ sông và kênh thủy lợi..
- (2009) khẳng định cá bống kèo là loài rộng muối, có thể sống từ 0-50‰ (trích dẫn bởi Trương Hoàng Minh và ctv., 2011).
- 100% các hộ nuôi cá kèo được phỏng vấn không chú ý đến độ mặn của nguồn nước cấp vào ao..
- Đa số các hộ nuôi được phỏng vấn đã được tập huấn về kỹ thuật nuôi cá bống kèo do các cơ quan có chức năng tổ chức.
- bệnh xảy ra trong ao nuôi, các hộ nuôi đã chủ động phòng bệnh bằng cách sử dụng thuốc và hóa chất ngay trong tháng đầu tiên sau khi thả giống..
- Kết quả điều tra cho thấy số hộ sử dụng kháng sinh dạng nguyên liệu hay dạng thuốc phòng trị bệnh cho cá bằng cách trộn vào thức ăn và cho cá ăn liên tục trong suốt thời gian nuôi (chiếm 84,4.
- Trong đó số hộ nuôi sử dụng thuốc kháng sinh amoxicillin chiếm 81,1%, các hộ còn lại (3,3%) sử dụng các loại kháng sinh khác như.
- Số hộ không sử dụng kháng sinh trong suốt thời gian nuôi chiếm 15,6% (Hình 2)..
- Hình 2: Tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi cá kèo ở Bạc Liêu Thu hoạch và năng suất.
- Sau 3-5 tháng nuôi cá bống kèo có thể đạt 35-50 con/kg, tùy theo giá cả thị trường, người nuôi có thể tiến hành thu hoạch.
- Sau khi thu hoạch bằng lưới thì người dân tiếp tục sử dụng lú nhằm thu hết số cá còn lại trong ao vì cá bống kèo là loài cá có thể đào hang và vùi mình trong bùn đáy.
- Sản lượng cá bống kèo nuôi ở các hộ điều tra.
- Bệnh ở cá bống kèo đã xảy ra vào những năm và 2009.
- Kết quả điều tra cho thấy 100% số hộ nuôi cá kèo gặp trở ngại do bệnh trong suốt thời gian nuôi.
- Bên cạnh đó, cá bống kèo trong ao nuôi còn xuất hiện một số bệnh như tuột nhớt, đường ruột, cong thân (Hình 3)..
- Hình 3: Tỷ lệ xuất hiện bệnh trong ao nuôi cá bống kèo thương phẩm.
- Những năm trước năm 2007 cá bống kèo có tỷ lệ chết khi mắc bệnh lên đến 100%.
- Số hộ Tỷ lệ.
- Kháng sinh được sử dụng là dạng nguyên liệu hoặc thành phẩm trộn vào thức ăn cho cá ăn định kỳ..
- Có 81,1% các hộ điều tra chọn kháng sinh amoxicillin trộn vào thức ăn (2-4g/kg thức ăn) cho cá ăn định kỳ.
- Hiện nay chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về bệnh trên cá bống kèo nên người nuôi chưa được hướng dẫn cụ thể về phương pháp phòng trị bệnh hiệu quả cho cá bống kèo nuôi thương phẩm.
- Việc phòng trị bệnh cho cá bống kèo theo kinh nghiệm và việc sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện như hiện nay của người nuôi là vấn đề đáng được quan tâm.
- Các hộ nuôi cá bống kèo còn gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật nuôi, con giống và thị trường tiêu thụ.
- Bệnh thường xuất hiện trong ao nuôi cá.
- bống kèo thương phẩm chiến tỷ lệ cao là bệnh xuất huyết (chiếm 78,9.
- Amoxicillin là loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong các ao nuôi cá bống kèo.
- Kỹ thuật nuôi cá bống kèo.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá bống kèo Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) phân bố ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Tập tính di cư của cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) phân bố ở khu vực.
- Tổng quan nuôi cá bống kèo.
- Sự phân bố và cường lực khai thác cá bống kèo giống