« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệp định TBT của WTO và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu những vấn đề lý luận về hàng rào kỹ thuật: Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của hàng rào kỹ thuật trong thương mại.
- Phân tích, đánh giá các quy định trong Hiệp định TBT của WTO về hàng rào kỹ thuật trong thương mại.
- Tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại.
- Đề xuất một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hàng rào kỹ thuật trong thương mại ở Việt Nam..
- Hàng rào kỹ thuật.
- Một trong những biện pháp để quản lý nhập khẩu là sử dụng hệ thống các chính sách dưới hình thức hàng rào kỹ thuật.
- Các biện pháp về mặt kỹ thuật mà Việt Nam đang áp dụng thường không tạo ra những hàng rào đáng kể đối với những hàng hóa, dịch vụ, công nghệ nhập khẩu.
- Nguyễn Văn Khôi (2006), “Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại của tổ chức thương mại thế giới”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội..
- Lê Thùy Vân (2011), “Tác động của Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại đến các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương..
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập một số vấn đề lý luận có liên quan về hàng rào kỹ thuật của Việt Nam trong chính sách thương mại quốc tế.
- Vì vậy, với một đề tài nghiên cứu dưới góc độ pháp lý về hàng rào kỹ thuật là điều hết sức quan trọng và cần thiết..
- Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của các quy định trong Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) của WTO và phân tích các quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam, từ đó đề xuất phương hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam..
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận về hàng rào kỹ thuật: Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của hàng rào kỹ thuật trong thương mại..
- Phân tích, đánh giá các quy định trong Hiệp định TBT của WTO về hàng rào kỹ thuật trong thương mại..
- Tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại..
- Với kết quả nghiên cứu đề tài: “Hiệp định TBT của WTO và những vấn đề pháp lý đặt ra đối với Việt Nam”, tôi hy vọng có thể đóng góp một phần vào việc nâng cao nhận thức, năng lực xây dựng và áp dụng thành công hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam..
- Những vấn đề chung về hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế.
- Các quy định của Hiệp định TBT của WTO về hàng rào kỹ thuật trong thương mại.
- Một số nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại và phương hướng hoàn thiện.
- Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ.
- Khái niệm về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại.
- Tiêu chuẩn giúp cho người tiêu dùng lựa chọn và sử dụng sản phẩm- hàng hóa- dịch vụ thích hợp có chất lượng và các thông số kỹ thuật phù hợp với nhu cầu của mình.
- Như vậy, tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về đặc tính kỹ thuật (như kích thước, mẫu mã, bao bì.
- Tất cả quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp tạo thành hàng rào kỹ thuật trong thương mại.
- Các biện pháp kỹ thuật này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý nhưng chúng có thể trở thành rào cản đối với thương mại nếu nó quy định quá mức cần thiết nhằm bảo hộ hàng hóa nội địa..
- Hiện nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về hàng rào kỹ thuật trong thương mại.
- Có nhiều tổ chức đưa ra khái niệm về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Tổ chức Hợp tác phát.
- Nói chung, có thể hiểu "Hàng rào kỹ thuật trong thương mại là một loại hàng rào phi thuế quan, bao gồm các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp đối với hàng hóa trong thương mại nhằm mục đích bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật và bảo vệ môi trường"..
- Hình thức của hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế.
- Bản chất của hàng rào kỹ thuật trong thương mại là tập hợp các yêu cầu về kỹ thuật của các quốc gia đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước mình, chúng rất đa dạng và khác nhau về hình thức.
- Tuy nhiên, có thể nhóm lại các hình thức của hàng rào kỹ thuật như sau: Các quy định về Tiêu chuẩn, quy định về Quy chuẩn kỹ thuật, Thủ tục đánh giá sự phù hợp..
- Các quy định về Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý làm chuẩn để phân loại, đánh giá, sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ.
- Các quy định về Quy chuẩn kỹ thuật: là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ.
- Quy chuẩn kỹ thuật là hình thức của hàng rào kỹ thuật trong thương mại bởi vì: nếu có quy định chặt chẽ hơn mức cần thiết để đạt được một mục tiêu đã định, hoặc khi nó không đạt được một mục tiêu hợp pháp..
- Thủ tục đánh giá sự phù hợp: là việc sử dụng một bên trung lập thứ ba (không phải người bán, và cũng không phải người mua) để xác định các tiêu chuẩn hoặc quy định kỹ thuật có được đáp ứng hay không.
- Vai trò và mục đích của hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế.
- Hàng rào kỹ thuật bao gồm nhiều loại khác nhau và mỗi loại hàng rào lại có vai trò nhất định.
- Mỗi biện pháp kỹ thuật có thể đồng thời phục vụ cho nhiều mục tiêu khác nhau..
- Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH TBT CỦA WTO VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI.
- Hiệp định TBT đưa ra 6 nguyên tắc mà các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành và áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay các quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy của hàng hóa..
- Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia được áp dụng cho cả các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và các thủ tục đánh giá sự phù hợp..
- có sự linh hoạt trong ban hành và áp dụng các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật và các thủ tục đánh giá sự phù hợp..
- Hiệp định TBT khuyến khích sự tham gia hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế, thừa nhận các pháp quy kỹ thuật tương đồng giữa các thành viên và đàm phán để ký kết những hiệp định thừa nhận lẫn nhau đối với các kết quả đánh giá sự phù hợp.
- Các quy định về quy chuẩn kỹ thuật.
- Các quy định về quy chuẩn kỹ thuật được quy định tại Điều 2, 3 và Phụ lục 1 của hiệp định TBT.
- Các quy định đó bao gồm quy trình cho việc: Xây dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật..
- Theo quy định của Hiệp định TBT thì Quy chuẩn kỹ thuật: "Là tài liệu chứa đựng đặc tính của sản phẩm hoặc quy trình và các phương pháp sản xuất có liên quan, gồm có các quy định về hành chính được áp dụng một cách bắt buộc.
- Vì những lý do này, hiệp định cho phép các thành viên có sự linh hoạt cao trong việc xây dựng, ban hành và áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật của họ.
- Tuy nhiên, sự linh hoạt quản lý của các thành viên bị giới hạn bởi yêu cầu các quy chuẩn kỹ thuật “không được xây dựng, ban hành và áp dụng với mục đích tạo ra những rào cản không cần thiết đối với thương mại” (Điều 2.2 Hiệp định TBT)..
- Đó là các thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, thanh tra và chứng nhận về sự phù hợp của sản phẩm với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Một số quy định về thủ tục đánh giá sự phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật trong hiệp định TBT như sau:.
- Ủy ban về hàng rào kỹ thuật trong thương mại, khi được yêu cầu, được quyền dành những ngoại lệ về thời gian, một phần hay toàn bộ, cho các nước đang phát triển được tạm thời không phải thực hiện nghĩa vụ của hiệp định này..
- Chƣơng 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN.
- Một số nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại.
- Ở Việt Nam hiện nay, hàng rào kỹ thuật được thể hiện qua hình thức: quy định về tiêu chuẩn, quy định về quy chuẩn kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp..
- Các tiêu chuẩn về kỹ thuật đã có các tiêu chuẩn về phương pháp thử kèm theo.
- Trình độ khoa học kỹ thuật của nhiều TCVN còn thấp và lạc hậu..
- Hệ thống TCQT được chấp nhận vẫn chiếm tỷ trọng chưa cao trong hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam nên còn tạo ra những rào cản kỹ thuật trong việc tiếp thu công nghệ và giao lưu thương mại với các nước khác..
- Quy định về quy chuẩn kỹ thuật.
- Khái niệm “quy chuẩn kỹ thuật” trong Luật TC&QCKT hoàn toàn phù hợp với khái niệm nêu trong Hiệp định TBT.
- Những quy định về quy chuẩn kỹ thuật là quy định bắt buộc đối với tất cả những hàng hóa lưu thông trên thị trường Việt Nam.
- Các TCVN sẽ được sử dụng tối đa làm căn cứ kỹ thuật cho việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật..
- Hệ thống quy chuẩn của Việt Nam bao gồm: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (do Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành để bắt buộc áp dụng trong phạm vi toàn quốc đối với đối tượng thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được Chính phủ phân công quản lý).
- quy chuẩn kỹ thuật địa phương (do Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành để bắt buộc áp dụng trong phạm vi quản lý của địa phương đối với các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình đặc thù và yêu cầu cụ thể về môi trường của địa phương).
- Quy chuẩn kỹ thuật địa phương không được trái với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
- Hoạt động đánh giá sự phù hợp là cơ sở hạ tầng kỹ thuật quan trọng đối với các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại.
- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật của Việt Nam hài hòa với các tiêu chuẩn của quốc tế ở mức độ hợp lý.
- Việt Nam cần tiến hành rà soát, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp, hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế và đáp ứng yêu cầu của Hiệp định TBT..
- TCVN cần được sử dụng làm căn cứ kỹ thuật cho việc xây dựng QCVN.
- Các TCVN quy định nội dung kỹ thuật đo lường và thử nghiệm có thể được sử dụng trong quá trình đánh giá sự phù hợp so với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật.
- Do đó, nhà nước cần thiết lập mối quan hệ giữa quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn.
- Phải đảm bảo tính thống nhất giữa các cơ quan trung ương và địa phương trong việc soạn thảo, ban hành và áp dụng các văn bản pháp quy kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp.
- Nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật riêng của Việt Nam.
- Các nước trên thế giới có trình độ phát triển kinh tế và điều kiện xã hội khác nhau nên việc xây dựng các hàng rào kỹ thuật sẽ không giống nhau.
- Những tiêu chuẩn riêng bao giờ cũng chiếm vị trí quan trọng trong quá trình xây dựng hệ thống rào cản kỹ thuật của bất cứ quốc gia nào.
- Việt Nam với nền kinh tế đang phát triển cũng hội đủ những yếu tố để có thể xây dựng được hàng rào kỹ thuật riêng..
- Nâng cao năng lực cán bộ và năng lực kỹ thuật.
- Để xây dựng thành công hàng rào kỹ thuật trong thương mại ở Việt Nam cần có nguồn nhân lực cho vấn đề này.
- Theo đó, Việt Nam nên tận dụng và khai thác chương trình hỗ trợ kỹ thuật do các nước Anh, Úc, Ủy ban Châu Âu và một số nước phát triển khác cung cấp để nghiên cứu và xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với Việt Nam..
- Để thực hiện mục đích này các quốc gia sử dụng hệ thống hàng rào kỹ thuật để quản lý nhập khẩu.
- Hệ thống hóa lý thuyết về hàng rào kỹ thuật thương mại..
- Nghiên cứu quy định của Việt Nam và tìm ra thực trạng của pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại: các quy định và tiêu chuẩn này còn quá ít, chưa tinh vi;.
- việc giám sát thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật còn lỏng lẻo dẫn đến các sản phẩm nước ngoài không đủ tiêu chuẩn nhập khẩu vẫn có thể thâm nhập vào thị trường trong nước.
- Tác giả đã đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thương mại như sau:.
- Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật của Việt Nam hài hòa với các tiêu chuẩn của quốc tế ở mức độ hợp lý..
- Thứ hai, nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật riêng của Việt Nam..
- Thứ tư, nâng cao năng lực cán bộ và năng lực kỹ thuật..
- Như vậy, hàng rào kỹ thuật trong thương mại là quan trọng và cần thiết.
- Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải nghiên cứu và tiếp tục xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật trong thương mại đáp ứng các yêu cầu đặt ra..
- Nguyễn Minh Bằng, Tiêu chuẩn- công cụ kỹ thuật hữu hiệu để tăng cường hội nhập kinh tế, quốc tế..
- Bộ Khoa học và Công nghệ, Quyết định số 16/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 ban hành quy định về việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong giai đoạn 2006-2010..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật..
- Nguyễn Hải Thanh (2010), Hàng rào kỹ thuật trong quản lý nhập khẩu của Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 về việc Phê duyệt Đề án triển khai thực hiện Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại..
- Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 682/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 về việc Phê duyệt Đề án thực thi Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2011-2015..
- "Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật"..
- Văn Tình, Tiêu chuẩn Kỹ thuật - cơ sở khoa học cho định hướng chiến lược và nâng cao chất lượng của sản phẩm - hàng hoá - dịch vụ..
- Văn phòng TBT Hàng rào kỹ thuật tăng lên hay giảm đi", Bản tin TBT (10), tr.1-2..
- WTO, Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại của WTO.