« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệp định trị giá GATT, kinh nghiệm một số nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Hiệp định trị giá GATT, kinh nghiệm một số nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam.
- Phân tích những đặc điểm, bất cập về cơ chế xác định trị giá tính thuế theo bảng giá tối thiểu trước thời điểm chính thức áp dụng hiệp định trị giá GATT/WTO (trước năm 2004).
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về trị giá tính thuế theo các phương pháp của GATT/WTO và cơ chế xác định giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu theo Luật pháp Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện cơ chế và nâng cao hiệu quả thực thi trong việc kiểm tra, xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo xu hướng hội nhập quốc tế..
- Trị giá tính thuế là yếu tố quan trọng (cùng với số lượng hàng hóa và mức thuế suất đối với mỗi loại hàng hóa đó) cấu thành nên thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
- Hơn nữa, Việc áp dụng Hiệp định trị giá của Tổ chức Thương mại thế giới WTO yêu cầu phải có sự thay đổi về nhận thức của cả cơ quan Hải quan và cộng đồng doanh nghiệp.
- Hiệp định này là hệ thống phương pháp xác định trị giá Hải quan của hàng nhập khẩu đã được chấp nhận..
- Theo đó, việc xác định trị giá tính thuế chủ yếu dựa trên bảng giá tối thiểu do Nhà nước qui định.
- Đây là cơ chế áp dụng trị giá tính thuế hải quan theo sự áp đặt của Nhà nước.
- Xác định trị giá tính thuế theo Bảng giá tối thiểu không còn phù hợp với thực tiễn khi Việt Nam hội nhập với khu vực và quốc tế.
- Đến cuối năm 2004 đã áp dụng xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu cho 56 quốc gia và đến thời điểm hiện nay đã áp dụng đối với hầu hết các nước trên thế giới..
- Sau hơn 5 năm thực hiện áp dụng Hiệp định trị giá GATT/WTO trong hoạt động xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu ở nước ta, về cơ bản đã tiếp cận được cơ chế và kỹ thuật xác định trị giá hiện đại của Hiệp định.
- Hiệp định trị giá GATT, kinh nghiệm một số nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam".
- Sách "Các phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT và kiểm toán hải quan".
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số N Xác định lộ trình tiến tới thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO và các giải pháp thực thi".
- Sách "Cộng đồng doanh nghiệp - cơ quan Hải quan và Hiệp định trị giá GATT/WTO".
- Sách "Hướng dẫn xác định trị giá hải quan Asean (ACVG)".
- Giáo trình "Thuế và trị giá hải quan".
- Sách "Sổ tay kiểm tra trị giá hải quan của Tổ chức Hải quan thế giới WCO".
- Hiệp định trị giá GATT/WTO (ACV) bản tiếng Anh và tiếng Việt gồm:.
- nghiên cứu những điều qui định liên quan đến xác định trị giá tính thuế.
- Phân tích những đặc điểm, bất cập về cơ chế xác định trị giá tính thuế theo bảng giá tối thiểu trước thời điểm chính thức áp dụng hiệp định trị giá GATT/WTO (trước năm 2004)..
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về trị giá tính thuế theo các phương pháp của GATT/WTO và cơ chế xác định giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu theo Luật pháp Việt Nam hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hiệp định trị giá GATT/WTO 1994, kinh nghiệm một số nước và thực tiễn áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam hiện nay..
- Luận văn nghiên cứu trong phạm vi các vấn đề về chính sách, pháp luật về kiểm tra, xác định trị giá (các phương pháp xác định, phương thức khai báo, qui trình thủ tục kiểm tra, xác định trị giá).
- những điều kiện, cơ sở để thực hiện cơ chế xác định trị giá.
- biện pháp thanh tra, kiểm tra trị giá, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp về trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu từ 2004 đến nay..
- Hệ thống hóa, phân tích, so sánh các cơ chế, chính sách liên quan đến xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu.
- TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ GATT/WTO 1994.
- Khái quát về trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu 1.2.1.
- Khái niệm trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu.
- Theo điều 15 Hiệp định trị giá GATT/WTO: "Trị giá hải quan của hàng nhập khẩu là trị giá hàng hóa phục vụ cho đánh thuế theo trị giá hàng đối với hàng nhập khẩu".
- Đặc điểm và vai trò của trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu 1.2.3.
- Ý nghĩa của trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu.
- Trước hết, trị giá tính thuế góp phần hình thành đúng giá cả hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Với một cơ chế tính thuế nhất định, xác định đúng trị giá tính thuế sẽ góp phần bình ổn giá cả thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu..
- Chính vì những ý nghĩa trên, một số nhà nghiên cứu về trị giá hải quan đã nói một cách hình ảnh rằng: "Các phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu là những khuôn mẫu hợp lý đúc nên những tấm bê tông tiêu chuẩn.
- Vài nét tổng quan về Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO 1994.
- Năm 1950, những nguyên tắc cơ bản này được phát triển thành các Định nghĩa Bruxell về xác định trị giá (BDV).
- Mục đích của Hiệp định trị giá Hải quan (ACV) 1.3.2.
- Hiệp định trị giá hải quan - đặc điểm và mối liên hệ với các văn kiện trong khuôn khổ của Vòng đàm phán U-ru-guay.
- Việc tham gia, thực hiện Hiệp định trị giá Hải quan (GATT/WTO) 1994 tại một số nước trong khu vực, trên thế giới và tại Việt Nam.
- hàng hóa NK của một số nước và vùng lãnh thổ đã ký kết thực hiện xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc của Hiệp định trị giá GATT.
- Đến đầu năm 2006 toàn bộ hàng hóa NK đều được xác định giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT theo quy định tại Luật Thuế XNK sửa đổi..
- HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ GATT - KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM.
- Kinh nghiệm của một số nước trong quá trình áp dụng Hiệp định trị giá GATT/WTO 1994..
- Trong khu vực đã tiến hành các khóa đào tạo và hội thảo về Hiệp định trị giá WTO (gọi tắt là ACV) cho cả các cơ quan Hải quan và cộng đồng doanh nghiệp thương mại.
- Các nước thành viên ASEAN đã sửa đổi bổ sung Luật pháp quốc gia để thực hiện các nguyên tắc xác định trị giá Hải quan theo Hiệp định.
- Hiệp định trị giá GATT/WTO - thực trạng áp dụng tại Việt Nam.
- Ngày 29 tháng 12 năm 2003, Hải quan Việt Nam bắt đầu thực hiện việc xác định trị giá Hải quan theo Hiệp định Trị giá GATT của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- Cho đến nay, Hải quan Việt Nam đã triển khai áp dụng phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT đối với hàng hóa đến từ 51 quốc gia trên toàn cầu..
- Theo các nguyên tắc xác định trị giá hải quan của WTO, cộng đồng doanh nghiệp thương mại mong đợi hàng hóa trao đổi quốc tế được thuận lợi và không bị gián đoạn.
- Quá trình hình thành và phát triển cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam.
- Ở nước ta, trước thời điểm áp dụng xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu theo Hiệp định trị giá GATT/WTO phân ra 3 giai đoạn:.
- Việt Nam chưa tham gia các cơ chế xác định trị giá tính thuế hiện đại trên thế giới như:.
- Thời kỳ này, cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu dựa trên các bảng giá tối thiểu do Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan ban hành và các Quyết định bổ sung giá tính thuế do các Cục Hải quan địa phương ban hành.Cụ thể là:.
- Cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo nguyên tắc rất đơn giản cho 3 nhóm đối tượng hàng hóa nhập khẩu, đó là:.
- Nhóm đối tượng áp dụng trị giá tính thuế theo hợp đồng: Là tập hợp hàng hóa nhập khẩu có mức giá hợp đồng cao hơn mức giá tối thiểu.
- Sự ra đời của Luật hải quan tạo tiền đề để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành thành viên của WTO và việc áp dụng Hiệp định trị giá GATT/WTO trong xác định giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu là một tất yếu trong dòng chảy của tự do hóa thương mại toàn cầu..
- Cơ chế xác định giá tính thuế theo qui định này chia hàng hóa nhập khẩu cần xác định trị giá tính thuế thành hai nhóm:.
- Nhóm hàng hóa nhập khẩu áp dụng cơ chế xác định trị giá tính thuế theo phương pháp quốc gia.
- Đối với các loại hàng hóa nhập khẩu theo những loại hình này có cơ chế riêng để xác định, về cơ bản đã bỏ hẳn bảng giá tối thiểu và các cơ chế xác định trị giá tính thuế theo sự áp đặt của cơ quan hải quan..
- 2.2.2 Thực trạng về cơ sở pháp lý xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu theo ACV tại Việt Nam.
- Điều 22 phần IV Hiệp định trị giá GATT/WTO qui định về "Luật pháp quốc gia".
- Thực trạng cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam 2.2.3.1.
- Nhóm cơ chế xác định trị giá tính thuế theo ACV:.
- Thực hiện xác định trị giá tính thuế tuần tự theo các phương pháp xác định trị giá hải quan của Hiệp định và được luật hóa tại Nghị định 40/2007/NĐ-CP và Thông tư 40/2008/TT- BTC.
- Khi xác định được trị giá tính thuế ở phương pháp nào thì dừng ngay lại ở phương pháp đó..
- Thực trạng về khai báo và kiểm tra trị giá tính thuế hàng nhập khẩu ở Việt Nam..
- Cơ chế khai báo trị giá, tờ khai trị giá.
- Cơ chế kiểm tra trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam..
- Kết quả thực hiện cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam.
- Những khó khăn, hạn chế của cơ chế xác định trị giá tính thuế hiện hành..
- Hiệp định trị giá hải quan (ACV) là một trong những hiệp định trọng tâm của GATT/WTO 1994.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ GATT/WTO 1994 TRONG ĐIỀU KIỆN.
- Bối cảnh chuyển đổi cơ chế xác định trị giá tính thuế theo phương pháp quốc gia sang phương pháp trị giá GATT/WTO.
- Một số giải pháp tăng cường hiệu quả áp dụng Hiệp định trị giá GATT/WTO 1994 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- Với các quan điểm trên, xin đưa ra một số nội dung cần hoàn thiện về cơ sở pháp lý đối với cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu như sau:.
- Hoàn thiện cơ sở pháp lý qui định về kiểm tra, xác định trị giá.
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin trong thực hiện xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu.
- Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong việc kiểm tra, xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu.
- Đẩy mạnh đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ làm công tác kiểm tra xác định trị giá.
- Một trong những hoạt động cụ thể đó là triển khai áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo Hiệp định trị giá GATT/WTO.
- Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy còn tồn tại nhiều bất cập, khó khăn liên quan đến kinh nghiệm, năng lực, cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu theo qui định của Hiệp định trị giá GATT/WTO.
- Đó là những vấn đề về cơ chế kiểm tra, xác định trị giá.
- cơ chế phối hợp giữa cơ quan hải quan với các cơ quan hữu quan và cộng đồng doanh nghiệp trong kiểm tra, xác định trị giá.
- Đề xuất một số nội dung và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng Hiệp định trị giá GATT/WTO 1994, tiến tới hoàn thiện cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện tại và tương lai..
- Xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay đang có những bước đi đầu tiên trên cả phương diện lý luận và thực tiễn theo hướng quản lý hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.
- Chính phủ (2007), Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội..
- J.Mark Siegist (1999), Báo cáo xác định trị giá Hải quan ở Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Suhei Uneo (1998), Giáo trình trị giá Hải quan, tổ chức hải quan Thế giới (VCO.
- Tổ chức Hải quan Thế giới (1997), Các bài giảng về Hiệp định trị giá Hải quan, Hà Nội..
- Tổ chức Hải quan Thế giới (1998), Trị giá Hải quan WTO, Brussels..
- Tổ chức Hải quan Thế giới (1999), Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO Và các Văn kiện của Ủy ban kỹ thuật về xác đinh trị giá, Hải quan Brussels..
- Tổng cục Hải quan (2000), Xác định lộ trình tiến tới thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO..
- Tổng cục Hải quan (2001), Cộng đồng doanh nghiệp - cơ quan Hải quan và Hiệp định trị giá GATT/WTO, Hà Nội..
- Tổng cục Hải quan (2004), Hiệp định trị giá GATT/WTO và các chuẩn mực thực tiễn dành cho cộng đồng doanh nghiệp và Hải quan, Hà Nội..
- Tổng cục Hải quan (2008), Quyết định số 1636/QĐ-TCHQ ngày 4/8/2008 về việc ban hành quy trình kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu..
- Lê Thanh Thủy (2005), Những cơ sở để áp dụng phương pháp xác định trị giá hải quan hàng hóa nhập khẩu ở Hải quan Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội..
- Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2000), Hội thảo về thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO ở Việt Nam, Hà Nội.