« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt thóc đỏ (Tribolium castaneum Herbst) và mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschsky) gây hại nông sản bảo quản trong kho


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM BỘT TỪ CÂY TINH DẦU ĐỐI VỚI MỌT THÓC ĐỎ (Tribolium castaneum HERBST) VÀ MỌT NGÔ.
- Bài báo đưa ra dẫn liệu thực nghiệm về hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt thóc đỏ (T.
- castaneum) hiệu lực phòng trừ của các chế phẩm bột cây dầu giun, vỏ cây quế, cây khuynh diệp ở mức liều lượng 4,5 g cho hiệu quả diệt mọt thóc đỏ cao nhất và tỷ lệ mọt thóc đỏ chết tăng dần theo thời gian sau xử lý với tỷ lệ tương ứng đạt và 100% sau 30 ngày xử lý.
- zeamais), chế phẩm bột cây dầu giun cho hiệu lực diệt mọt ngô cao nhất, đạt tối đa (100%) sau 3 ngày xử lý ở liều lượng 2,5 g.
- chế phẩm bột vỏ cây quế, cây xoan có hiệu lực phòng trừ mọt ngô cao nhất khi xử lý với liều lượng 4,5 g và tỷ lệ mọt ngô chết tăng dần theo thời gian sau xử lý tương ứng là sau 30 ngày..
- Hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt thóc đỏ (Tribolium castaneum Herbst) và mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschsky) gây hại nông sản bảo quản trong kho.
- Những năm gần đây, vấn đề nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học như sử dụng thiên địch, chế phẩm sinh học,… để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đang được chú trọng bởi tính ưu việt kiểm soát được dịch hại mà vẫn không gây hiện tượng kháng thuốc, an toàn với người và môi trường, bảo vệ sinh vật có ích..
- Tuy nhiên, việc sử dụng chế phẩm sinh học từ thực vật trong phòng trừ sâu mọt hại kho là xu hướng mới, có nhiều triển vọng đã được nghiên cứu, ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới.
- Bài báo đưa ra dẫn liệu về hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm thô, dạng bột từ cây tinh dầu.
- Chế phẩm thô dạng bột từ các loài cây tinh dầu: cây dầu giun (C.
- Chế phẩm bảo quản có thể sử dụng làm thí nghiệm trong vòng 1-6 tháng.
- Chế phẩm có tác dụng gây độc làm chết mọt trưởng thành..
- 2.3.1 Phương pháp tạo chế phẩm bột từ các loài cây tinh dầu.
- Tạo chế phẩm bột theo sơ đồ sau:.
- Hình 1: Sơ đồ tạo chế phẩm bột từ cây tinh dầu Ghi chú: Độ mịn của bột với kích thước hạt từ 0,01-0,25 mm 2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực phòng trừ.
- sâu mọt của chế phẩm bột từ các loài cây tinh dầu Thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ được tiến hành theo phương pháp của Adalberto et al..
- Các công thức thí nghiệm được bố trí ứng với liều lượng khác nhau của các chế phẩm bột từ cây tinh dầu để xử lý mỗi loài sâu mọt.
- Mỗi công thức gồm 50 con mọt/100 g thức ăn trộn lẫn chế phẩm thô dạng bột tương ứng với từng công thức và với mỗi loài mọt.
- Hộp nhựa sau khi xử lý chế phẩm được bọc bằng vải màn có lỗ thông khí nhỏ để tránh côn trùng đi ra ngoài..
- Hiệu lực phòng trừ sâu mọt của các chế phẩm bột từ cây tinh dầu được tính theo công thức Abbott (1925): K.
- 3.1 Hiệu lực phòng trừ của các chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt thóc đỏ (T..
- 3.1.1 Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm bột từ cây dầu giun (C.
- Số liệu thực nghiệm cho thấy, chế phẩm bột từ cây dầu giun có hiệu lực phòng trừ mọt thóc đỏ (T..
- castaneum) tăng theo liều lượng của chế phẩm bột và tăng theo thời gian sau xử lý (Hình 2, 3).
- Sau 3 ngày xử lý ở liều lượng 3,0 g, hiệu lực diệt mọt thóc đỏ đạt 13,58%.
- Theo chiều tăng của liều lượng chế phẩm bột cây dầu giun thì tỷ lệ mọt chết cũng tăng, khi tăng liều lượng của chế phẩm lên 4,5 g hiệu lực diệt mọt thóc đỏ cao hơn, đạt 100%.
- sau 15 ngày xử lý (LT ngày)..
- Tỷ lệ mọt chết tăng theo thời gian, mức độ tăng tỷ lệ chết của mọt đạt cao nhất là 38,48% sau 3 - 6 ngày sau khi xử lý với 3,0 g chế phẩm bột.
- Sau 30 ngày xử lý với liều lượng 3,0 g, 3,5 g, 4,0 g và 4,5 g chế phẩm bột, tỷ lệ mọt chết tương ứng đạt và 100%.
- castaneum chết theo thời gian sau xử lý với chế phẩm bột cây dầu giun (C.
- castaneum chết theo thời gian sau xử lý với chế phẩm từ vỏ cây quế (C.
- Cassia) Vào ngày thứ 6 sau xử lý, chế phẩm bột từ cây.
- hiệu lực diệt mọt tương ứng đạt và 74,03% khi xử lý với 3,0 g, 3,5 g, 4,0 g và 4,5 g chế phẩm bột.
- Hiệu lực diệt mọt của chế phẩm bột từ cây dầu giun có thay đổi lớn từ ngày thứ 3 - 15 ở cả 4 mức liều lượng.
- Hình 2 cho thấy, trong giai đoạn đầu, hiệu lực phòng trừ mọt thóc đỏ đạt cao nhất khi sử dụng chế phẩm bột từ cây dầu giun với liều lượng 4,5 g.
- 3.1.2 Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm bột từ vỏ cây quế (C.
- Đối với chế phẩm bột từ vỏ cây quế, khả năng phòng trừ mọt thóc đỏ (T.
- Sau 30 ngày xử lý với 3,0 g, 3,5 g, 4,0 g và 4,5 g chế phẩm bột, hiệu quả diệt mọt tương ứng đạt và 71,28%..
- Các kết quả cũng cho thấy, sau 30 ngày xử lý với chế phẩm từ vỏ cây quế, hầu hết ở các liều lượng đều tác động lên mọt thóc đỏ theo chiều hướng tăng dần.
- Tương tự như trên, khi xử lý chế phẩm bột từ vỏ cây quế phòng trừ mọt thóc đỏ, kết quả nghiên cứu này cao hơn dẫn liệu của Kalinovic et al.
- Điều này một lần nữa khẳng định tính hiệu quả của sử dụng chế phẩm sinh học mà chúng tôi sử dụng..
- Tuy nhiên, cùng liều lượng 4,5 g, hiệu lực của chế phẩm bột từ vỏ cây quế thấp hơn nhiều so với chế phẩm bột từ cây dầu giun..
- 3.1.3 Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm bột từ cây khuynh diệp (E.
- Kết quả thực nghiệm sử dụng chế phẩm bột từ cây khuynh diệp phòng trừ mọt thóc đỏ cho thấy hiệu lực diệt đối với mọt thóc đỏ cũng tăng theo liều lượng chế phẩm bột từ cây khuynh diệp và thời gian sau xử lý (Hình 4).
- Sau 3 ngày xử lý, hiệu lực diệt mọt của 3,0 g, 3,5 g, 4,0 g và 4,5 g chế phẩm bột từ cây khuynh diệp tương đối thấp, tỷ lệ diệt mọt tương ứng đạt và 12,14%.
- Nhưng sau đó tỷ lệ mọt chết tăng mạnh, đạt 100% ở cả 4 công thức thí nghiệm chỉ sau 21 ngày xử lý với chế phẩm bột từ cây khuynh diệp..
- Hiệu lực diệt mọt thóc đỏ của chế phẩm bột từ cây khuynh diệp tăng dần theo mức liều lượng thí nghiệm.
- Sau 15 - 18 ngày xử lý với 3,0 g chế phẩm.
- Sử dụng chế phẩm bột từ cây khuynh diệp, tỷ lệ mọt thóc đỏ chết cao hơn so với nghiên cứu của Kalinovic et al.
- Điều này nói lên tính hiệu quả của chế phẩm bột từ cây khuynh diệp..
- Kết quả cho thấy, chế phẩm bột từ cây khuynh diệp có tác động rất mạnh tới mọt thóc đỏ.
- Hiệu lực diệt mọt thay đổi rất lớn từ ngày 3 - 21 sau khi xử lý với chế phẩm bột từ cây khuynh diệp.
- Hiệu quả phòng trừ mọt thóc đỏ ở liều lượng 4,0 và 4,5 g chế phẩm bột từ cây khuynh diệp có hiệu quả cao tương đương và hơn so với 3,0 và 3,5 g trước 21 ngày sau khi xử lý..
- 3.2 Hiệu lực phòng trừ của các chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt ngô (S.
- 3.2.1 Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm bột từ cây dầu giun (C.
- Số liệu thực nghiệm cho thấy, chế phẩm bột từ cây dầu giun có hiệu quả cao trong phòng trừ mọt ngô (S.
- zeamais), tác động của chế phẩm lên mọt ngô cũng cao hơn so với thử nghiệm phòng trừ mọt thóc đỏ.
- Hiệu quả gây chết mọt ngô tăng theo liều lượng chế phẩm bột từ cây dầu giun và tỷ lệ mọt chết tăng theo thời gian sau xử lý..
- castaneum chết theo thời gian sau xử lý với chế phẩm từ cây khuynh diệp (E.
- zeamais chết theo thời gian sau xử lý với chế phẩm từ cây dầu giun (C.
- Sau 3 ngày xử lý với chế phẩm bột từ cây dầu giun, ở liều lượng 2,5 g hiệu lực diệt trừ mọt ngô cao nhất với tỷ lệ diệt mọt đạt 100% (LT ngày).
- Hiệu lực phòng trừ mọt ngô giảm mạnh khi xử lý ở liều lượng thấp nhất (0,5 g) với tỷ lệ diệt mọt giảm so với liều lượng 1,0 g sau 3 - 24 ngày (LT ngày).
- Số liệu ở Hình 5 cho thấy, chế phẩm từ cây dầu giun tác động diệt mọt có xu hướng tăng dần theo chiều tăng của các mức liều lượng.
- Hiệu lực diệt mọt của chế phẩm đạt cao hơn với liều lượng 1,0 g, 1,5 g, 2,0 g và 2,5 g chỉ sau 3 ngày xử lý, tỷ lệ mọt chết tương ứng là và 100%.
- Sau 30 ngày theo dõi, hiệu lực diệt mọt đạt cao nhất tương ứng là và 100% khi xử lý với 0,5 g, 1,0 g, 1,5 g, 2,0 g và 2,5 g chế phẩm từ cây dầu giun sau 24 ngày.
- Sử dụng chế phẩm bột từ cây dầu giun với liều lượng 2,5 g cho hiệu lực diệt mọt ngô 100% ngay sau khi 3 ngày xử lý..
- zeamais chết theo thời gian sau xử lý với chế phẩm từ vỏ cây quế (C.
- zeamais chết theo thời gian sau xử lý với chế phẩm từ cây xoan (M.
- azedarach) 3.2.2 Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm bột vỏ.
- Kết quả thử nghiệm (Hình 6) cho thấy, chế phẩm từ vỏ cây quế cũng có hiệu quả trong phòng trừ mọt ngô (S.
- zeamais), tuy nhiên hiệu lực của chế phẩm bột từ vỏ cây quế tác động lên mọt ngô thấp hơn nhiều so với chế phẩm từ cây dầu giun..
- Hiệu quả gây chết mọt ngô tăng theo liều lượng của chế phẩm và thời gian xử lý.
- Khi xử lý với 3,0 g và 3,5 g chế phẩm bột từ vỏ cây quế, tỷ lệ mọt ngô chết đạt trên 50%, tương ứng là 50,02% và 56,54%.
- Tất cả các liều lượng của chế phẩm từ vỏ cây quế đều có xu hướng tăng dần tỷ lệ mọt ngô chết từ ngày thứ 3 - 30 sau khi xử lý.
- Với chế phẩm diệt trừ mọt ngô từ vỏ cây quế, kết quả của chúng tôi tuy thấp hơn so với nghiên cứu của Udo (2005) là 100% nhưng lại cao hơn của Asawalam et al.
- Điều này cho thấy sử dụng chế phẩm từ vỏ cây quế diệt mọt ngô là tương đối thích hợp..
- Dẫn liệu ở Hình 6 cho thấy, chế phẩm từ vỏ cây quế có tác động gây chết chậm đối với mọt ngô, sau 30 ngày theo dõi tỷ lệ mọt chết tăng dần.
- Hiệu quả phòng trừ mọt ngô đạt cao nhất khi sử dụng chế phẩm từ vỏ cây quế với liều lượng 4,5 g..
- 3.2.3 Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm bột từ cây xoan (M.
- Kết quả thử nghiệm đối với chế phẩm từ cây xoan cũng có khả năng phòng trừ mọt ngô (S..
- Hiệu lực diệt mọt ngô tăng theo liều lượng của chế phẩm bột từ cây xoan và hiệu lực diệt mọt tăng theo thời gian sau xử lý..
- Hiệu lực diệt đối với mọt ngô tăng theo thời gian xử lý.
- Khi xử lý với chế phẩm từ cây xoan ở liều lượng 3,0 g.
- Tăng liều lượng của chế phẩm lên 3,5 g thì hiệu lực diệt đối với mọt đạt LT ngày) sau 27 - 30 ngày xử lý.
- Hiệu lực diệt mọt ngô tăng lên khi xử lý ở liều lượng 4,0 g, đạt .
- Hiệu lực diệt mọt ngô của chế phẩm từ cây xoan tăng dần theo chiều tăng của liều lượng chế phẩm và đạt trên 50% sau 21 - 27 ngày xử lý.
- Với liều lượng 4,0 g và 4,5 g thì hiệu lực chế phẩm đạt cao nhất, chỉ sau 21 ngày tỷ lệ mọt chết tương ứng là 51,43% và 58,68%..
- Dẫn liệu ở Hình 7 cho thấy, từ ngày 15 - 30, tỷ lệ mọt ngô chết tăng mạnh, đạt khi xử lý với 3,0 g chế phẩm và với liều lượng 4,0 g hiệu lực diệt đối với mọt đạt .
- Các kết quả trên cho thấy, sử dụng chế phẩm từ cây xoan với liều lượng cao 4,5 g là thích hợp để phòng trừ mọt ngô.
- Như vậy, đối với chế phẩm từ cây xoan, hiệu quả diệt trừ mọt ngô thấp hơn so với chế.
- phẩm cây dầu giun nhưng lại cao hơn so với chế phẩm từ vỏ cây quế..
- Qua nghiên cứu với các chế phẩm dạng bột từ cây dầu giun, vỏ cây quế, cây khuynh diệp và cây xoan, hiệu quả diệt các loài mọt thóc đỏ (T..
- Với chế phẩm dạng bột từ cây dầu giun, hiệu quả diệt mọt thóc đỏ (T.
- Chế phẩm dạng bột từ vỏ cây quế cho hiệu quả diệt mọt thóc đỏ (T.
- Với Chế phẩm dạng bột từ cây khuynh diệp cho hiệu quả diệt mọt thóc đỏ (T.
- Chế phẩm dạng bột từ cây xoan cho hiệu quả diệt mọt ngô (S.
- Ngoài ra, các thí nghiệm sử dụng chế phẩm dạng bột từ cây khuynh diệp đối với mọt ngô và từ cây xoan đối với mọt thóc đỏ cũng được tiến hành..
- Tuy nhiên, tỷ lệ mọt chết không đáng kể hoặc mọt không chết khi sử dụng các chế phẩm này.
- Từ các kết quả này, sử dụng chế phẩm từ cây dầu giun cho hiệu quả cao nhất và có thể ứng dụng để khống chế các loại mọt kể trên.
- Cần có các nghiên cứu tiếp theo để thay thế thuốc hóa học phòng trừ loại mọt này bằng chế phẩm trích chiết từ cây dầu giun.