« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa của nhóm phụ nữ tại tỉnh An Giang và Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT 1P5G TRONG CANH TÁC LÚA CỦA NHÓM PHỤ NỮ TẠI TỈNH AN GIANG VÀ KIÊN GIANG Châu Mỹ Duyên, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Văn Sánh và Tô Lan Phương Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung:.
- Tác giả chọn đề tài, nhằm đánh giá hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa tại tỉnh An Giang và Kiên Giang, đặc biệt trên đối tượng là phụ nữ trực tiếp tham gia canh tác.
- Nghiên cứu được thực hiện với 3 mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng canh tác lúa của nhóm phụ nữ.
- (2) Đánh giá hiệu quả kỹ thuật khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ.
- (3) Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ.
- Nhận thức của nhóm phụ nữ về độ độc của loại thuốc sử dụng đã thay đổi, chuyển sang sử dụng nhiều loại thuốc có độ độc 3 và 4..
- Hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa của nhóm phụ nữ tại tỉnh An Giang và Kiên Giang.
- Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước (GSO, 2013).
- Vai trò của phụ nữ trong xã hội bao gồm vai trò về sản xuất được thể hiện trong lao động sản xuất dưới mọi hình thức để tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho gia đình và xã hội.
- Đây chính là những rào cản ảnh hưởng đến sự phát triển của phụ nữ (Linh, 2010).
- Mặc dù phụ nữ có vai trò quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp nhưng sự tiếp cận của phụ nữ với kỹ thuật từ các hoạt động khuyến nông còn rất thấp và chưa đầy đủ (Bình và Anh, 2003)..
- Từ việc nhận ra vai trò và vị trí quan trọng của phụ nữ trong xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa của nhóm phụ nữ ở An Giang và Kiên Giang được thực hiện nhằm đánh giá (1) Thực trạng canh tác lúa của nhóm phụ nữ.
- (3) Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ..
- Nhóm đối tượng nghiên cứu là phụ nữ tham gia canh tác lúa có áp dụng kỹ thuật 1P5G..
- Đặc biệt là thông tin của nhóm phụ nữ trực tiếp canh tác lúa.
- Đầu tiên là thảo luận nhóm (KIP) với bảng câu hỏi bán cấu trúc đối với cán bộ cấp huyện và xã nhằm thu thập các thông tin sâu hơn về tình hình canh tác lúa của phụ nữ trước khi áp dụng kỹ thuật và sau khi áp dụng kỹ thuật 1P5G.
- Tiếp theo tiến hành thảo luận nhóm phụ nữ trực tiếp tham gia canh tác lúa về tình hình nâng cao trình độ canh tác và áp dụng kỹ thuật 1P5G.
- Ngoài ra, các công thức tính toán về hiệu quả kinh tế được áp dụng nhằm phân tích hiệu quả về mặt kinh tế đạt trước khi áp dụng kỹ thuật và sau khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ.
- 3.1 Thông tin tổng quát về nhóm phụ nữ tại An Giang và Kiên Giang.
- Qua kết quả điều tra nhóm phụ nữ ở xã Phú Thành, tỉnh An Giang và xã Thạnh Đông A, tỉnh Kiên Giang (Bảng 1) cho thấy độ tuổi của phụ nữ ở tỉnh An Giang nhỏ hơn 40 tuổi chiếm 56,7%, trong khi đó Kiên Giang chiếm đến 75,8%.
- Ngược lại phụ nữ ở độ tuổi lớn hơn 40 thì An Giang chiếm 43,3% cao hơn Kiên Giang (19,1.
- Độ tuổi trung bình của nhóm phụ nữ tại hai địa bàn nghiên cứu cũng tương đương nhau, An Giang có đô ̣ tuổi trung bı̀nh là 43 tuổi với khoảng biến động từ 25-67 tuổi, Kiên Giang có đô ̣ tuổi trung bình là 45 tuổi với khoảng biến động từ 25-65 tuổi.
- Nhìn chung, phần lớn phụ nữ ở xã Phú Thành và xã Thạnh Đông A đều nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng đóng góp sức lao động vào hoạt động canh tác nông nghiệp của nông hộ..
- Bảng 1: Phân bố tuổi phụ nữ tham gia sản xuất lúa tại An Giang và Kiên Giang.
- Kinh nghiệm sản xuất của nhóm phụ nữ ở hai tỉnh nghiên cứu được thể hiện ở (Bảng 2), từ kết quả cho thấy số năm kinh nghiệm trung bình trong sản xuất lúa của nhóm phụ nữ Kiên Giang cao hơn An Giang, lần lượt là 20 năm và 18 năm.
- Ở An Giang nhóm phụ nữ có kinh nghiệm sản xuất lúa dưới 20 năm chiếm tỷ lệ 63,3% và Kiên Giang là 54,5%..
- Ngược lại nhóm phụ nữ có trên 20 năm kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp thì An Giang thấp hơn Kiên Giang, tỷ lệ lần lượt của hai tỉnh là 36,7% và 45,5%.
- Nguyên nhân của sự chênh lệch về kinh nghiệm canh tác lúa của 2 nhóm phụ nữ là do nhóm phụ nữ ở Kiên Giang tham gia canh tác lúa sớm hơn nhóm phụ nữ ở An Giang nên số năm kinh nghiệm canh tác lớn hơn..
- Qua kết quả điều tra được trình bày ở Hình 1 cho thấy trình độ học vấn của phụ nữ tại địa bàn.
- Bảng 2: Kinh nghiệm sản xuất lúa của phụ nữ tỉnh An Giang và Kiên Giang.
- Tại An Giang nhóm phụ nữ mù chữ và cấp 1 chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm phụ nữ Kiên Giang.
- Tỷ lệ phụ nữ có trình độ cấp 2 và cấp 3 ở Kiên Giang cao hơn An Giang.
- Ngoài ra, tại Kiên Giang còn có phụ nữ có trình độ trung cấp và đại học.
- Nhìn chung, xét về trình độ học vấn thì nhóm phụ nữ canh tác lúa ở Kiên Giang có trình độ cao hơn so với An Giang.
- Nguyên nhân do nhóm phụ nữ tham gia canh tác lúa ở Kiên Giang có độ tuổi nhỏ hơn 40 tuổi chiểm tỷ lệ cao hơn An Giang (Bảng 1), nên điều kiện đi học đầy đủ giúp họ nâng cao được trình độ học vấn của mình tốt hơn.
- Thông qua, trình độ học vấn như đã phân tích làm cơ sở cho việc đánh giá về khả năng tiếp cận và khả năng ứng dụng kỹ thuật mới trong canh tác của cả 2 nhóm phụ nữ tham gia canh tác lúa ở An Giang và Kiên Giang..
- Hình 1: Phân bố tỷ lệ trình độ học vấn của phụ nữ tại An Giang và Kiên Giang Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2014.
- Hình 2 và Hình 3 thể hiện sự tham gia của nhóm phụ nữ được khảo sát trong việc tham gia tập huấn, tham gia trực tiếp vào canh tác và tham gia hội đoàn qua các năm tại địa bàn nghiên cứu.
- Kết quả cho thấy, tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang sự tham gia của nhóm phụ nữ vào các hoạt động ngày càng tăng.
- Đối với hoạt động tham gia tập huấn năm 2011 chỉ có 3,3% tỷ lệ phụ nữ được khảo sát.
- có tham gia vì trước đây chủ yếu các lớp tập huấn thường do nam giới tham gia, đến năm 2013 tỷ lệ tham gia lớp tập huấn của nhóm phụ nữ được khảo sát lên đến 85,7%.
- Tương tự, trong canh tác lúa năm 2011 chỉ có 3,3% tỷ lệ phụ nữ trên địa bàn tham gia đến năm 2013 có đến 87,6%.
- Bên cạnh đó, trong năm 2013 có đến 100% phụ nữ tham gia các hội Đoàn (bao gồm hội phụ nữ) tại địa phương..
- Hình 2: Biểu đồ thể hiện sự tham gia của phụ nữ tại huyện Phú Tân Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2014.
- Cũng tương tự như huyện Phú Tân, tại huyện Tân Hiệp, Kiên Giang tình hình tham gia của phụ nữ vào các hoạt động cộng đồng và xã hội ngày càng tăng theo thời gian (Hình 3).
- Hình 3: Biểu đồ thể hiện sự tham gia của phụ nữ tại huyện Tân Hiệp Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2014.
- Trong các cuộc tập huấn đều có đặt chỉ tiêu cụ thể bao nhiêu phụ nữ tham gia và mời trực tiếp phụ nữ canh tác lúa tham gia tập huấn.
- nhiều thông tin về canh tác lúa nên phụ nữ ngày càng mạnh dạn và có nhiều kinh nghiệm hơn trong canh tác và từ đó cũng góp phần thúc đẩy khả năng tìm tòi, học hỏi cái mới về canh tác lúa và rộng hơn về các vấn đề cộng đồng và xã hội.
- Do đó, phụ nữ tích cực tham gia các hoạt động và góp phần phát triển kinh tế hộ.
- Đây có thể xem là bước tiến quan trọng giúp nâng cao vai trò và vị thế của người phụ nữ nông thôn..
- Việc nâng cao trình độ canh tác cho nhóm phụ nữ ngày càng được quan tâm nhiều hơn, vì phụ nữ nông thôn tham gia hầu hết các hoạt động trong canh tác lúa.
- Bên cạnh đó, phụ nữ cũng là thành viên khá quan trọng trong hộ nên ý kiến và vai trò quyết định của họ trong canh tác cũng rất quan trọng.
- Vì vậy, việc trang bị kiến thức về kỹ thuật canh tác, chuyển giao kỹ thuật mới cho nhóm phụ nữ là rất cần thiết.
- Tại địa bàn nghiên cứu thì kỹ thuật canh tác 1P5G được nhiều nông hộ quan tâm và ứng dụng nên hội phụ nữ cũng chọn gói kỹ thuật này để lồng ghép vào nội dung sinh hoạt cho nhóm phụ nữ..
- Hội phụ nữ xã Phú Thành, huyện Phú Tân tổ chức sinh hoạt chung cho hội viên hội phụ nữ có.
- Số lần họp có lồng ghép nội dung kỹ thuật qua các vụ lúa ngày càng tăng từ 1 lần/vụ trong vụ Hè Thu 2013 đến vụ Hè Thu 2014 có đến 4 lần sinh hoạt trên vụ và theo đó số lượt phụ nữ tham dự cũng tăng lên đáng kể.
- Bảng 3: Tình hình tham gia sinh hoạt của nhóm phụ nữ xã Phú Thành, huyện Phú Tân.
- Số lượt phụ nữ tham gia sinh hoạt kỹ thuật 1P5G .
- Tỷ lệ phụ nữ trong tổng số lượt tham dự.
- Lồng ghép sinh hoạt 1P5G cho hội phụ nữ (lần/vụ) 1 1 4 4.
- Số lượt phụ nữ tham gia sinh hoạt hội phụ nữ (lượt .
- Nguồn: Hội phụ nữ xã Phú Thành, 2014.
- Qua kết quả khảo sát trình bày ở Bảng 4 cho thấy trong mỗi vụ canh tác Hội phụ nữ xã Thạnh Đông A đã đẩy mạnh công tác lồng ghép sinh hoạt kỹ thuật 1P5G cho hội viên của mình.
- So về tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các lần sinh hoạt/vụ thì xã Thạnh Đông A có xu hướng thay đổi không đều đặn, và số lượt phụ nữ tham gia thì ít hơn ở xã Phú Thành.
- Do kinh nghiệm sản xuất của nhóm phụ nữ xã Thạnh Đông A cao hơn ở xã Phú Thành nên quá trình chuyển đổi và chấp nhận tiếp thu kỹ thuật mới còn chậm..
- Bảng 4: Tình hình tham gia sinh hoạt của nhóm phụ nữ xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp.
- Lồng ghép sinh hoạt 1P5G cho hội phụ nữ (lần/vụ) 3 2 3 3.
- Nguồn: Hội phụ nữ xã Thạnh Đông An, 2014.
- 3.2 Hiệu quả kỹ thuật khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ.
- Thông qua thực trạng tại địa bàn nghiên cứu, tác giả chọn nhóm phụ nữ có tham gia tập huấn kỹ thuật 1P5G và ứng dụng kỹ thuật vào canh tác để nghiên cứu.
- nhóm phụ nữ.
- Thông qua áp dụng kỹ thuật 1P5G thì nhóm phụ nữ canh tác lúa ở huyện Phú Tân giảm lượng đạm sử dụng từ 154 kg/ha còn 141 kg/ha và tại Tân Hiệp giảm lượng đạm từ 115 kg/ha còn 86 kg/ha..
- Khi áp dụng kỹ thuật 1P5G hộ phụ nữ canh tác lúa tại Phú Tân và Tân Hiệp giảm gần 2 lần phun/vụ góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường, con người và giảm được chi phí sản xuất..
- Qua khuyến cáo của kỹ thuật 1P5G nhóm phụ nữ ứng dụng kỹ thuật đã chuyển từ hình thức quản lý nước truyền thống (để ngập ruộng theo định kỳ.
- Cho thấy, từ việc lồng ghép sinh hoạt gói kỹ thuật đến đối tượng phụ nữ đã mang lại hiệu quả cao, minh chứng qua sự giảm lượng sử dụng các nhập lượng đầu vào trong khâu sản xuất..
- Bảng 5: Hiệu quả kỹ thuật trước và sau khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ huyện Phú Tân và huyện Tân Hiệp.
- Qua kết quả phân tích từ sổ ghi chép sản xuất của hộ phụ nữ canh tác lúa, tác giả phân tích lượng hoạt chất theo tỷ lệ trên bao bì và thể hiện ở Bảng 6, Bảng 7 cho thấy sự thay đổi lượng hoạt chất sử dụng và thay đổi độ độc trong sử dụng thuốc BVTV.
- trọng trong xu hướng phát triển nông nghiệp và môi trường bền vững, góp phần hạn chế tác động đến sức khỏe con người, đặc biệt là sức khỏe của phụ nữ.
- Tại Phú Tân nhóm hộ phụ nữ đã giảm từ 2263 g a.i/ha còn 1581 g a.i/ha, tại Tân Hiệp giảm từ 1487 g a.i/ha còn 1399 g a.i/ha..
- Phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu đã có bước chuyển đổi trong nhận thức và được trang bị kiến thức về canh tác lúa là yếu tố quyết định sự chuyển đổi của hộ và rộng hơn là cộng đồng..
- Hiệu quả kinh tế trước và sau khi ứng dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ tại huyện Phú Tân và.
- Bảng 8: Hiệu quả kinh tế trước và sau khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ huyện Phú Tân Đơn vị: triệu đồng/ha.
- Trong Bảng 9 thể hiện hiệu quả kinh tế trước và sau khi ứng dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ ở huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang.
- Cũng tương tự như huyện Phú Tân nhóm phụ nữ áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa ở huyện Tân Hiệp đạt được hiệu quả kinh tế cao.
- Xét về giá thành sản xuất thì giá thành sản xuất của nhóm phụ nữ canh tác lúa ở huyện Tân Hiệp thấp hơn ở huyện Phú Tân do phụ thuộc vào loại.
- Thông qua áp dụng kỹ thuật 1P5G nhóm phụ nữ canh tác đã giảm được lượng phân bón và thuốc BVTV sử dụng không cần thiết, nên đã góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản xuất sản phẩm, mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ.
- Tuy nhiên, trong phân tích có một số yếu tố thay đổi chưa có ý nghĩa thống kê như chi phí phân bón, chi phí thu hoạch và tổng thu của nhóm phụ nữ canh tác lúa ở huyện Phú Tân.
- Nguyên nhân chi phí thu hoạch ở cả hai địa bàn nghiên cứu đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê do nhóm phụ nữ canh tác lúa đã bắt đầu ứng dụng cơ giới hóa trong khâu thu hoạch từ năm 2011 nên chi phí không thay đổi qua thời gian..
- Việc lồng ghép sinh hoạt tập huấn kỹ thuật 1P5G cho chị em phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu mang lại hiệu quả đáng kể.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở minh chứng cho hiệu quả của gói kỹ thuật 1P5G để nhóm phụ nữ tham gia canh tác lúa có thể tiếp tục áp dụng trong thời gian tới và tiếp tục vận động cộng đồng cùng ứng dụng..
- Bảng 9: Hiệu quả kinh tế trước và sau khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ huyện Tân Hiệp Đơn vị: triệu đồng/ha Chỉ tiêu TB năm 2011 TB năm 2013-2014 t Sig.
- Phụ nữ nông thôn với vai trò quan trọng trong hoạt động canh tác của nông hộ, việc trang bị các ứng dụng kỹ thuật mới cho phụ nữ trong canh tác lúa là rất cần thiết.
- Phụ nữ tại xã Phú Thành và xã Thạnh Đông A có độ tuổi trung bình lớn hơn 40 tuổi, trình độ học vấn ở mức trung bình thấp và vẫn còn trường hợp mù chữ.
- Tuy nhiên, phụ nữ đã có nhiều chuyển biến trong việc tham gia các hoạt động tập huấn, sinh hoạt hội phụ nữ có lồng ghép sinh hoạt kỹ thuật 1P5G.
- Lồng ghép phổ biến kỹ thuật 1P5G trong các lần sinh hoạt tổ phụ nữ là hình thức kết hợp mang lại hiệu quả cao cho nhóm phụ nữ trực tiếp tham gia canh tác lúa.
- Thông qua các buổi sinh hoạt góp phần chuyển giao kỹ thuật mới cho nhóm phụ nữ và nâng cao được tính tham gia, vị thế của phụ nữ trong cộng đồng.
- Kiến thức về kỹ thuật 1P5G được chị em phụ nữ tiếp thu và áp dụng cho hộ.
- trường, minh chứng là số lần phun thuốc giảm và giảm lượng hoạt chất trung bình từ 90 – 700 g a.i/ha/năm tùy vùng, bên cạnh đó là thay đổi nhận thức của nhóm phụ nữ về độ độc của loại thuốc sử dụng chuyển sang sử dụng nhiều loại thuốc có độ độc 3 và 4.
- Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng