« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆU QUẢ CỦA BENZYL ADENIN, NAPTHALENE ACETIC ACID VÀ THÀNH PHẦN HỮU CƠ KHÔNG XÁC ĐỊNH TRÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG LAN ARANDA NUÔI CẤY IN VITRO


Tóm tắt Xem thử

- A medium is ½ MS medium added sucrose 30 g/l, agar 7,1 g/l, Pyrimidine 1 mg/l, Thiamine 1 mg/l, Nicotinic 4 mg/l, Myo-inositol 100 mg/l, Riboflavin 1 mg/l, NH 4 H 2 PO 4 50 mg/l, (NH 4 ) 2 HPO 4 50 mg/l, coconut water 200 ml/l and supplemted NAA 1 mg/l and BA 5 mg/l.
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của sự kết hợp NAA, BA và sự bổ sung các thành phân hữu cơ khơng xác định trên sự nhân chồi, sự sinh trưởng và phát triển cây con.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng mơi trường nhân nhanh giống lan Aranda là mơi trường A là mơi trường ½ MS được thêm đường 30 g/l, agar 7,1 g/l, Pyrimidine 1 mg/l, Thiamine 1 mg/l, Nicotinic 4 mg/l, Myo-inositol 100 mg/l, Riboflavin 1 mg/l, NH 4 H 2 PO 4 50 mg/l, (NH 4 ) 2 HPO 4 50 mg/l, nước dừa 200 ml/l và được bổ sung thêm NAA 1 mg/l và BA 5 mg/l.
- Mơi trường B là mơi trường ½ MS được thêm đường 30 g/l, agar 9 g/l, than hoạt tính 1 g/ và được bổ sung thêm 50 g/l chuối xiêm nghiền..
- Ở giai đoạn này thường được sử dụng chất điều hịa sinh trưởng như cytokinin và auxin cho vào mơi trường nhân.
- Sự kết hợp hai chất nầy theo một tỉ lệ thích hợp đã làm gia tăng số chồi.
- Ngồi các chất điều hịa sinh trưởng được cho vào mơi trường nuơi cấy, các thành phần hữu cơ khơng xác định cũng được cho vào thường ở giai đoạn 3.
- Mục đích cho các chất nầy vào mơi trường nuơi cấy để giảm giá thành sản xuất và cho cây con sinh trưởng mạnh cĩ nhiều rễ.
- Người báo cáo sớm nhất (Overbeek et al., 1941) là cho nước dừa vào mơi trường nuơi cấy.
- Sau đĩ nhiều phịng thí nghiệm nuơi cấy mơ thương mại trên thế giới cũng bắt đầu cho các thành phần khác vào mơi trường nuơi cấy như phơi nhủ hạt bắp non (Nétien et al., 1951), dịch trích cà chua (Nitsch,1951.
- Vì vậy thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của sự kết hợp NAA và BA trên sự nhân chồi và sự bổ sung các thành phân hữu cơ khơng xác định trên sự sinh trưởng và phát triển cây con lan Aranda..
- 2.2 Mơi trường thí nghiệm.
- Mơi trường sử dụng là mơi trường cơ bản MS (Murashige &.
- Thành phần mơi trường ½ MS như sau: NH 4 NO 3 (825 mg/l), KNO 3 (475 mg/l), MgSO 4 7H 2 O (185 mg/l), CaCl 2 (165 mg/l), KH 2 PO 4 (85 mg/l), FeSO 4 (13,9 mg/l), Na 2 EDTA (16,8 mg/l), H 3 BO 3 (6,2 mg/l), MnSO 4 (22,3 mg/l), ZnSO 4 7H 2 O (11,5 mg/l), Na 2 MoO 4 2H 2 O (0,25 mg/l), CuSO 4 5H 2 O (0,025 mg/l), KI (0,83 mg/l), CoCl 2 (0,025 mg/l)..
- Mơi trường được pha với tỷ lệ thích hợp từ dung dịch gốc (stock solution) và chuẩn pH khoảng 5,8.
- Nấu mơi trường bằng microwave rồi rĩt vào keo (30.
- Mơi trường cĩ than hoạt tính sau khi hấp xong phải lắc đều để than hoạt tính phân bố đều..
- Phương pháp: Tách mỗi cụm chồi khoảng 2 chồi với chiều cao trung bình khoảng 1 cm cấy vào mơi trường thí nghiệm.
- Mơi trường thí nghiệm A là mơi trường ½ MS làm nền cĩ bổ sung đường (30 g/l), agar (7,1 g/l), Pyrimidine (1 mg/l), Thiamine (1 mg/l), Nicotinic (4 mg/l), Myo-inositol (100 mg/l), Riboflavin (1 mg/l), NH 4 H 2 PO 4 (50 mg/l), (NH 4 ) 2 HPO 4 (50 mg/l), nước dừa (200 ml/l) và các chất điều hịa sinh trưởng (BA, NAA) theo tỷ lệ khác nhau như sau:.
- A + NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l - A + NAA 1 mg/l + BA 10 mg/l - A + NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l - A + NAA 2 mg/l + BA 10 mg/l.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên một nhân tố, gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 7 lần và mỗi lần lặp lại là một keo..
- Chỉ tiêu theo dõi: Số chồi gia tăng tương đối, số lá gia tăng tương đối, chiều cao gia tăng tương đối và số rễ tạo thành.
- 2.3.2 Thí nghiệm 2: Hiệu quả của các thành phần hữu cơ khơng xác định lên sự phát triển của chồi lan Aranda.
- Phương pháp: Từ mẫu thu được ở thí nghiệm 1 tách riêng các chồi với chiều cao trung bình khoảng 1,5 cm, cắt bỏ rễ và cấy vào mơi trường bố trí thí nghiệm.
- Sử dụng mơi trường B là mơi trường ½ MS làm nền cĩ bổ sung đường (30 g/l), agar (9 g/l), than hoạt tính (1 g/l) và các dịch trích hữu cơ (dịch trích chuối Xiêm, peptone, tryptone, dịch trích lúa mạch, nước dừa.
- B + Dịch trích lúa mạch 1 g/l.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên một nhân tố, gồm 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 5 lần và mỗi lần lặp lại là một keo (2 chồi/keo)..
- Chỉ tiêu theo dõi: Chiều cao gia tăng tương đối, số lá gia tăng tương đối, số chồi gia tăng tương đối và số rễ tạo thành.
- Các số liệu được tính theo sự gia tăng tương đối bao gồm chiều cao gia tăng, số lá gia tăng và số chồi gia tăng được đổi sang giá trị tương đối theo cơng thức sau:.
- Giá trị gia tăng tương đối.
- 3.1.1 Số chồi gia tăng tương đối.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy, sự gia tăng số chồi tương đối giữa các nghiệm thức ở thời điểm 15 ngày sau khi cấy (NSKC) khơng khác biệt thống kê.
- Ở 30 và 45 NSKC, sự gia tăng số chồi tương đối giữa các nghiệm thức cĩ sự khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Ở 30 NSKC, hai nghiệm thức cĩ bổ sung BA 5 mg/l cho số chồi tăng cao nhất (nghiệm thức cĩ bổ sung NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l và nghiệm thức cĩ bổ sung NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l.
- Tương tự, ở thời điểm 45 NSKC hai nghiệm thức trên (cĩ bổ sung BA 5mg/l) cũng cho số chồi gia tăng tương đối cao nhất và khác biệt ở mức 1% so với các nghiệm thức cịn lại (nghiệm thức cĩ bổ sung NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l và nghiệm thức cĩ bổ sung NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l (Hình 1)..
- Bảng 1: Hiệu quả của tổ hợp BA và NAA đến sự gia tăng số chồi tương đối.
- Nghiệm thức Ngày sau khi cấy.
- A + NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l 15,9 119,0a 281,0a.
- A + NAA 1 mg/l + BA 10 mg/l 12,6 47,6 b 96,4 bc.
- A + NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l 17,1 90,4a 147,6ab.
- A + NAA 2 mg/l + BA 10 mg/l 15,0 47,6 b 77,3 c.
- Trong cùng một cột các số cĩ cùng ký tự theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê.
- khác biệt ý nghĩa ở mức 1%.
- ns: khác biệt khơng ý nghĩa..
- Hình 1: Cụm chồi lan Aranda trên mơi trường cĩ bổ sung NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l (trái) và NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l (phải) vào 45 ngày sau khi cấy.
- 3.1.2 Số lá gia tăng tương đối.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy rằng, số lá gia tăng tương đối của nghiệm thức cĩ bổ sung NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l sau 15 NSKC là cao nhất (67,62%) và cĩ khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với các nghiệm thức cịn lại.
- Tuy nhiên, ở thời điểm 30 NSKC thì số lá gia tăng tương đối giữa các nghiệm thức khơng cĩ khác biệt thống kê.
- Ở 45 NSKC, số lá gia tăng tương đối cao nhất là nghiệm thức cĩ bổ sung NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l (145,20%) khác biệt cĩ ý nghĩa ở mức 5% so với các nghiệm thức cịn lại..
- 3.1.3 Chiều cao gia tăng tương đối.
- Kết quả từ Bảng 3 cho thấy chiều cao gia tăng tương đối ở 15 NSKC khơng cĩ khác biệt thống kê.
- Tuy nhiên, thời điểm 30 và 45 NSKC thì giữa các nghiệm thức này cĩ sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% và 1%.
- Ở hai thời điểm này, chiều cao gia tăng tương đối ở các nghiệm thức cĩ bổ sung BA 5 mg/l là thấp nhất (ở 30 NSKC:.
- NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l: 19,98%, NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l: 22,78% và ở 45 NSKC: NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l, NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l: 32,99%, NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l: 29,09%)..
- Bảng 2: Hiệu quả của tổ hợp BA và NAA đến sự gia tăng số lá tương đối.
- A + NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l 35,71 b b A + NAA 1 mg/l + BA 10 mg/l 34,52 b b A + NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l 67,62a a A + NAA 2 mg/l + BA 10 mg/l 38,98 b b.
- khác biệt ý nghĩa ở mức 5%.
- Bảng 3: Hiệu quả của tổ hợp BA và NAA đến sự gia tăng chiều cao tương đối.
- A + NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l c 32,99bc.
- A + NAA 1 mg/l + BA 10 mg/l ab 45,49ab.
- A + NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l bc 29,09c.
- A + NAA 2 mg/l + BA 10 mg/l a 58,15a.
- khác biệt ý nghĩa ở mức 5.
- Sau 45 NSKC, sự tạo rễ ở các nghiệm thức cĩ khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Tuy nhiên, sự tạo rễ ở các nghiệm thức cĩ bổ sung NAA và BA khơng cĩ khác biệt..
- Nghiệm thức đối chứng (khơng bổ sung NAA và BA) tạo rễ tốt (2,57 rễ)(Bảng 4) so với các nghiệm thức cịn lại (cĩ bổ sung NAA và BA) (Hình 2)..
- Nghiệm thức 45 NSKC.
- A + NAA 1 mg/l + BA 5 mg/l 0,14 b A + NAA 1 mg/l + BA 10 mg/l 0,29 b A + NAA 2 mg/l + BA 5 mg/l 0,57 b A + NAA 2 mg/l + BA 10 mg/l 0,43 b.
- khác biệt ý nghĩa ở mức 1%..
- Hình 2: Sự tạo rễ ở nghiệm thức đối chứng (A) và nghiệm thức cĩ bổ sung NAA và BA (B) ở 45 ngày sau khi cấy.
- Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy rằng các thơng số về số chồi, số lá, chiều cao và số rễ sau 45 ngày cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Về số chồi, hai nghiệm thức.
- cĩ sự kết hợp giữa NAA và BA đạt số chồi gấp 2 và gấp 3 lần so với đối chứng là nghiệm thức cĩ bổ sung 2 mg/l NAA kết hợp với 5 mg/l BA và 1 mg/l kết hợp với 5 mg/l BA theo thứ tự.
- Các thơng số khác như số lá, chiều cao thì ít khác biệt so với đối chứng, nhưng số rễ phát triển tương đối ít (Bảng 4).
- Sự kết hợp theo một tỉ lệ BA 5 mg/l và NAA 1-2 mg/l đều đạt kết quả nhân chồi tốt sau 45 ngày.
- Khi BA tăng cao hơn nữa kết quả khơng cho thấy cĩ sự gia tăng số chồi..
- 3.2 Thí nghiệm 2.
- 3.2.1 Sự gia tăng chiều cao tương đối của chồi.
- Ở 20 NSKC, chiều cao gia tăng tương đối giữa các nghiệm thức cĩ khác biệt ở mức ý nghĩa 1% (Bảng 5).
- Trong đĩ, nghiệm thức cĩ bổ sung dịch trích lúa mạch 1 g/l là cao nhất (30,83.
- kế tiếp là nghiệm thức cĩ bổ sung peptone 1 g/l (18,5%) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (6,77.
- Ở 40 NSKC, sự gia tăng này giữa các nghiệm thức khơng cĩ khác biệt thống kê nhưng sau 60 NSKC cĩ khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
- Nghiệm thức cĩ bổ sung dịch trích chuối xiêm 50 g/l cĩ sự gia tăng chiều cao tương đối cao nhất (81,04%) và khơng khác biệt với các nghiệm thức cĩ bổ sung nước dừa 200 ml/l (80,10.
- dịch trích lúa mạch 1 g/l (79,77%) và tryptone 1 g/l (55,97%) nhưng cĩ khác biệt với nghiệm thức đối chứng (43,87%) và nghiệm thức bổ sung tryptone 1 g/l (46,56%)..
- Bảng 5: Hiệu quả của các dịch trích hữu cơ khơng xác định lên sự gia tăng chiều cao tương đối của chồi.
- Trong cùng một cột các số cĩ cùng ký tự theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê*: khác biệt ý nghĩa ở mức 5.
- 3.2.2 Sự gia tăng số lá tương đối.
- Điều này cho thấy rằng tất cả các nghiệm thức cĩ bổ sung thành phần hữu cơ khơng xác định khơng cĩ hiệu quả trên sự gia tăng số lá tương đối..
- Bảng 6: Hiệu quả của các dịch trích hữu cơ khơng xác định đến sự gia tăng số lá tương đối.
- B + Dịch trích lúa mạch 1 g/l .
- B + Dịch trích chuối xiêm 50 g/l .
- Ở 20 NSKC, sự tạo rễ ở các nghiệm thức cĩ khác biệt ở mức ý nghĩa 1% và nghiệm thức cĩ bổ sung peptone 1 g/l cho số rễ cao nhất (1,2 rễ), thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (0,0 rễ) (Bảng 7).
- Ở 40 và 60 NSKC, các nghiệm thức cĩ bổ sung dịch trích hữu cơ khơng xác định tạo số rễ cao hơn nghiệm thức đối chứng nhưng giữa các nghiệm thức này khơng cĩ khác biệt nhau về mặt thống kê.
- Ở 60 NSKC, nghiệm thức cĩ bổ sung nước dừa 200 ml/l và chuối xiêm 50 g/l tạo rễ tốt nhất (1,2 rễ và 1,6 rễ) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (0,4 rễ) (Hình 3)..
- Trong cùng một cột các số cĩ cùng ký tự theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống k.
- Hình 3: Cây lan con trên mơi trường đối chứng (trái) và ½ MS + dịch trích chuối 50 mg/l (phải) ở 60 ngày sau khi cấy.
- Kết quả từ Bảng 5 và Bảng 7, ta thấy rằng nghiệm thức cĩ bổ sung dịch trích chuối 50 g/l cho hiệu quả tạo cây hồn chỉnh tốt nhất (số rễ tạo thành và chiều cao gia tăng tương đối).
- Tuy nhiên Morel (1964) cho rằng trong mơi trường nhân giống lan Cattleya được bổ sung thêm peptone giúp cây sinh trưởng khỏe.
- Mơi trường nhân nhanh giống lan Aranda đạt được kết quả sau 45 ngày là mơi trường A cĩ bổ sung NAA 1 mg/l và BA 5 mg/l..
- Mơi trường B cĩ bổ sung 50 g/l dịch trích chuối xiêm cho hiệu quả tốt về các chỉ tiêu số rễ và chiều cao gia tăng tương đối.