« Home « Kết quả tìm kiếm

HIệU QUả CủA BIệN PHáP Xử Lý ĐấT TRÊN BệNH THốI Củ GừNG DO VI KHUẩN Ralstonia solanacearum


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT TRÊN BỆNH THỐI CỦ GỪNG DO VI KHUẨN Ralstonia solanacearum.
- Bệnh thối củ gừng, Ralstonia solanacerum, vi khuẩn vùng rễ (VKVR), xử lý đất.
- Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên bệnh thối củ gừng đã được đánh giá trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng vụ gừng 2012.
- Ở điều kiện nhà lưới, gừng trồng trong bao hay điều kiện lô nhỏ, kết quả thí nghiệm cho thấy các biện pháp xử lý đất như tưới với hỗn hợp vôi:urea (50:500 kg/ 1.000 m 2.
- Hiệu quả kiểm soát bệnh của các biện pháp xử lý trên đất cát (thu từ ruộng gừng ở huyện Tri Tôn, An Giang) cao hơn trên đất thịt (thu từ ruộng gừng ở huyện Chợ Mới, An Giang).
- Vi khuẩn R..
- Tuy nhiên, đối với bệnh thối củ gừng, ngay cả xử lý với chất xông hơi như chloropicrin, methyl bromide và dazomet chỉ cho hiệu quả thấp hoặc không hiệu quả (Trujillo, 1964.
- Xử lý đất 2 tuần trước khi trồng với chlorine (2,5 g/m 2 ) có thể giúp giảm bệnh 70-89% (Dhital et al., 1997), nhưng theo Verma và Shekhawat (1991) thì khi xử lý với chlorine (5 g/ m 2 ) chỉ giúp giảm bệnh 68,4%, cho thấy hiệu quả xử lý phụ thuộc vào đặc tính của đất (Michel và Mew, 1998).
- Ở An Giang, qua điều tra (số liệu chưa được công bố), cho thấy ngoài việc cày xới, phơi đất thì 62,4% nông dân có xử lý đất, chủ yếu với vôi (70,7.
- Do đó, việc xử lý này không khống chế được mầm bệnh (CABI, 2007.
- dùng xử lý đất, tuy nhiên hiệu quả cần được kiểm chứng, do đối tượng phòng trừ đăng ký trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam là nấm bệnh (Bộ Nông nghiệp &.
- 2.1 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên vi khuẩn R.
- 2.1.1 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trong điều kiện gừng trồng trong bao.
- Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại, gồm nhân tố A: 2 loại đất (Chợ Mới, Tri Tôn), nhân tố B: 12 Cách xử lý đất và 1 đối chứng, cụ thể như sau:.
- TT Biện pháp xử lý đất trước khi trồng gừng / từng loại đất.
- 2: Xử lý urea:vôi = 0,5:5 kg/ 10m 2 .
- xử lý trước khi trồng 3 tuần (Vudhivanich, 2002) 3: Phơi đất có phủ màng phủ xám bạc trong vòng 30 ngày (Triki et al., 2001).
- 2 : VKVR: Vi khuẩn vùng rễ, 3 : SKT= sau khi trồng Thuốc, VKVR, xử lý bằng cách phun gốc hay tưới với thể tích 1lít/ 10 m 2.
- 2.1.2 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất ở điều kiện diện tích đất nhỏ.
- Ô thí nghiệm có kích thước 1x2 m, khoảng cách giữa các ô 0,4 m, đất được xử lý theo nghiệm thức.
- 2.2 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trong điều kiện ngoài đồng.
- Xử lý tưới đất với chlorine 0,5%, 1 lít/ m 2 (50 kg/.
- T2: Xử lý VKVR:.
- T3: Xử lý kết hợp urea: vôi với tỷ lệ kg/10 m 2.
- T4: Đối chứng không xử lý đất (theo tập quán nông dân)..
- Mật số vi khuẩn R.
- Số liệu được xử lý sơ bộ bằng phần mềm MS- Excel 2003.
- 3.1 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trong điều kiện gừng trồng trong bao.
- 3.1.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý trên mật số của vi khuẩn R.
- Kết quả từ Bảng 1 và Bảng 2 cho thấy các biện pháp xử lý đất trước khi trồng đều làm giảm mật số vi khuẩn R.
- solanacearum một cách ý nghĩa so với đối chứng không xử lý..
- của biện pháp xử lý đất trên mật số vi khuẩn R.
- solanacearum ở thời điểm sau xử lý (1 ngày trước khi trồng - NTTK gừng).
- Số TT Biện pháp xử lý đất (B) Chợ Mới Loại đất (A) Tri Tôn Trung bình (B).
- Trong đó, hiệu quả giảm mật số vi khuẩn các biện pháp xử lý đất 2 (86,62.
- Biện pháp pháp xử đất 3 (60,73.
- solanacearum ở các biện pháp xử lý trên 2 loại đất vào 1 ngày sau khi xử lý (thời điểm 1 ngày trước khi trồng).
- solanacearum ở các biện pháp xử lý trên 2 loại đất tại thời điểm 120 NSKT.
- Trico: Trichoderma Ở thời điểm 1NTKT, các biện pháp xử lý đất.
- Các biện pháp có xử lý bổ sung hằng tháng có mật số thấp hơn các biện pháp chỉ xử lý 1 lần..
- Ở thời điểm 120 NSKT, trên đất Tri Tôn, trong 3 biện pháp có xử lý bổ sung hằng tháng thì biện pháp 5 có hiệu quả kiểm soát mật số vi khuẩn giảm (15,25 x 10 5 cfu/g đất) so với biện pháp 8 (11,00 x 10 5 cfu/g đất x 10 5 cfu/g đất).
- Coc 85 có thể dùng xử lý ngăn bệnh lây lan, nhưng xử lý nhiều lần sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường.
- Trong đó, mật số giữa 2 biện pháp xử lý 8 và 12 lại không khác biệt nhau..
- 3.1.2 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên bệnh thối củ gừng trồng trong bao.
- Các biện pháp xử lý 5, 8, 12 ở đất Tri Tôn (thành phần cát 70,25%) luôn có mật số của R.
- Biện pháp xử lý 7 (Chlorine 1 lần + VKVR) làm giảm mật số mầm bệnh sau khi xử lý (Bảng 2), tuy ở 120 NSKT thì mật số mầm bệnh hồi phục, nhưng vẫn giúp giảm bệnh so với đối chứng (Bảng 4) và tương đối dễ thực hiện, với chi phí thấp.
- (2009), xử lý đất bằng màng phủ, làm tăng nhiệt độ đất, có thể kiểm soát được các loại nấm Fusarium spp, Sclerotium spp.
- Từ những kết quả trên, các biện pháp xử lý đất 7, 8, 9 hoặc có hiệu quả cao đối với vi khuẩn R..
- thối củ gừng ở các biện pháp xử lý đất tại thời điểm 120 NSKT.
- Số TT Biện pháp xử lý đất (B) Loại đất (A) Trung bình.
- 3.2 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trong điều kiện thí nghiệm lô nhỏ.
- 3.2.1 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên mật số vi khuẩn R.
- Ở thời điểm 1 ngày trước khi trồng, kết quả trình bày ở Bảng 5, cho thấy các biện pháp xử lý.
- Biện pháp xử lý đất bằng vôi:urea có mật số thấp (1,25 x10 5 cfu/ g đất) và tỷ lệ mật số giảm đạt cao nhất (90,93.
- xử lý đất bằng chlorine thấp hơn đối chứng (11,50 x10 5 cfu/g đất) nhưng không khác biệt so với biện pháp màng phủ 30 ngày, với tỷ lệ giảm so với đối chứng đạt 61,37%, cho hiệu.
- quả cao hơn khi xử lý đất bằng màng phủ 30 ngày (42,26%) và cả 2 nghiệm thức đều khác biệt với đối chứng (17,96%) ở mức ý nghĩa 1%..
- Ở thời điểm 30 NSKT, đối chứng có mật số vi khuẩn cao nhất (11,50 x10 5 cfu/g đất), các biện pháp xử lý có mật số thấp hơn.
- Trong đó, biện pháp vôi:urea + VKVR có mật số thấp nhất (2,50 x10 5 cfu/g đất), xử lý bằng chlorine + VKVR (8,00 x 10 5 cfu/g đất) có mật số thấp hơn xử lý bằng màng phủ (11,00 x10 5 cfu/g đất)..
- solanacearum ở 1 NTKT gừng của cách xử lý đất.
- Mật số của biện pháp vôi:urea + VKVR vẫn có mật số thấp hơn (Bảng 6)..
- solanacearum ở các nghiệm thức tăng theo thời gian, tuy nhiên các biện pháp xử lý đều có mật số thấp hơn đối chứng không xử lý.
- Biện pháp xử lý vôi và urea kết hợp tưới vi khuẩn vùng rễ hằng tháng kiểm soát mầm bệnh cao ở từng thời điểm khảo sát nên cũng có tỷ lệ biểu hiện bệnh thấp nhất.
- Biện pháp màng phủ 30 ngày, hoặc xử lý chlorine hiệu quả kiểm soát mật số mầm bệnh ở giai đoạn đầu, giai đoạn sau tăng nhưng vẫn thấp hơn đối chứng, cho đến 90 NSKT..
- solanacearum ở các biện pháp xử lý đất.
- biện pháp xử lý đất theo thời gian.
- nhưng vẫn không khác biệt so với biện pháp màng phủ.
- Đến thời điểm này biện pháp xử lý vôi : urea + VKVR vẫn chưa xuất bệnh và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.
- chỉ số bệnh ở biện pháp xử lý chlorine có chỉ số bệnh (25,00.
- Bảng 7: Diễn biến mức độ bệnh thối củ gừng ở các biện pháp xử lý đất theo thời gian.
- Nhìn chung, các biện pháp xử lý đều không kiểm soát được hoàn toàn mầm bệnh, nhưng xử lý kết hợp vôi : urea ở giai đoạn đầu làm giảm mạnh mật số vi khuẩn và hằng tháng đều có bổ sung vi khuẩn có.
- Như vậy, biện pháp xử lý đất có bổ sung VKVR giúp khác biệt về hiệu quả của các biện pháp xử lý đất trước khi trồng..
- 3.2.3 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đất trên sinh trưởng của cây gừng.
- Nhìn chung, các biện pháp xử lý đất không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây..
- Bảng 8: Chiều cao (cm) và đường kính gốc thân gừng ở các biện pháp xử lý đất.
- 3.3 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên bệnh thối củ trong điều kiện ngoài đồng.
- 3.3.1 Hiệu quả của biện pháp xử lý đất trên mật số của R.
- Kết quả trình bày ở Bảng 9, cho thấy biện pháp xử lý đất với urea : vôi có tỷ lệ giảm mật số vi khuẩn gây bệnh cao (87,78%) và tương đương với xử lý bằng chlorine (85,00.
- của biện pháp xử lý (BPXL) đất trên mật số vi khuẩn R..
- solanacearum ở thời điểm sau xử lý (1 NTKT gừng).
- Từ diễn biến mật số vi khuẩn ở các nghiệm thức theo thời gian (Bảng 10), có thể thấy giai đoạn 3 tháng đầu mật số tăng chậm, nhưng khi đến giai đoạn có mưa nhiều NSKT) thì mật số ở biện pháp xử lý bằng chlorine, urea : vôi tăng nhanh và không khác biệt với đối chứng, có thể các nghiệm thức này chỉ được bổ sung vi khuẩn vùng.
- solanacearum ở các biện pháp xử lý đất theo thời gian.
- ns không ý nghĩa thống kê Số liệu mật số vi khuẩn đã được chuyển đổi sang log10 trước khi xử lý thống kê;.
- 1 S : 1 ngày sau khi trồng BPXL: Biện pháp xử lý 3.3.2 Khả năng chống chịu bệnh của giống.
- Ở thời điểm 180 NSKT (Bảng 11), ở nghiệm thức xử lý bằng VKVR có mức độ bệnh thấp hơn đối chứng (tỷ lệ bệnh 22,22% so với 80,00%, chỉ số bệnh 34,32% so với 77,44.
- thấy biện pháp xử lý đất bằng VKVR có hiệu quả tốt nhất và kéo dài đến cuối vụ, trong khi nghiệm thức xử lý đất bằng chlorine thì tương đương với đối chứng.
- Bảng 11: Mức độ bệnh của các giống gừng trong các biện pháp xử lý /điều kiện áp lực bệnh khác nhau ở thời điểm 180 NSKT.
- Trong xử lý đất để quản lý các bệnh có nguồn gốc từ đất, mật số vi khuẩn gây bệnh sau xử lý càng thấp thì hiệu quả của biện pháp xử lý càng cao (Michel and Mew, 1998.
- Biện pháp xử lý đất bằng Ca(ClO) 2 (5 kg/.
- Có thể so sánh giữa 3 biện pháp xử lý đất trước khi trồng như sau: Biện pháp dùng màng phủ thích hợp cho áp dụng chung với các biện pháp khác, dễ thực hiện và có chi phí thấp.
- Xử lý này làm tăng nhiệt độ đất, giúp loại được nhiều mầm bệnh trong đất, nhưng không giúp giảm tỷ lệ bệnh cà chua do R.
- Biện pháp xử lý với chlorine, có hiệu quả thấp hơn so với xử lý vôi : urea, nhưng có chi phí thấp, ít làm thay đổi lý, hóa tính đất và dễ áp dụng.
- (1997), xử lý 25 kg/ ha Ca(OCl) 2 cho hiệu quả tương đương với xử lý với hỗn hợp vôi : urea (428 kg/ ha.
- vôi (5 t/ ha), từ đó biện pháp xử lý chlorine được khuyến cáo..
- Hiệu quả xử lý trên đất cát (Tri Tôn) cao hơn đất thịt (Chợ Mới) (Bảng 2), điều này có thể do sa.
- cấu thô của đất cát đã giúp cho các thành phần có tác động diệt khuẩn sinh ra qua xử lý có điều kiện tiếp xúc và gây chết vi khuẩn gây bệnh, mặt khác điều kiện đất cát cũng bất lợi cho R.
- Biện pháp xử lý 8, 12 đã kiểm soát tốt mật số vi khuẩn R.
- Trong các biện pháp xử lý đất sau đó bổ sung vi khuẩn vùng rễ (nghiệm thức 7, 8, 9), mật số vi khuẩn R.
- Kết quả nghiên cứu trong điều kiện ngoài đồng, việc xử lý ngay từ đầu vụ (xử lý củ giống), và sau đó bổ sung định kỳ mỗi tháng (10 8 cfu/ m 2 đất) đã giúp duy trì mật số mầm bệnh thấp đến 6 tháng sau khi trồng (Bảng 9, Bảng 10) và biện pháp xử lý này đã giúp giống gừng Nồi-Long An (V3), thể hiện được tính chống chịu đối với bệnh (Hình 1, Bảng 11)..
- Biện pháp xử lý đất với hỗn hợp vôi:urea (50:500 kg/ 1.000m 2.
- xử lý củ gừng giống với vi khuẩn vùng rễ trước khi trồng, sau đó hằng tháng bổ sung vi khuẩn vùng rễ (10 8 cfu/ m 2 đất) cho đến khi thu hoạch giúp duy trì mật số vi khuẩn gây bệnh ở mức thấp và có hiệu quả kiểm soát được bệnh thối củ trên gừng.