« Home « Kết quả tìm kiếm

HIệU QUả CủA BIOSAR PHòNG TRừ BệNH ĐạO ÔN (PYRICULARIA GRISEA) TRONG MÔ HìNH CANH TáC LúA THEO TIÊU CHUẩN VIệTGAP TạI HUYệN TAM NÔNG, TỉNH ĐồNG THáP


Tóm tắt Xem thử

- B os r, bện áy lá, J sm ne85, mật độ s.
- n ệm đ ợ bố tr t eo t ể t ứ k ố oàn tò n n ẫu n ên t tỉn Don Thap: ết quả t n ệm o t ấy ả n ệm t ứ ó xử lý t uố trừ bện đ o ôn và B os r ó ệu quả ảm bện đ o ôn k á b ệt so vớ đố ứn .
- Xử lý B os r k ôn ản ởn đến ều o ây, số bôn /m 2 n n tăn số t ắ /bôn , tỷ lệ t ắ , tr n l ợn 1000 t, từ đó úp tăn năn suất.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả giữa sử dụng chất kích kháng Biosar trong quản lý bệnh đạo ôn so sánh với sử dụng thuốc hóa học theo tập quán định kỳ của nông dân..
- Kết quả thu thập được xử lý phân tích thống kê và đánh giá..
- Nội dung điều tra bao gồm những thông tin cơ bản về sản xuất lúa của nông hộ, diện tích, kỹ thuật canh tác, mật độ gieo sạ, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, các hiểu biết về bệnh đạo ôn, biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn….
- 2.2 Đánh giá hiệu lực quản lý bệnh đạo ôn bằng mật độ sạ và kích kháng Biosar 2.2.1 Vật liệu t n ệm.
- Nghiệm thức 1 (sử dụng thuốc theo tập quán nông dân):.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo.
- Nghiệm thức 2 (sử dụng Biosar):.
- Xử lý hạt bằng chất kích kháng: pha 30 cc/bình 16 lít chất kích kháng Biosar theo tỷ lệ 1 phần nước: 1 phần giống, ngâm 24 giờ, xả chua, ủ bình thường 12 giờ, sau đó đem gieo sạ bình thường..
- Nghiệm thứ 3 ( ôn xử lý): không xử lý kích kháng và không phun thuốc..
- Mật độ sạ là nhân tố phụ, được bố trí trong lô chính gồm hai mức:.
- Mật độ 100 kg/ha.
- Mật độ 150 kg/ha Biện pháp canh tác.
- Chỉ tiêu bệnh đạo ôn.
- Đánh giá bệnh đạo ôn (IRRI, SES..
- Xử lý số liệu.
- 3.1.4 Xử lý t giốn , p n p áp eo s và mật độ s.
- Xử lý hạt giống: trước khi gieo nhằm mục đích hạn chế mầm sâu bệnh trong hạt, giúp cây lúa khỏe, phát triển tốt trong giai đoạn đầu..
- Qua điều tra ghi nhận 100% nông hộ đều có xử lý hạt giống trước khi sạ trong cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, loại thuốc mà hầu hết nông hộ sử dụng là thuốc Folicur 430SC (93,3%) nhằm trừ bệnh lúa Von vì giống Jasmine85 nhiễm bệnh lúa Von và chỉ số ít hộ dùng Crusier 312.5FS (6,7%)..
- Phương pháp và mật độ gieo sạ.
- Sử dụng phân bón.
- Sử dụng thuốc BVTV Thuốc trừ sâu.
- 3.2 Đánh giá hiệu lực quản lý bệnh đạo ôn bằng mật độ sạ và kích kháng Biosar 3.2.1 Ản ởng của mật độ s và xử lý k.
- Kết quả bảng 2, cho thấy tại các thời điểm tỷ lệ bệnh trung bình của các nghiệm thức phun thuốc có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không xử lý thuốc vào các thời điểm xuất hiện bệnh đạo ôn lá đến giai đoạn sau trổ (bệnh đạo ôn cổ bông).
- Hai nghiệm thức phun thuốc hóa học và nghiệm thức xử lý bệnh bằng chất kích kháng Biosar đều giúp giảm bệnh hơn so với đối chứng..
- Giữa biện pháp phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học và biện pháp xử lý bằng chất kích kháng Biosar hầu như không khác biệt có ý nghĩa mặc dù ở nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học có tỷ lệ bệnh thấp hơn.
- Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Trịnh Ngọc Thúy (2000) và Nguyễn Phú Dũng (2005) khẳng định rằng cây lúa có khả năng kích kháng bệnh từ 9-24 ngày sau khi xử lý bằng cách ngâm hạt với chất kích kháng và có hiệu lực kích kháng kéo dài khi phun chất kích kháng lên lúa vào giai đoạn 20 NSKS..
- Trong điều kiện sạ hai mật độ khác nhau, ở mật độ 150 kg/ha tỷ lệ bệnh đạo ôn cao hơn so với ở mật độ 100 kg/ha ngay từ khi xuất hiện bệnh đạo ôn 32 NSKS đến các giai đoạn sau..
- Ảnh hưởng tương tác giữa mật độ sạ và xử lý thuốc đến hiệu quả phòng trị bệnh đạo ôn cho thấy: ở mật độ 100 kg/ha xử lý kích kháng Biosar có tỷ lệ bệnh đạo ôn thấp hơn so với ở mật độ 150 kg/ha vào thời điểm bệnh đạo ôn bắt đầu xuất hiện và phát triển mạnh (giai đoạn 32 và 67 NSKS), khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Bảng 2: Ảnh hưởng của mật độ sạ và kích kháng lên tỷ lệ bệnh đạo ôn vụ ĐX 2010-2011.
- Nội dung Tỷ lệ bệnh đạo ôn.
- 32 NSKS 42 NSKS 52 NSKS 67 NSKS 77 NSKS 89 NSKS Mật độ.
- Xử lý thuốc.
- Không xử lý 38,77b 60,08b 64,75b 55,38b 26,17b 6,60b.
- Mật độ * xử lý thuốc 100.
- kg/ha.
- Không xử lý 31,20b 58,67b 60,48b 48,07b 22,10b 4,39b.
- Không xử lý 46,35c 61,49b 69,01b 62,70c 30,22b 8,81b.
- 3.2.2 Ản ởng của mật độ s và xử lý k k án lên ỉ số bện đ o ôn lú Bảng 3 cho thấy chỉ số bệnh Đạo ôn ở hai nghiệm thức có xử lý thuốc khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không xử lý..
- Nghiệm thức xử lý kích kháng Biosar và nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học chỉ số bệnh đạo ôn không khác biệt, vết bệnh chủ yếu ở cấp 1-3.
- Tuy nhiên, ở nghiệm thức xử lý kích kháng Biosar có chỉ số bệnh thấp hơn (15,99%) nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học (16,12.
- Kết quả này cho thấy xử lý chất kích kháng phòng trừ có hiệu quả tương đương với việc phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học, xử lý kích kháng bằng Biosar có tác động làm giảm chỉ số bệnh cháy lá (Lê Hữu Hải, 2008)..
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy, mật độ sạ ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh, gieo sạ càng dày, càng tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển.
- Không có sự khác biệt ý nghĩa về chỉ số bệnh giữa các nghiệm thức có xử lý thuốc hoá học hay xử lý kích kháng ở cả 2 mật.
- phun chất kích kháng hay thuốc hoá học lên lá lúa ở mật độ thấp có chỉ số bệnh thấp hơn mật độ cao và khác biệt ý nghĩa với nghiêm thức đối chứng (không xử lý).
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của Nguyễn Minh Kiệt (2003) kết luận rằng trong điều kiện bón phân đạm hợp lý (80 kg/N) và sạ thưa (100 kg/ha) biện pháp kích kháng xử lý hạt và phun lên lá lúa có hiệu quả kích kháng ổn định, vừa giúp giảm bệnh cháy lá, vừa giúp tăng năng suất và hiệu quả kinh tế..
- Như vậy, khi cây lúa được xử lý chất kích kháng Biosar thì bào tử của nấm gây bệnh vẫn xâm nhiễm và nảy mầm trên bề mặt lá lúa nhưng những vết bệnh này sẽ ít phát triển thành vết bệnh cấp 5-7 trên lá mà chủ yếu ở cấp 3, có khả năng ức chế sự hình thành bào tử.
- Sử dụng chất kích kháng Biosar có khả năng kích thích tính kháng bệnh đạo ôn tốt, khá an toàn, chi phí thấp hơn nhiều so với việc phải phun thuốc hóa học trừ bệnh thường xuyên..
- Bảng 3: Ảnh hưởng của mật độ sạ và kích kháng lên chỉ số bệnh đạo ôn vụ ĐX 2010-2011.
- Nội dung Chỉ số bệnh đạo ôn.
- 32 NSKS 42 NSKS 52NSKS 67 NSKS 77 NSKS 89 NSKS Mật độ.
- Kích kháng Biosar 3,38a 13,21a 15,99a 6,02a 3,46b 1,26a.
- Không xử lý 5,77b 14,77b 18,57b 7,24b 5,60c 2,21b.
- Không xử lý 3,77b 13,44b 16,34b 5,54b 4,24c 1,36b.
- Không xử lý 7,77b 16,11b 20,79b 8,95b 6,96c 3,06b.
- 3.2.3 Ản ởng của mật độ s và ất k k án đến chiều o ây lú.
- Chiều cao cây của cây lúa ở các nghiệm thức hầu như không có sự khác biệt vào giai đoạn 67 NSKS mặc dù ở một số giai đoạn trước như NSKS nghiệm thức không xử lý có chiều cao cây cao hơn khác biệt so với nghiệm thức có xử lý.
- nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học và nghiệm thức xử lý Biosar có chiều cao cây tương đương nhau (Bảng 4).
- Bảng 4: Ảnh hưởng của mật độ sạ và kích kháng lên sự phát triển chiều cao cây vụ ĐX 10-11.
- Mật độ.
- Kích kháng Biosar 36,87a 50,94a 65,16a 73,00a 85,14.
- Không xử lý 40,31b 55,13b 67,77b 74,33b 85,22.
- Không xử lý 39,10b 51,47b 66,75b 73,63b 84,75.
- Không xử lý 41,51b 58,80c 68,80b 75,04b 85,70.
- 3.2.4 Ản ởng của mật độ s và ất k k án đến số chồi.
- Số chồi/m 2 ở hai mật độ gần như tương đương nhau sau giai đoạn 67 NSKS đến khi thu hoạch.
- Từ kết quả trên cho thấy, dù mật độ sạ 100 kg/ha hay mật độ sạ 150 kg/ha thì kết quả sau cùng cũng không có sự khác biệt về chồi/m 2 .
- Kết quả này chứng tỏ sạ thưa ở mật độ 100 kg/ha giúp cây lúa nảy chồi nhiều hơn, mạnh hơn so với sạ dày 150 kg/ha..
- Vì vậy, mật độ sạ 100kg/ha là hợp lý đối với.
- 3.2.5 Ản ởng của mật độ s và ất k k án đến t àn p n năn suất và năn suất.
- Số bôn : Kết quả thí nghiệm cho thấy số bông/m 2 ở hai mật độ sạ khác nhau không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
- Từ đây có thể khẳng định dù sạ ở mật độ 100 kg/ha và sạ ở mật độ 150 kg/ha thì kết quả sau cùng vẫn không có sự khác biệt về số bông/m 2 .
- Bảng 5: Ảnh hưởng của mật độ sạ và kích kháng đến TPNS và năng suất vụ ĐX 2010-2011 Nội dung.
- hạt NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Mật độ.
- Kích kháng Biosar 323,00b 89,72b 26,08ab 7,52b 7,14b.
- Không xử lý 302,83a 81,91a 25,86a 6,21a 5,08a.
- Không xử lý a 26,17 6,54a 5,57a.
- Không xử lý a 25,54a 5,88a 4,60a.
- Giữa hai nghiệm thức sử dụng kích kháng Biosar và nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học thì số bông không khác biệt, tương đương nhau và có sự khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức không xử lý thuốc..
- Do không xử lý thuốc khi dịch bệnh xảy ra nên số bông/m 2 ở nghiệm thức không xử lý thuốc.
- giảm mạnh một cách rõ rệt, trong khi đó hai nghiệm thức xử lý kích kháng Biosar và phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học, số bông/m 2 giảm nhưng không đáng kể.
- H t chắ /bôn : Thí nghiệm cho thấy: số hạt chắc/bông không có sự khác biệt giữa hai mật độ sạ khác nhau, nhưng khi có xử lý thuốc trừ bệnh đạo ôn thì số hạt chắc/bông có sự khác biệt thống kê với nghiệm thức không xử lý thuốc.
- Giữa hai nghiệm thức có xử lý thì nghiệm thức phun thuốc hóa học có số hạt chắc/bông cao nhất (91,37 hạt chắc/bông) ở nghiệm thức xử lý chất kích kháng Biosar số hạt chắc/bông thấp hơn (89,72 hạt chắc/bông) nhưng không khác biệt về thống kê.
- Xử lý kích kháng không làm tăng số bông/m 2 nhưng góp phần gia tăng số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt.
- Nghiệm thức phun thuốc thuốc hóa học có trọng lượng 1000 hạt cao hơn nghiệm thức xử lý Biosar và đối chứng ở mật độ 150 kg/ha nhưng ở mật độ 100 kg/ha thì tương đương nhau..
- Ở mật độ sạ 100 kg/ha cho năng suất (6,66 tấn/ha) cao hơn ở mật độ sạ 150 kg/ha (6,38 tấn/ha).
- Đối với các nghiệm thức có xử lý thuốc thì nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học cho năng suất cao nhất (7,35 tấn/ha), kế đến là nghiệm thức xử lý chất kích kháng Biosar (7,14 tấn/ha) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng không xử lý thuốc (5,08 tấn/ha), khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
- hạt, làm tăng số lượng hạt chắc/bông, phần trăm hạt chắc, vì vậy năng suất cao hơn nghiệm thức xử lý kích kháng..
- Ảnh hưởng của sự tương tác giữa mật độ sạ và xử lý kích kháng lên các thành phần năng suất và năng suất kết quả cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa rõ rệt, ở điều kiện sạ mật độ vừa phải (100 kg/ha) xử lý bệnh đạo bằng chất kích kháng Biosar ổn định, có hiệu quả tốt và năng suất tương đương với nghiệm thức phun thuốc bệnh đạo ôn theo tập quán của nông dân (Nguyễn Minh Kiệt, 2003).
- Trong điều kiện sạ dày xử lý bệnh với chất kích kháng Biosar không hiệu quả..
- Như vậy, ở mật độ sạ 100 kg/ha sử dụng kích kháng Biosar phòng trừ bệnh đạo ôn có hiệu quả tốt hơn ở mật độ sạ 150 kg/ha.
- Hiệu quả cảu Biosar lên bệnh đạo ôn Quản lý bệnh đạo ôn bằng cách sử dụng chất kích kháng (Biosar) từ giai đoạn xử lý hạt giống và phun chất kích kháng vào các giai đoạn 20, 40 NSKG và 60 NSKS (giai đoạn có kết hợp phun thuốc ngừa đạo ôn cổ bông) giúp cây lúa tăng khả năng kháng bệnh đạo ôn, tỷ lệ và chỉ số bệnh hiện diện trên ruộng thấp có hiệu quả tương đương với nghiệm thức phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc hóa học..
- Xử lý bệnh bằng chất kích kháng không ảnh hưởng chiều cao cây, số chồi, số bông nhưng góp phần gia tăng số hạt chắc/bông, từ đó giúp gia tăng năng suất..
- “Khảo sát mô học tính kích kháng lưu dẫn của clorua đồng và Bion đối với bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia grisea.
- “Ảnh hưởng của bệnh đạo ôn đến năng suất và chất lượng xay xát của lúa gạo ở hai mật độ sạ và các lượng phân đạm”.
- “Khả năng kích kháng lưu dẫn của CuCl 2 và acibenzola-S- methyl đối với bệnh đạo ôn lúa (Pyricularia grisea.
- Hiệu quả của ba biện pháp kích kháng trong các điều kiện phân đạm và mật độ sạ khác nhau lên bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) tại tỉnh Sóc Trăng..
- Hiệu quả kích kháng của năm hóa chất lên bệnh đạo ôn lúa khi áp dụng bằng cách xử lý hạt và phun lên lá dưới sự tấn công của năm nòi nấm Pyricularia grisea tại đồng bằng sông Cửu Long