« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của các chủng virus Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus (seNPV) trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- Baculoviridae, sâu xanh da láng, Spodoptera exigua, Spodoptera exigua.
- nucleopolyhedrovirus (SeNPV), thể vùi.
- The lethal concentration (LC 50 ) values of SeNPV against 1 st , 2 nd and 3 rd instars larvae indicated (2.0-8.6) x 10 1 OBs/ml.
- (0.22-20) x 10 2 OBs/ml.
- (17-0.31) x 10 3 OBs/ml.
- (0.14-7.8) x 10 5 OBs/ml and x 10 7 OBs/ml.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giá trị LC 50 và LT 50 của virus SeNPV chống lại ấu trùng sâu từ tuổi 1 đến tuổi 5 với phương pháp nhỏ giọt thức ăn.
- Kết quả cho thấy giá trị LC 50 (nồng độ gây chết 50% cá thể) của virus SeNPV đối với sâu tuổi và 5 lần lượt là (2,0-8,6) x 10 1 OBs/ml.
- (0,22-20) x 10 2 OBs/ml.
- (17-0,31) x 10 3 OBs/ml.
- (0,14-7,8) x 10 5 OBs/ml và x 10 7 OBs/ml.
- Có rất nhiều các công trình nghiên cứu đã phân lập được chủng virus điển hình tại Đồng bằng sông Cửu Long đã thu thập và định danh được 20 chủng virus SeNPV gây bệnh trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua và 28 chủng virus SpltNPV trên sâu ăn tạp, Spodoptera litura (Trịnh Thị Xuân và ctv., 2014.
- Trong báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu về nồng độ, thời gian cũng như năng suất thu hồi của virus NPV trên các giai đoạn của sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm..
- Nguồn sâu: tiến hành thu mẫu ấu trùng S.
- Trong điều kiện phòng thí nghiệm, ấu trùng sâu được nhân nuôi trong các hộp nhựa (10 x 20 x 20 cm) có nắp đậy thông gió với thức ăn nhân tạo (Trịnh Thị Xuân và ctv., 2016a).
- Nguồn virus SeNPV: bốn chủng virus SeNPV được chọn lựa từ 20 chủng virus phân lập được tại ĐBSCL (Trịnh Thị Xuân và ctv., 2016b) đại diện cho 4 địa điểm thu mẫu là Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp và An Giang ký hiệu lần lượt là SeNPV- VL 5 .
- SeNPV-CT 3 .
- SeNPV-ĐT 2 và SeNPV-AG 1 .
- Tiến hành nhân nguồn để phục vụ các thí nghiệm, với mỗi chủng virus lây nhiễm trên ấu trùng của S..
- Hughes et al., 1986) ở nồng độ 5 x 10 5 OBs/ấu trùng, nuôi riêng lẻ trong hộp nhựa trong điều kiện phòng thí nghiệm và bổ sung thức ăn nhân tạo hàng ngày.
- Nồng độ thể vùi (OBs − Oclusions bodies) của virus được xác định bằng buồng đếm hồng cầu, sau đó trữ ở điều kiện -20 0 C để phục vụ các nội dung nghiên cứu..
- Xác định giá trị LC 50 của các chủng virus SeNPV ở các giai đoạn tuổi sâu.
- Thí nghiệm được thực hiện trên các giai đoạn phát triển của S.
- chín dãy nồng độ sử dụng trong thí nghiệm là từ 10 1 đến 10 9 Obs/ml.
- Ở mỗi giai đoạn tuổi sâu sử dụng 120 ấu trùng/nồng độ, trước khi lây nhiễm, cân trọng lượng của mỗi giai đoạn tuổi sâu để xác định độ đồng đều khi thực hiện thí nghiệm.
- liều lượng virus trên mỗi ấu trùng sâu là 1,0.
- được LC 50 của mỗi chủng virus tương ứng với từng giai đoạn tuổi của sâu..
- Xác định giá trị LT 50 của các chủng virus SeNPV ở các giai đoạn tuổi sâu.
- Thí nghiệm xác định giá trị LT 50 (Lethal time – thời gian gây chết 50% cá thể sâu thí nghiệm): Dựa vào kết quả của thí nghiệm LC 50 và tham khảo kết quả của Sun (2005) chọn ra được 01 nồng độ phù hợp cho từng giai đoạn tuổi của S.
- Thí nghiệm được thực hiện trên sâu tuổi 1 đến tuổi 5, ở mỗi giai đoạn cân đo trọng lượng của từng giai đoạn tuổi để tạo sự đồng đều của sâu, mỗi giai đoạn tương ứng với từng nồng độ virus thích hợp là 2,5 x 10 1 .
- 2,5 x 10 4 và 2,5 x 10 5 Obs/mL (tương ứng từ tuổi 1 đến tuổi 5)..
- Năng suất thu hồi thể vùi của các chủng virus SeNPV đối với sâu xanh da láng.
- Vì vậy, việc xác định năng suất của virus SeNPV cũng là bước đầu để tính toán lượng virus đạt được trên mỗi giai đoạn tuổi sâu cao nhất, từ đó lựa chọn nồng độ, độ tuổi phù hợp cho sản xuất virus tạo chế phẩm sinh học..
- Năng suất thể vùi/100 ấu trùng: Thí nghiệm được thực hiện bằng phương pháp lây nhiễm bề mặt thức ăn (Shorey &.
- Phương pháp thực hiện như sau sử dụng 1,0 mL dung dịch huyền phù virus SeNPV ở các nồng độ tương ứng trộn đều với thức ăn nhân tạo (mỗi giai đoạn sâu tương ứng với trọng lượng, kích thước của thức ăn phù hợp).
- Sau đó thả 100 ấu trùng/tuổi/chủng virus cho tiếp xúc với thức ăn đã bị nhiễm virus, sau khi lây nhiễm 5 ngày tiến hành ngừng cho ăn, thu sâu cho vào ống Falcon 50 mL và trữ lạnh -20 0 C và nghiền nhỏ để tính toán năng suất thể vùi..
- Cách tính năng suất thể vùi virus như sau:.
- Năng suất virus/1 ấu trùng: thí nghiệm được thực hiện bằng phương pháp droplet − feeding (Hughes and Wood, 1981.
- Nakai, 2001) với 3 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với 20 ấu trùng/tuổi/chủng virus, nồng độ và liều lượng mỗi giai đoạn tương ứng với từng nồng độ virus thích hợp là 1,0 x 10 3 .
- 1,0 x 10 6 và 1,0 x 10 7 Obs/mL (tương ứng từ tuổi 1 đến tuổi 5).
- Tiến hành nghiền xác sâu và sử dụng buồng đếm hồng cầu dưới kính hiển vi tương phản pha để tính toán lượng thể vùi trong một ấu trùng..
- Nồng độ gây chết (LC 50 ) chủng virus SeNPV đối với các giai đoạn tuổi của S.
- Bốn chủng virus SeNPV thu thập được khảo sát để xác định nồng độ LC 50 thông qua sự tính toán số liệu sâu chết ở mỗi độ tuổi của sâu.
- Kết quả (Bảng 1) đã xác định được chủng virus SeNPV-VL 5 có giá trị LC 50 từ tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt đạt 2,0 x 10 1 .
- 3,3 x 10 5 và 1,7 x 10 7 OBs/mL..
- 8,8 x 10 4 và 3,4 x 10 7 OBs/mL.
- 7,8 x 10 5 và 3,2 x 10 8 OBs/mL.
- 1,4 x 10 4 và 1,5 x 10 7 OBs/mL..
- Bên cạnh đó, thí nghiệm cũng xác định được ở mỗi giai đoạn độ tuổi của sâu sẽ tương ứng với nồng độ (độc lực) cao nhất, ở sâu tuổi 1 thể hiện chủng virus SeNPV-VL 5 có độc lực cao nhất (LC 50 = 2,0 x 10 1 OBs/mL).
- Đối với giai đoạn sâu tuổi 2 thì chủng virus SeNPV- VL 5 thể hiện độc lực cao nhất (LC 50 = 2,2 x 10 1 OBs/mL) và chủng SeNPV-CT 3 (LC 50 = 2,0 x 10 3 OBs/mL) có độ độc thấp nhất.
- Tương tự giai đoạn sâu tuổi 3, kết quả cho thấy chủng SeNPV- AG 1 thể hiện độc lực cao nhất (LC 50 = 1,7 x 10 2 OBs/mL) và chủng SeNPV-CT 3 cho độc lực thấp nhất (LC 50 = 3,1 x 10 4 OBs/mL).
- Đến giai đoạn sâu tuổi 4 thì đã chọn ra được chủng SeNPV-AG 1 thể hiện độc lực cao nhất (LC 50 = 1,4 x 10 4 OBs/mL), chủng SeNPV-ĐT 2 thể hiện độc lực thấp nhất (LC 50.
- 7,8 x 10 5 OBs/mL).
- Ở giai đoạn sâu tuổi 5 chủng SeNPV-AG 1 thể hiện độc lực cao nhất (LC 50 = 1,5 x 10 7 OBs/mL) trong khi chủng SeNPV-ĐT 2 thể hiện độc lực thấp nhất (LC 50 = 3,2 x 10 8 OBs/mL)..
- Như vậy, nồng độ gây chết sâu thể hiện bằng số lượng thể vùi đi vào cơ thể và gây chết sâu, kết quả nghiên cứu này cho thấy giá trị LC 50 ở các mỗi giai đoạn tuổi sâu khác nhau.
- Tuổi ấu trùng càng nhỏ thì nồng độ gây chết sâu càng thấp và thể hiện độ mẫn cảm của ấu trùng đối với virus SeNPV càng cao..
- trị LC 50 của virus SeNPV đối với S.
- exigua tuổi 2 là 3,0 OBs/ấu trùng.
- Bên cạnh nồng độ đã được xác định, kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận độ dốc của 4 chủng virus SeNPV thử nghiệm không có sự chênh lệch đáng kể dao động trong khoảng 0,2 – 0,8 điều này thể hiện ấu trùng S.
- exigua ở các giai đoạn rất mẫn cảm đối với các chủng virus SeNPV thử nghiệm do đó virus SeNPV có khả năng gây chết ấu trùng trong thời gian ngắn với nồng độ thấp.
- Độ dốc càng thấp từ 0,1 – 0,9 thì tính mẫn cảm của ấu trùng đối với mầm bệnh càng cao, độ dốc càng cao từ 1,0 – 2,0 thì tính mẫn cảm của ấu trùng đối với mầm bệnh càng thấp..
- Bảng 1: Nồng độ gây chết trung bình 50% cá thể của S.
- Y LC 50.
- Thời gian gây chết (LT 50 ) của các chủng virus SeNPV đối với các giai đoạn tuổi của S..
- Kết quả thí nghiệm xác định thời gian trung bình gây chết của 4 chủng virus SeNPV ở các giai đoạn.
- Ở giai đoạn tuổi 1, tất cả các chủng virus SeNPV đều có thời gian gây chết tương đương qua phân tích thống kê từ 62,26 đến 69,0 giờ (tương đương với 2,59 đến 2,89 ngày sau khi lây nhiễm)..
- Thời gian gây chết trung bình (LT 50 ) của S.
- exigua ở các giai đoạn tuổi khác nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Nồng độ (OBs/mL).
- x 10 1 SeNPV-VL x 10 1 SeNPV-CT x 10 1 SeNPV-ĐT x 10 1 SeNPV-AG .
- x 10 3 SeNPV-VL x 10 3 SeNPV-CT x 10 3 SeNPV-ĐT x 10 3 SeNPV-AG .
- Đối với giai đoạn ấu trùng tuổi 2, có sự gia tăng về thời gian gây chết, chủng SeNPV-VL 5 có thời gian gây chết nhanh nhất (102,00 giờ) và khác biệt với ba chủng còn lại qua phân tích thống kê.
- Thời gian gây chết trung bình của các chủng virus tiếp tục gia tăng ở giai đoạn sâu tuổi 3, 4 và 5.
- Chủng SeNPV-VL 5 có thời gian gây chết sâu lần lượt đạt 123,24.
- chủng SeNPV-AG 1 đạt 127,99.
- Như vậy, thời gian trung bình gây chết S.
- cao thì thời gian gây chết sâu càng kéo dài và tùy vào mỗi chủng virus mà thời gian gây chết cũng khác nhau.
- Một báo cáo tương tự của Gelernter and Federici (1986) khi nghiên cứu thời gian gây chết sâu xanh da láng được thực hiện bằng phương pháp nhỏ giọt thức ăn cho kết quả sâu tuổi 1 có giá trị LT 50 từ 2,5 đến 3,2 ngày sau khi lây nhiễm..
- Năng suất thể vùi virus thu được trên ấu trùng S.
- Hiệu suất thể vùi của virus SeNPV thu được trên ấu trùng S.
- Năng suất thể vùi của virus SeNPV đạt được trên 100 ấu trùng S.
- Chủng virus Năng suất thể vùi (OBs/100 ấu trùng).
- Số liệu từ Bảng 3 cho thấy có sự khác biệt về năng suất thể vùi thu được giữa các giai đoạn tuổi ở mỗi chủng virus.
- Đối với giai đoạn ấu trùng S..
- exigua tuổi 1 và tuổi 2 nồng độ lây nhiễm ban đầu là 1 x 10 4 OBs/2,5 g trộn vào thức ăn nhân tạo cho kết quả thể năng suất vùi thu từ 8,9 x 10 7 đến 5,7 x 10 9 OBs/100 ấu trùng.
- Tuổi sâu càng lớn thì năng suất thể vùi virus thu được càng cao, trong đó giai đoạn tuổi 4 lượng virus thu được ở các chủng đạt được từ 4,6 x 10 11 đến 7,5 x 10 12 OBs/100 ấu trùng..
- Như vậy, kết quả này có thể rút kết luận để sản xuất virus SeNPV trên S.
- exigua đạt năng suất cao thì giai đoạn sâu tuổi 4 là thích hợp nhất cho khả năng tạo mật số của virus và hai chủng SeNPV-ĐT 2 và SeNPV-AG 1 được xem là thích hợp dùng nhân nhanh mật số thể vùi..
- Kết quả năng suất thể vùi của virus SeNPV được tính trên mỗi cá thể ấu trùng S.
- exigua ở Bảng 4 cho thấy, tất cả các chủng virus không có sự khác biệt qua phân tích thống kê giữa lượng virus thu được của 4 chủng virus ở giai đoạn ấu trùng S.
- Đối với giai đoạn sâu tuổi 1 mật số đạt được từ x 10 5 OBs/ấu trùng, giai đoạn ấu trùng tuổi 3 và 4 thì mật số thể vùi thu được trên 1,3 x 10 7 OBs/ấu trùng.
- Sự khác biệt về mật số thể vùi ở giai đoạn sâu tuổi 5 cho kết quả chủng SeNPV- AG 1 và SeNPV-CT 3 đạt năng suất thể vùi đạt cao nhất tương đương nhau lần lượt là 3,2 x 10 8 và 2,8 x 10 8 OBs/ấu trùng S.
- Năng suất thể vùi của virus SeNPV đạt được trên 1 ấu trùng S.
- exigua ở các giai đoạn tuổi khác nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Tuổi sâu Năng suất thể vùi (OBs/ấu trùng).
- Như vậy, nghiên cứu xác định hiệu suất của virus SeNPV trên các giai đoạn tuổi S.
- (1997) đã báo cáo năng suất virus của virus SeNPV đạt được từ 0,28 đến 1,40 x 10 9 OBs/ấu trùng sâu tuổi 5..
- Nồng độ gây chết (LC 50 ) của bốn chủng SeNPV thu thập tại Đồng bằng sông Cửu Long đối với sâu xanh da láng càng cao ứng với tuổi sâu càng lớn..
- Tiếp tục nghiên cứu thêm về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của virus SeNPV trên sâu xanh.
- Tiềm năng của virus SeNPV (Spodoptera exigua