« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆU QUẢ CỦA CÁM GẠO Ủ MEN VÀ THỨC ĂN TÔM SÚ TRONG AO NUÔI ARTEMIA THÂM CANH


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA CÁM GẠO Ủ MEN VÀ THỨC ĂN TÔM SÚ TRONG AO NUÔI ARTEMIA THÂM CANH.
- Artemia, cám gạo, thức ăn tôm.
- Thí nghiệm được bố trí trong ao đất tại trại thực nghiệm Vĩnh Châu- Sóc Trăng có diện tích 500 m 2 /ao với mật độ Artemia 100 con/L.
- Thức ăn sử dụng ở 3 nghiệm thức là: NT1-đối chứng (Tảo + phân gà), NT2 (Tảo + phân gà + cám gạo) và NT3 (Tảo + phân gà + thức ăn tôm)..
- Sau 6 tuần thí nghiệm, Tăng trưởng và mật độ quần thể của tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sức sinh sản của Artemia ở NT3 cao nhất (53±18 phôi/con cái), kế đến NT1 (43 ± 10 phôi/con cái) và thấp nhất là NT2 (42 ± 9 phôi/con cái).
- Năng suất trứng bào xác thu được ở NT3 cao nhất kg/ha/vụ) và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Tỷ suất lợi nhuận cao nhất là NT lần) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng lần).
- Kết quả cho thấy, bổ sung thức ăn tôm số 0 đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với bổ sung cám gạo ủ men hoặc nuôi truyền thống..
- Artemia là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao (Wache and Laufer, 1997) đóng vai trò rất quan trọng trong ngành nuôi trồng thủy sản, và ấu trùng Artemia là loại thức ăn được sử dụng rộng rãi nhất trong các loại thức ăn tươi sống dùng trong ương nuôi ấu trùng tôm cá (Stappen, 1996)..
- Đến những năm 1980, nhiều quốc gia bắt đầu phát triển việc thả nuôi Artemia như Indonesia, Philippine, Việt Nam, Ecuador, Brazil (Sorgeloos et al., 1986) nhưng đều không gặt hái được thành công ngoại trừ ở Việt Nam (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007)..
- Sự thành công ở Việt Nam trong việc tìm ra mô hình nuôi Artemia thu trứng bào xác trên ruộng muối vào năm 1988 cùng với giá trứng bào xác Artemia cao và ổn định so với làm muối, đã kích thích nông dân trong vùng mau chóng tiếp thu, học hỏi kỹ thuật nuôi.
- Diện tích nuôi cao nhất là năm 2001 đã lên tới hơn 1.000 ha (bao gồm cả vùng ruộng muối Bạc Liêu giáp ranh) và từ năm 2005 trở lại đây, diện tích nuôi của huyện Vĩnh Châu biến động từ 300-500 ha với năng suất bình quân đạt 45-85 kg/ha (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007)..
- Thêm vào đó, quy trình nuôi hiện tại không thay đổi sau nhiều năm trong khi môi trường nuôi ngày càng ô nhiễm cùng với việc biến đổi khí hậu theo thời gian (thời tiết bất thường, mùa khô ngắn…) và chủ quan của người nuôi đã làm năng suất nuôi Artemia giảm đáng kể trong những năm gần đây, năng suất bình quân có năm chỉ đạt 40-50 kg/ha so với 80-100 kg/ha vào những năm đầu thập niên 90.
- Trong đó, thức ăn cho Artemia đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng, sức sinh sản và năng suất trứng bào xác của Artemia.
- Tuy nhiên, hiện nay, thức ăn cho Artemia chưa được quan tâm nhiều, người nuôi chủ yếu sử dụng tảo trong ao bón phân và phân gà làm thức ăn.
- Vì vậy, thực trạng của nghề nuôi Artemia thu trứng bào xác để tìm ra loại thức ăn bổ sung cho Artemia có hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế là rất cần thiết..
- bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí trong 9 ao đất (500 m 2 /ao), mật độ 100 con/L, độ mặn 80‰, độ sâu 10 - 50 cm.
- Các nghiệm thức (NT) được bố trí là: Nuôi Artemia cấp nước tảo và sử dụng phân gà (NT1 - đối chứng).
- Nuôi Artemia cấp nước tảo, sử dụng phân gà và có bổ sung thức ăn cám gạo ủ men (NT2).
- Nuôi Artemia cấp nước tảo, sử dụng phân gà và có bổ sung thức ăn tôm sú số 0 (NT3).
- Cấp nước tảo cho ao nuôi Artemia 2 ngày/lần (2 cm/lần).
- Men bánh mì được dùng để ủ cám gạo 24 giờ trước khi làm thức ăn cho Artemia với liều lượng (0,2 g men/kg cám)..
- Thức ăn cám gạo ủ men (1 kg/500m 2 /ngày) và thức ăn tôm số 0.
- Ao nuôi Artemia được bừa trục 2 lần/ngày (7 giờ và 14 giờ) nhằm tránh rong đáy phát triển và làm xáo trộn nền đáy, giúp Artemia tiếp cận nguồn thức ăn lắng tụ dưới nền đáy được dễ dàng (mùn bả hữu cơ, tảo lắng.
- Quan sát tình trạng sức khỏe của Artemia 2 lần/ngày (7 giờ và 17 giờ)..
- Bảng 1: Các chỉ tiêu môi trường theo dõi trong quá trình thí nghiệm.
- Cách thu mẫu: Thu mẫu tại 5 điểm trong ao thí nghiệm (bốn góc và một điểm giữa ao).
- Tăng trưởng của Artemia: Từ ngày đầu tiên (lúc mới thả giống) đến ngày thứ 10 (Artemia trưởng thành), mỗi ao lấy mẫu 30 con, 1 lần/ngày.
- Đo từ đỉnh đầu đến cuối đuôi của Artemia..
- Sức sinh sản của Artemia: 1 lần/tuần, thu mẫu khi Artemia bắt đầu tham gia sinh sản (Khoảng 15 ngày tuổi).
- Năng suất trứng bào xác Artemia thu được: Trứng bào xác Artemia của từng ao thí nghiệm sẽ được tách lọc tạp chất và cân trọng lượng riêng biệt cho mỗi ao để so sánh về năng suất của mỗi nghiệm thức..
- Trong đó: Tổng thu = Năng suất trứng bào xác Artemia (tươi) x Đơn giá.
- Tổng chi = Tổng chi phí trong quá trình thí nghiệm theo từng nghiệm thức khác nhau bao gồm: Công nhân, máy bơm nước, nhiên liệu, sên vét ao và kênh cấp, Giống Artemia, phân gà, phân vô cơ, điện, dụng cụ sản xuất, cám gạo, men bánh mì, thức ăn tôm sú....
- Số liệu được xử lý với bảng tính Excel để lấy giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn… và chương trình STATISTICA, phép thử TUKEY để so sánh độ sai biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức ở mức p <.
- Nhiệt độ.
- Trong quá trình thí nghiệm nhiệt độ ở các nghiệm thức không chênh lệch nhiều, nhiệt độ trong các ao nuôi buổi chiều cao hơn nhiệt độ buổi sáng từ 5,8 - 11 o C, nhiệt độ trung bình dao động khoảng o C vào buổi sáng và o C vào buổi chiều (Hình 1).
- Do đó, nhiệt độ trong thí nghiệm này không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và tỷ lệ sống của Artemia..
- Độ sâu ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian thí nghiệm do cấp nước tảo từ ao bón phân vào ao nuôi Artemia và mưa nhiều từ ngày thứ 35 đến ngày 45 trong quá trình thí nghiệm, trung bình độ sâu ban đầu ở các ao nuôi từ 14 - 15 cm, sau 45 ngày mực nước ở các ao là.
- độ sâu trong thí nghiệm này nằm trong khoảng giới hạn tốt cho sinh trưởng và phát triển bình thường của Artemia..
- Hình 2: Biến động độ sâu trong quá trình thí nghiệm (cm).
- Độ mặn.
- Qua hình 3 cho thấy, độ mặn ở các nghiệm thức khác biệt không đáng kể, trung bình độ mặn dao động từ .
- ngày 35 - 45 độ mặn trong ao nuôi Artemia thấp do mưa nhiều.
- 60‰) nếu không có địch hại tấn công (tôm, cá, copepoda…) và thức ăn đầy đủ (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007).
- Như vậy, độ mặn trong thí nghiệm có ảnh hưởng đến sinh sản và tỷ lệ sống của Artemia do xuất hiện nhiều Copepoda..
- Hình 3: Biến động độ mặn trong quá trình thí nghiệm.
- Nhiệt độ (oC).
- pH trong các nghiệm thức thí nghiệm không có sự khác biệt đáng kể, pH buổi chiều không thay đổi nhiều so với buổi sáng,.
- Trong 35 ngày đầu thí nghiệm, pH trong các ao nuôi Artemia tương đối ổn định tốt, từ ngày 35 - 45, pH giảm dần do mưa nhiều (Hình 4), pH được đo trong thí nghiệm này là hoàn toàn phù hợp cho sự sống và phát triển bình thường của Artemia..
- Oxy trong ao nuôi Artemia có vai trò tham gia vào quá trình hô hấp của thủy sinh vật, oxy hóa các hợp chất vô cơ - hữu cơ trong nước và nền đáy ao, oxy trong nước lý tưởng cho các loài thủy sản nói chung là trên 5 mg/L (Boyd, 1990), Artemia có khả năng chịu đựng oxy hòa tan thấp dưới 1 mg/L (Persoon and Sorgeloos,.
- Hàm lượng oxy hòa tan ở các nghiệm thức vào buổi chiều rất cao và cao hơn buổi sáng khoảng 6 mg/L, nguyên nhân là do sự quang hợp của tảo, trung bình dao động từ 2,93 - 8 mg/L (7h) và 7,03 - 13 mg/L (14h) đều nằm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các nghiệm thức không nhiều (Hình 5)..
- 3.2 Tăng trưởng của Artemia.
- Qua hình 6 cho thấy, chiều dài của Artemia giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- của Artemia mm) trong thí nghiệm này thấp hơn tăng trưởng của Artemia cho ăn tảo đơn Chaetoceros mm) (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2005).
- Sau 3 tuần, tăng trưởng chiều dài của Artemia mm) trong thí nghiệm này cũng thấp hơn so với kết quả tăng trưởng của Artemia cho ăn thức ăn khác nhau mm) trong thí nghiệm của Ronald (2010).
- Hình 6: Chiều dài (mm) của Artemia theo thời gian.
- 3.3 Sức sinh sản của Artemia.
- Artemia bắt đầu sinh sản ở tuần thứ 3, sức sinh sản của Artemia tăng dần theo thời gian, từ tuần 3 đến tuần 6 sức sinh sản giữa 3 nghiệm thức đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), sức sinh sản ở nghiệm thức bổ sung cám gạo ủ men thấp nhất (42 ± 9 phôi/con cái), kế đến nghiệm thức đối chứng (43 ± 10 phôi/con cái), nghiệm thức sử dụng thức ăn.
- tôm số 0 đạt sức sinh sản cao nhất (53 ± 18 phôi/con cái) (Hình 7).
- Như vậy, có thể kết luận rằng nuôi Artemia bằng cách bổ sung thức ăn tôm số 0 cho kết quả tốt dù không có sai biệt thống kê và khả năng ứng dụng cao.
- Kết quả sức sinh sản trong thí nghiệm này thấp hơn sức sinh sản của Artemia được cho ăn bằng tảo tạp (66 ± 16 phôi/con cái) và tảo thuần Chaetoceros sp.
- Hình 7: Sức sinh sản (phôi/con cái) của Artemia theo thời gian.
- Số lượng phôi cyst trong buồng trứng Artemia cái khác biệt có ý nghĩa thống kê so với số lượng phôi nauplii trong cùng một nghiệm thức (Hình 8), phôi cysts trung bình của Artemia được cho ăn thức ăn tôm số 0 đạt cao nhất phôi cysts/con cái).
- Trong cùng thời gian nuôi 6 tuần, số lượng phôi cysts trung bình của Artemia khi cho ăn bằng cám gạo ủ men là phôi cysts/con cái) thấp hơn số lượng phôi cysts trung bình (52,31 phôi cysts/con cái) khi cho Artemia ăn kết hợp.
- Số lượng phôi nauplii trong thí nghiệm này rất thấp từ phôi nauplii/con cái (Hình 8), thấp hơn kết quả thí nghiệm của Anh et al.
- Tăng trưởng (mm).
- Mật độ quần thể Artemia tăng dần và giảm đột ngột vào tuần 5 và tuần 6 (Hình 9), nguyên nhân do thí nghiệm ngoài trời nên các yếu tố môi trường và thời tiết thay đổi (mưa nhiều kéo dài từ tuần 5 sang tuần 6) dẫn đến pH, độ mặn giảm đột ngột ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống của Artemia.
- Mật độ quần thể Artemia khác biệt.
- không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05)..
- Mật độ quần thể Artemia trung bình (89 - 94 con/L) trong thí nghiệm này cao hơn mật độ trung bình của Artemia (71 - 87 con/L) trong thí nghiệm của Ronald (2010) khi cho Artemia ăn các loại thức ăn kết hợp: Tảo + phân gà, tảo + bột mì + phân gà, tảo + bột mì + phân heo, tảo + bột mì + cám gạo..
- Hình 9: Mật độ quẩn thể Artemia theo thời gian thí nghiệm (con/L).
- Ở 3 nghiệm thức thí nghiệm, số lượng con non (Nauplii+tiền trưởng thành) đều cao hơn số lượng con trưởng thành và khác biệt có ý nghĩa thống kê (trong cùng một nghiệm thức) (Hình 10).
- nghiệm thức 3 đạt cao nhất là (40 ± 23 con/L) và cao hơn kết quả của Ronald (2010) là 20 - 27 con trưởng thành/L.
- Điều này cho thấy khả năng sinh sản của Artemia khi được bổ sung thức ăn tôm số 0 cao hơn so với bổ sung thức ăn cám gạo và nuôi truyền thống (tảo và phân gà)..
- nghiệm thức.
- Mật độ (con/L).
- Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một nghiệm thức và giữa các nghiệm thức chứng tỏ không khác biệt thống kê (p>0,05).
- 3.5 Năng suất.
- Năng suất trứng bào xác Artemia phụ thuộc vào mật độ quần thể, số lượng con trưởng thành và phương thức sinh sản.
- Artemia được cho ăn bổ sung thức ăn tôm số 0 (NT3) đạt năng suất trứng bào xác cao nhất là kg/ha/vụ) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 nghiệm thức còn lại (p<0,05), kế đến là nghiệm thức cho ăn bổ sung cám gạo ủ men (NT2) đạt năng suất kg/ha/vụ) và cuối cùng ở nghiệm thức đối chứng (NT1) năng suất thấp nhất là kg/ha/vụ) (Hình 11).
- Năng suất cysts ở nghiệm thức 3 đạt cao nhất do mật độ quần thể (91±10 con/L), số.
- lượng con trưởng thành (40 ± 23 con/L), phương thức sinh sản phôi cysts/con cái) ở nghiệm thức 3 đều cao hơn so với hai nghiệm thức còn lại..
- Năng suất cysts ở nghiệm thức bổ sung cám gạo ủ men cao hơn kết quả năng suất cysts (76,71 kg/ha/vụ) bổ sung cám gạo+bột mì (Ronald, 2010).
- Năng suất cysts trong thí nghiệm này đều cao hơn năng suất cysts điều tra ngoài các hộ nuôi Artemia ở Vĩnh Châu năm kg/ha/vụ) và năm kg/ha/vụ) (Nguyễn Phú Son, 2004) được trích dẫn bởi (Nguyễn Văn Hòa, 2007)..
- Hình 11: Năng suất trứng bào xác (trứng tươi, kg/ha/vụ) của 3 nghiệm thức.
- Nghiệm thức.
- Năng suất (kg/ha/vụ).
- Qua bảng 2 cho thấy, chi phí giữa các mô hình nuôi Artemia khác biệt có ý nghĩa thống kê, chi phí nuôi Artemia bổ sung thức ăn tôm số 0 (NT3) cao nhất là triệu đồng/ha, kế đến là nghiệm thức bổ sung cám gạo ủ men (NT2) là triệu đồng/ha, thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (NT triệu đồng/ha nguyên nhân do thức ăn tôm số 0 đắt hơn cám gạo, còn mô hình nuôi truyền thống không cần tốn chi phí cho thức ăn..
- Thu nhập và lợi nhuận ở nghiệm thức sử dụng thức ăn tôm sú số 0 (NT3) đạt cao nhất (thu nhập triệu đồng/ha, lợi nhuận.
- đạt triệu đồng/ha) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 nghiệm thức còn lại..
- Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế quan trọng đánh giá kết quả của mô hình nuôi, tỷ suất lợi nhuận ở nghiệm thức 3 đạt cao nhất là lần) (tức là 1 đồng chi phí sinh ra được 3,1 đồng lợi nhuận), kế đến là NT lần) và thấp nhất là NT lần).
- Kết quả thí nghiệm này cao hơn tỷ suất lợi nhuận của các hộ nuôi Artemia ở Vĩnh Châu được điều tra vào năm lần) và năm lần) (Nguyễn Phú Son, 2004) được trích dẫn bởi (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007), mặc dù nuôi Artemia bổ sung thức ăn tôm số 0 tốn nhiều chi phí nhưng lại đạt hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Bảng 2: Hiệu quả kinh tế (được tính trên 10.000 m 2 ) Nghiệm thức Tổng chi phí.
- Sau 6 tuần thí nghiệm, sức sinh sản của Artemia ở nghiệm thức bổ sung thức ăn tôm số 0 (53±18 phôi/con cái) cao hơn so với nghiệm thức bổ sung thức ăn cám gạo (42 ± 9 phôi/con cái) và đối chứng (43 ± 10 phôi/con cái).
- Năng suất trứng bào xác ở nghiệm thức bổ sung thức ăn tôm số 0 (NT3) đạt cao nhất kg/ha/vụ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại (tương ứng cám gạo và đối chứng là kg/ha/vụ và kg/ha/vụ)..
- Tỷ suất lợi nhuận khi nuôi Artemia có bổ sung thức ăn tôm số 0 (NT3) đạt cao nhất lần) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với mô hình nuôi truyền thống (NT1 - đối chứng lần)..
- Trong thực tế, khi nuôi Artemia thu trứng bào xác trong ruộng muối cần bổ sung thức ăn tôm sú số 0 để tăng năng suất và đạt lợi.
- Kỹ Thuật nuôi Artemia ở ruộng muối.
- đến năng suất sinh khối Artemia ở ruộng muối.