« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn Rhodopseudomonas sp. đối với hấp thu đạm, nhôm và sắt trong hạt lúa trồng trên đất phèn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ở điều kiện nhà lưới


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM HỮU CƠ VI SINH CHỨA BỐN DÒNG VI KHUẨN Rhodopseudomonas sp.
- ĐỐI VỚI HẤP THU ĐẠM, NHÔM VÀ SẮT.
- Chế phẩm hữu cơ vi sinh, đất phèn, độc chất nhôm, sắt, hấp thu đạm, lúa,.
- Đất phèn có hàm lượng nhôm và sắt cao, làm hạn chế sự hấp thu dinh dưỡng và tăng khả năng tích lũy độc chất trong cây.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn R.
- Trong đó, nhân tố thứ nhất là chế phẩm hữu cơ vi sinh (chứa bốn dòng vi khuẩn, một dòng vi khuẩn VNW64 và không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh) và nhân tố thứ hai là bón phân đạm gồm và 0 kg N ha -1.
- Kết quả cho thấy các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn hoặc một dòng vi khuẩn VNW64 đã giúp tăng hấp thu đạm và giảm độc chất nhôm .
- và sắt 0,1- 2,7% trong cây lúa so với nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh..
- Chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn hoặc một dòng vi khuẩn có hiệu quả trong việc giảm tích lũy sắt và nhôm và tăng hấp thu đạm vào trong hạt..
- Hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn Rhodopseudomonas sp.
- đối với hấp thu đạm, nhôm và sắt trong hạt lúa trồng trên đất phèn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ở điều kiện nhà lưới.
- 2016) và ảnh hưởng đến sự đa dạng các cộng đồng vi sinh vật trong đất (Reardon et al., 2014.
- Trong đó, hướng đến sử dụng vi khuẩn cố định đạm sinh học, là quá trình chuyển hóa đạm ở dạng N 2 tự do trong khí quyển thành đạm NH 4 + trong đất bằng enzyme nitrogenase tiết ra bởi vi sinh vật, và đây là nguồn đạm quan trọng đối với các hệ thống nông nghiệp (People and Craswell, 1992.
- Ngoài ra, việc sử dụng vi sinh vật có khả năng chịu nhôm và sắt, đồng thời giúp bảo vệ cây trồng trong việc giảm thiểu tác động của hàm lượng cao các độc chất nhôm và sắt đã được nghiên cứu, ứng dụng và mang lại kết quả rất khả quan (Farh et al., 2017, de la Luz Mora et al., 2017)..
- Trong số các vi sinh vật có lợi ứng dụng trong đất phèn, vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía (PNSB) là nhóm vi khuẩn có tiềm năng cao.
- Bên cạnh, chúng còn được chứng minh là nhóm vi khuẩn có khả năng cố định đạm tốt (Madigan et al., 1984).
- Ngoài ra, loài vi khuẩn R..
- Tuy nhiên, trước khi thí nghiệm đồng ruộng về hiệu quả của bốn dòng vi khuẩn này dưới dạng chế phẩm hữu cơ vi sinh, việc bố trí thí nghiệm ở trong điều kiện nhà lưới là thật sự cần thiết.
- Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn Rhodopseudomonas sp..
- Nguồn vi khuẩn: Bốn dòng vi khuẩn R..
- Phương pháp chuẩn bị nguồn vi khuẩn để chủng vào hạt được mô tả bởi Khuong et al.
- Chế phẩm hữu cơ vi sinh: Tỉ lệ tro trấu và rơm phù hợp cho sản phẩm hữu cơ vi sinh là 1:4, với mật độ vào thời điểm ủ phân 10 8 CFU g -1 .
- Sau đó, chế phẩm được ủ trong điều kiện tối trong 4 tuần trước khi sử dụng..
- Chủng vi khuẩn vào hạt lúa từ chế phẩm hữu cơ vi sinh:25 g hạt lúa giống được vô trùng bằng ethanol 70% trong 3 phút và dung dịch sodium hypochlorite 1% trong 10 phút.
- Cốc 1 và 2 chứa vi khuẩn từ chế phẩm hữu cơ vi sinh có mật số tương đương 10 8 tế bào mL -1 .
- Trong đó, cốc 1 chứa 4 dòng vi khuẩn từ chế phẩm hữu cơ vi sinh và cốc 2 chỉ chứa duy nhất một dòng vi khuẩn VNW64.
- Việc chuẩn bị nguồn vi khuẩn từ chế phẩm hữu cơ vi sinh trong trường hợp này theo Kantha et al.
- Trong đó, chế phẩm hữu cơ vi sinh là nhân tố chính gồm ba mức độ: (1) chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa tổ hợp bốn dòng vi khuẩn VNW64, VNS89, TLS06 và VNS02.
- (2) chế phẩm hữu cơ vi sinh chỉ chứa một dòng vi khuẩn VNW64.
- và (3) đối chứng, không sử dụng chế phẩm và nhân tố.
- Mỗi nghiệm thức có 4 lặp lại và tương ứng với 4 chậu thí nghiệm.
- Tiến hành gieo 4 hạt lúa cho mỗi chậu thí nghiệm và theo từng nghiệm thức đã được chuẩn bị trước.
- Tổng hấp thu N, Al và Fe trong sinh khối khô = sinh khối từng bộ phận (thân, lá và hạt) x hàm lượng (N, Al và Fe của từng bộ phận tương ứng)..
- 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vikhuẩn Rhodopseudomonas sp.
- Hàm lượng đạm đạt được trong thân, lá và hạt giữa các nghiệm thức có mức độ đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê, trong đó, hàm lượng đạm trong thân, lá của các nghiệm thức này dao động và trong hạt .
- Bên cạnh đó, hàm lượng đạm trong thân lá giữa các nghiệm thức của các loại chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- khác biệt không có ý nghĩa thống kê, dao động trong khi, hàm lượng đạm trong hạt lúa có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- Hai nghiệm thức sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh đều cho giá trị đạm trong hạt tương đương nhau và khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh với nhau, nhưng cả hai đều cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% khi so sánh với nghiệm thức đối chứng không sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh (0,81%) (Bảng 2)..
- Nồng độ nhôm trong thân, lá và hạt của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% giữa các mức đạm khác nhau và giữa các chế phẩm hữu cơ vi sinh khác nhau.
- Đối với các nghiệm thức có các mức độ đạm và 0 kg N ha -1 hàm lượng nhôm trong thân, lá đạt được theo thứ tự và 579,2 ppm và trong hạt đạt theo thứ tự và 44,4 ppm.
- Đối với các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn có hàm lượng nhôm thấp nhất trong thân, lá (440,1 ppm) và trong hạt (51,3 ppm) trong khi ở nghiệm thức không sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh có hàm lượng nhôm trong thân lá.
- Nghiệm thức sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa một dòng vi khuẩn VNW64 cũng giúp giảm hấp thu nhôm trong thân, lá và hạt, tuy nhiên, khả năng này thấp hơn so với nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn..
- Hàm lượng sắt trong thân, lá ở các nghiệm thức bón các mức độ đạm khác nhau khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% khi so sánh với nhau, trong đó, các nghiệm thức bón phân đạm có hàm lượng sắt thấp hơn ppm) nghiệm thức không bón phân đạm (355,6 ppm).
- Tuy nhiên, hàm lượng sắt trong thân lá và hạt lúa ở các nghiệm thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ vi sinh khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%.
- Hàm lượng sắt trong thân lá của các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn, một dòng vi khuẩn và không vi khuẩn lần lượt đạt và 298,4 ppm và trong hạt đạt và 23,7 ppm (Bảng 2)..
- Bảng 2: Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vikhuẩn Rhodopseudomonas sp.
- Loại chế phẩm hữu cơ vi sinh (B).
- M: chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa 4 dòng vi khuẩn VNW64, VNS89, TLS06 và VNS02.
- S: chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa 1 dòng vi khuẩn VNW64.
- N: không sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vikhuẩn Rhodopseudomonas sp.
- đạt được ở các nghiệm thức có mức đạm và 0 kg N ha -1 lần lượt là và 6,25 g chậu -1 và sinh khối hạt lúa đạt được tương ứng ở nghiệm thức của các mức đạm như trên là và 6,01 g chậu -1 (Hình 1)..
- Hình 1: Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vi khuẩn Rhodopseudomonas sp.
- các ký tự in hoa khác nhau so sánh sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa các loại chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- Ngoài ra, việc sử dụng các chế phẩm hữu cơ vi sinh đã đạt được sinh khối thân, lá và hạt theo thứ tự và g chậu -1 và cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với không sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh, với 8,16 và 7,90 g chậu -1 , theo cùng thứ tự (Hình 1)..
- 3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vikhuẩn Rhodopseudomonas sp.
- kết hợp bón phân hóa học lên hấp thu đạm, sắt và nhôm của cây lúa.
- Hấp thu đạm trong thân, lá và hạt giữa các mức độ đạm khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Hấp thu đạm trong thân, lá ở các nghiệm thức có các mức độ đạm và 0 kg N ha -1 lần lượt đạt và 53,7 mg chậu -1 và trong hạt lần lượt đạt và 50,1 mg chậu -1 .
- Tương tự, hấp thu đạm trong thân, lá và hạt giữa các nghiệm thức bón các chế phẩm hữu cơ vi sinh khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%, chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa một và bốn dòng vi khuẩn cho hấp thu đạm cao nhất và khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh với nhau, nhưng cả hai có hấp thu đạm cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% so với nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh, lần lượt tương ứng với 95,5 và 100,1 mg chậu -1 trong thân, lá và tương ứng với 94,6 và 102,9 mg chậu -1 trong hạt.
- Trong khi ở nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh có hấp thu đạm thấp nhất lần lượt đạt 72,4 và 63,7 mg chậu -1 trong thân, lá và trong hạt (Bảng 3)..
- Hấp thu nhôm trong thân lá chỉ khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức có các.
- mức độ bón phân đạm khác nhau và giữa các chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- Trong đó, hấp thu nhôm của các nghiệm thức giữa các mức đạm dao động trong khoảng mg chậu -1 .
- Trong khi đó, hấp thu nhôm giữa các nghiệm thức của các chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn, một dòng vi khuẩn và không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh lần lượt đạt và 7,27 mg chậu -1 (Bảng 3)..
- Đối với hấp thu nhôm trong hạt khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa các mức độ đạm khác nhau, nhưng các loại chế phẩm hữu cơ vi sinh khác nhau khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%...
- Hấp thu sắt giữa các nghiệm thức bón các mức độ đạm khác nhau trong thân, lá lúa khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%, với lượng sắt hấp thu trong thân, lá lúa của các nghiệm thức có mức độ đạm khác nhau dao động từ mg chậu -1 .
- Trong đó, nghiệm thức bón 100 kg N ha -1 có hàm lượng Fe hấp thu trong thân lá cao nhất, đạt 4,32 mg chậu -1 , kế đến là nghiệm thức bón 75 kg N ha -1 đạt 3,53 mg chậu -1 và thấp nhất ở nghiệm thức không bón phân N đạt 2,17 mg chậu -1 .
- Tương tự như trong thân lá, tổng lượng Fe hấp thu trong hạt ở các nghiệm thức bón phân N ở các mức độ khác nhau khác biệt ý nghĩa thống kê 1% khi so sánh với nhau.
- Nghiệm thức bón ít phân đạm hơn có xu hướng hấp thu Fe thấp hơn.
- Lượng Fe hấp thu trong hạt ở các nghiệm thức bón phân N khác nhau dao động trong khoảng mg chậu -1 .
- Tuy nhiên, lượng hấp thu Fe trong thân, lá và trong hạt ở các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh với nhau (Bảng 3)..
- Các mức bón đạm Loại chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- Bảng 3: Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vikhuẩn Rhodopseudomonas sp.
- kết hợp bón phân hóa học lên hấp thu đạm, nhôm và sắt của cây lúa.
- Tổng hấp thu đạm của cây lúa ở các nghiệm thức bón phân N ở các mức độ khác nhau và giữa các chế phẩm hữu cơ vi sinh khác nhau khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%.
- Tổng hấp thu đạm trong sinh khối lúa ở các nghiệm thức có mức độ đạm và 0 kg N ha -1 dao động từ 103,8 đến 243,5 mg chậu -1 .
- Ngoài ra, khi sử dụng chế phẩm hữu cơ vi sinh đã làm tăng tổng hấp thu đạm trong sinh khối lúa, trong đó các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh có tổng hấp thu N dao động từ mg chậu -1 .
- Riêng đối với nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh có tổng hấp thu N đạt 136,1 mg chậu -1 (Hình 2a)..
- Tổng hấp thu nhôm của cây lúa ở các nghiệm thức bón các mức độ đạm khác nhau dao động từ mg chậu -1 .
- thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh đã làm giảm tổng lượng nhôm hấp thu trong sinh khối lúa.
- Bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn giúp sinh khối cây lúa hấp thu lượng nhôm thấp nhất, đạt 5,38 mg chậu -1 và chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa dòng vi khuẩn VNW64 đạt 6,32 mg chậu -1 trong khi ở nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh có tổng lượng nhôm hấp thu cao nhất, lên đến 7,74 mg chậu -1 (Hình 2b)..
- Tổng hấp thu sắt khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức có các mức độ bón phân đạm khác nhau, dao động từ mg chậu -1 (Hình 2c).
- Tuy nhiên, giữa các nghiệm thức bón chế phẩm hữu cơ vi sinh khác nhau không giúp làm giảm lượng sắt hấp thu ở sinh khối lúa..
- Hình 2: Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa vi khuẩn Rhodopseudomonas sp.
- kết hợp bón phân hóa học lên tổng hấp thu N (a), Al (b) và Fe (c) trong sinh khối lúa.
- Hấp thu N (mg/chậu).
- Hấp thu Al (mg/chậu).
- Hấp thu Fe (mg/chậu).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn R.
- palustris đã giúp tăng hấp thu đạm và giảm tích lũy độc chất nhôm và sắt trong hạt lúa.
- Điều này được giải thích là do các dòng vi khuẩn này có khả năng cố định đạm nên cung cấp đạm cho cây lúa và từ đó cây lúa hấp thu N nhiều hơn so với nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh (Khuong et al., 2018).
- Bên cạnh đó, các chế phẩm hữu cơ vi sinh này có chứa vi khuẩn R.
- Ngoài ra, các dòng vi khuẩn này còn có khả năng tiết ra các hợp chất exopolymeric (EPS) chứa các nhóm chức như -OH, -COOH để có thể làm bất động các độc chất Fe và Al trong đất phèn (Khuong et al., 2017;.
- Các chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa một hay bốn dòng vi khuẩn R.
- palustris đã giúp cây lúa tăng hấp thu đạm và giảm hấp thu độc chất nhôm và sắt so với nghiệm thức không bón chế phẩm hữu cơ vi sinh.
- Bón chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa dòng vi khuẩn VNW64 hoặc chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn VNW64, VNS89, TLS06 và VNS02 đã tăng hấp thu đạm và giảm nồng độ nhôm sắt trong cây lúa..
- Thí nghiệm đồng ruộng cần được thực hiện để khẳng định lại hiệu quả của các dòng vi khuẩn R..
- palustris trong việc giúp cây lúa tăng cường hấp thu đạm, đồng thời giúp giảm hấp thu độc chất Al và Fe trong thân, lá và hạt khi canh tác lúa trên đất phèn..
- Ảnh hưởng của bón phân rơm hữu cơ lên phát thải khí CH 4 , N 2 O và năng suất lúa trong điều kiện nhà lưới.
- Ảnh hưởng của bón phân rơm hữu cơ vi sinh đến phát thải khí CH 4 , N 2 O và năng suất lúa trong nhà lưới