« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR).
- Organic matter was supplied as sugar cane filter cake compost at rates of 0, 5 and 10 kg per plant.
- Mg 2+ and base saturation in soil were remarkedly increased when applying 5 and 10 kg compost per plant.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ bả bùn mía (HC) đến một số đặc tính hóa, lý đất bạc màu vùng triền núi tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang cho khả năng phát triển cây Gấc sử dụng cho sản xuất dược liệu.
- Thí nghiệm được thực hiện với ba mức bón phân HC (0, 5 và 10 kg/cây), bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân HC ở mức 10 kg/cây đã cải thiện đáng kể hàm lượng lân (P) dễ tiêu trong đất.
- Các mức bón 5 và 10 kg HC/cây đã giúp gia tăng hàm lượng cation trao đổi Ca 2+ và Mg 2+ khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không bón phân HC.
- Chỉ số độ bền cấu trúc đất tăng từ 34 đến 48 và 77 khi đất được bón phân HC tương ứng với các mức 5 và 10 kg / cây..
- Từ khóa: Phân hữu cơ bả bùn mía, đất bạc màu, độ bền cấu trúc đất.
- Trái Gấc có hàm lượng lycopene cao, là chất chống oxy hoá liên quan đến việc ngăn chặn sự phát triển tế bào ung thư trong cơ thể con người.
- Để cây Gấc trồng trên đất đồi núi Tri Tôn đạt được năng suất trái cao, đất trồng Gấc cần được nghiên cứu để cải thiện độ phì nhiêu.
- Do đó, nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ trong việc cải thiện một số đặc tính lý - hoá và độ phì nhiêu đất thuộc vùng đất triền núi bạc màu, giúp quản lý dinh dưỡng hiệu quả trong canh tác Gấc tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang được thực hiện..
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức với 4 lần lặp lại.
- Để đánh giá vai trò của phân hữu cơ đến các đặc tính hóa, lý đất, phân hữu cơ bả bùn mía (HC) được bón với các liều lượng 0 kg, 5 kg và 10 kg/cây trên nền bón 50 g N, 60g P 2 0 5 và 120g K 2 0/cây.
- Phân HC chứa hàm lượng tổng số các nguyên tố chính gồm: 14,6% C, 0,86% N, 3,78% P và 0,59% K..
- Thời gian bón phân và liều lượng phân bón mỗi đợt được trình bày ở bảng 1..
- Bảng 1: Thời gian bón phân và tỷ lệ phân chia lượng phân bón mỗi đợt.
- Thời gian bón phân Lượng phân bón.
- 5 tháng sau khi trồng 30% K.
- Mẫu đất được thu trước khi trồng Gấc và sau khi bón phân vào các giai đoạn 1, 3 và 5 tháng trồng để phân tích các chỉ tiêu về lý và hóa học đất.
- Mẫu đất được lấy cho từng lặp lại của các nghiệm thức, ở độ sâu 0-20 cm và cách gốc 50 cm trong vùng bán kính bón phân.
- 2 Chất hữu cơ % C.
- C hữu cơ được oxy hóa bằng hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 và xác định lượng thừa K 2 Cr 2 O 7 sau khi oxy hóa C hữu cơ bằng dung dịch FeSO 4.
- 4 Đạm hữu dụng.
- Đạm hữu dụng được trích bằng dung dịch KCl 2M với tỉ lệ đất : dung dịch = 1 : 10.
- Hàm lượng NH 4 + trong dung dịch trích được xác đinh bằng cách đo cường độ màu trên máy so màu tại bước sóng 640 nm và hàm lượng NO 3.
- 5 Lân hữu dụng mg P / kg.
- Khả năng trao đổi cation và cation trao đổi (Ca 2.
- Kết quả phân tích đất thí nghiệm cho thấy về sa cấu đất có đến 84% cát, 11% thịt và 5% sét, được phân loại là đất xám bạc màu có sa cấu cát pha thịt (Haplic Acrisols) thuộc đất đồi núi (theo hệ thống chú giải bản đồ đất của FAO UNESCO)..
- STT Chỉ tiêu / đơn vị Hàm lượng / Giá trị.
- 1 C hữu cơ.
- 4 Lân hữu dụng (mg P / kg) 7,30.
- 5 Kali trao đổi (cmol K.
- kg) 0,07 6 Khả năng trao đổi cation (cmol.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Hiệu quả của phân hữu cơ đối với pH đất.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy pH đất có khuynh hướng tăng sau 3 tháng trồng khi đất được bón 5 - 10 kg compost/cây.
- Độ chua đất được cải thiện khi bón phân HC do trong nguyên liệu ủ bả bùn mía có hàm lượng Ca cao (Dương Minh Viễn và ctv., 2011).
- Sau 5 tháng trồng, pH đất không khác biệt giữa các nghiệm thức..
- 0 kg SC + 50 g N/cây 5 kg SC + 50 g N/cây 10 kg SC + 50 g N/cây.
- Hình 1: Biến động pH đất ở các mức bón phân hữu cơ khác nhau Ghi chú: Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn của giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4).
- 3.2 Hàm lượng chất hữu cơ và N hữu dụng trong đất.
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất dao động trong khoảng 1 - 1,6% C hữu cơ.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có khác biệt giữa các nghiệm thức và hàm lượng C hữu cơ trong đất tương đối ổn định sau 5 tháng bón phân HC.
- Như vậy bón 5 - 10 kg HC/cây trong vụ đầu tiên chưa cải thiện hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
- Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây, bón phân hữu cơ qua một vụ chưa cải thiện được chất hữu cơ trong đất (Võ Thị Gương và ctv., 2010).
- Bảng 4: Ảnh hưởng của các mức bón phân HC đến hàm lượng chất hữu cơ trong đất Nghiệm thức Hàm lượng C hữu cơ trong đất.
- 0,39) 10 kg compost 1,00.
- biểu thị độ lệch chuẩn của các giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4), ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05%.
- Tương tự đối với N hữu dụng trong đất, bón phân HC với liều lượng 5 -10 kg/cây cũng không giúp tăng hàm lượng N hữu dụng (NH 4.
- NO 3 - )-N trong đất vào thời điểm 1 và 3 tháng sau khi trồng (Bảng 5).
- Trong thí nghiệm này, phân HC bón cho đất có hàm lượng N tổng số 0,86% và tỷ số C/N = 17 nên tiến trình phân hủy chất hữu cơ và khoáng hóa N hữu cơ có thể giúp gia tăng N hữu dụng trong đất.
- Tuy nhiên, kết quả cho thấy hàm lượng N hữu dụng biến động cao và không tăng có ý nghĩa.
- Kết quả này có thể là do sự hấp thu N trong quá trình sinh trưởng của cây gấc và biến động không gian của nguyên tố này trong đất..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của các mức bón phân HC đến hàm lượng đạm hữu dụng trong đất Nghiệm thức Hàm lượng N hữu dụng (NH 4.
- NO 3 - )-N trong đất (mg N / kg).
- 1,87) 10 kg compost 17,45.
- 3.3 Hàm lượng P hữu dụng (dễ tiêu) trong đất.
- Bón phân HC cho Gấc ở mức 10 kg/cây giúp gia tăng hàm lượng P hữu dụng trong đất.
- Kết quả này được ghi nhận sau 1, 3 và 5 tháng trồng.
- Vào giai đoạn 1 tháng sau khi trồng, hàm lượng P hữu dụng trong đất ở nghiệm thức được bón 10 kg phân HC là 245 mg P / kg so với 187 mg P / kg ở nghiệm thức không bón phân HC.
- Sau 2 và 5 tháng trồng, bón 10 kg HC / cây cho kết quả hàm lượng P dễ tiêu trong đất vào khoảng 314 và 220 mg P / kg so với 192 và 112 mg P / kg vào các tháng tương ứng ở nghiệm thức không được cung cấp phân HC (Hình 2).
- Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu về hiệu quả của phân hữu cơ bả bùn mía trong việc cải thiện một số tính chất hóa học đất của Võ Thị Gương và ctv., (2010).
- Các tác giả đã kết luận rằng, khi bón 10 tấn phân HC cho 1 ha thì hàm lượng lân hữu dụng gia tăng khác biệt so với chỉ bón phân vô cơ.
- Hiệu quả giúp gia tăng hàm lượng P hữu dụng trong đất của phân HC là do hàm lượng P cao trong bả bùn mía (3,78% P) đã cung cấp cho đất khi bả bùn mía được phân hủy..
- 5 kg SC + 50 g N/cây 10 kg SC + 50 g N/cây.
- Hình 2: Hiệu quả sử dụng phân HC đối với hàm lượng P hữu dụng theo thời gian trồng Gấc Ghi chú: Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn của giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4).
- 3.4 Hàm lượng cation trao đổi trong đất và độ bảo hòa bazơ.
- Sau 1 tháng trồng, hàm lượng K + trao đổi trong đất dao động trong khoảng cmol.
- kg và không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức..
- Tuy nhiên, bón phân HC đã giúp gia tăng hàm lượng Ca 2+ và Mg 2+ trao đổi trong đất.
- Ở các mức bón 5 kg và 10 kg HC, hàm lượng Ca 2+ trao đổi trong đất đạt mức tương ứng 2,55 và 2,83 cmol.
- kg khi không bón phân HC.
- Tương tự, hàm lượng Mg 2+ trao đổi đạt mức 0,31 và 0,39 cmol.
- kg khi bón 5 và 10 kg HC / cây so với 0,17 cmol.
- cây khi không bón phân HC (Hình 3).
- Kết quả hàm lượng Ca 2+ và Mg 2+ trao đổi trong đất tăng sau khí bón phân HC là do hàm lượng 2 nguyên tố này cao trong bả bùn mía như nguyên tố P (Dương Minh Viễn và ctv., 2011).
- Các kết quả nghiên cứu khác cũng ghi nhận rằng phân hữu cơ sau khi phân hủy sẽ cung cấp nguyên tố Ca và Mg cho đất (Adenawoola and Adejoro, 2005)..
- 0 kg HC 5 kg HC 10 kg HC Liều lượng phân HC (kg / cây).
- 0 kg HC 5 kg HC 10 kg HC.
- Liều lượng phân HC (kg / cây).
- Hình 3: Hiệu quả của bón phân HC đến hàm lượng cation Ca 2+ và Mg 2+ trao đổi trong đất Ghi chú: Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn của giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4).
- Hình 4: Sự thay đổi độ bảo hòa bazơ của đất khi bón phân HC với lượng bón khác nhau Ghi chú: Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn của giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4).
- 3.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ bả bùn mía đến độ bền cấu trúc đất.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ số độ bền cấu trúc đất gia tăng có ý nghĩa khi đất trồng Gấc được bón phân HC.
- Các nghiệm thức được bón phân HC ở mức 5 kg và 10 kg/cây có chỉ số độ bền cấu trúc đất tương ứng là 48 và 77, cao khác biệt có ý nghĩa so với đất không bón phân HC là 34 (Hình 5).
- Kết quả này cho thấy chất hữu cơ có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, các keo gắn kết các hạt đất với nhau tạo thành những hạt liên kết tốt, bền vững, từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ lý tính đất..
- (1993) cho rằng chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong sự hình thành đoàn lạp, liên quan đến cấu trúc đất, tính thấm nước, khả năng giữ nước, sự thông khí, lực cản của đất.
- Các kết quả nghiên cứu khác cũng kết luận rằng bổ sung chất thải hữu cơ vào đất giúp tăng kích thước và số lượng đoàn lạp do đó giúp giảm xói mòn đất, tăng khả năng giữ nước và thoát nước, ảnh hưởng đến sự phân bố kích thước các tế khổng, giảm dung trọng, giảm đóng váng bề mặt, cải thiện khả năng thấm và tính dẫn nước (Esawy et al., 2009).
- (2008), bón phân hữu cơ được xem là biện pháp lâu dài và ổn định để tăng cường hàm lượng CHC trong đất.
- Chất hữu cơ có tác dụng tích cực trong việc liên kết các cấu thể trong đất bởi sự kết dính, CHC làm các hạt đất liên kết thành khối ổn định.
- Hàm lượng CHC trong đất tăng thường tạo thành những đoàn lạp lớn hơn và ổn định hơn, do đó cải thiện độ bền của cấu trúc đất..
- 0 kg SC 5 kg SC 10 kg SC.
- Hình 5: Hiệu quả của phân HC đối với độ bền cấu trúc đất.
- Ghi chú: Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn của giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4).
- Bón phân hữu cơ bả bùn mía cho đất bạc màu ở vùng triền núi Tri Tôn trong canh tác Gấc đã giúp cải thiện pH đất, tăng hàm lượng P dễ tiêu, các cation Ca 2.
- Bón phân HC ở lượng 5 kg / cây có hiệu quả rõ đối với độ bền cấu trúc đất, cho thấy hiệu quả của việc bón phân hữu cơ đối với việc cải thiện cấu trúc đất, do đó có thể cải thiện khả năng thấm và giữ nước của nhóm đất này.
- Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ đến các đặc tính về hóa, lý và độ phì nhiêu đất, cần thực hiện thí nghiệm dài hạn hơn..
- Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất, Nhà xuất bản Nông Nghiệp..
- Cải thiện sự suy giảm độ phì nhiêu hoá lý và sinh học đất vườn cây ăn trái tại ĐBSCL