« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của thuốc hóa học lên ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis Hendel) xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HÓA HỌC.
- LÊN RUỒI ĐỤC TRÁI (Bactrocera dorsalis HENDEL) XOÀI CÁT HÒA LỘC TẠI XÃ HÒA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG.
- Cyrux 25 WG, Regent 5 SC, Karate 2.5 EC, Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis Hendel), Actara 25 WG , xoài cát Hòa Lộc Keywords:.
- Mục tiêu của đề tài là nhằm tìm ra loại thuốc có hiệu quả phòng trừ ruồi đục trái trong mùa nắng nhằm nâng cao năng suất và chất lượng trái xoài cát Hòa Lộc.
- Thí nghiệm được thực hiện ở vườn xoài của ba hộ nông dân tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ 01/2013 đến 6/2013.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với năm nghiệm thức và bốn lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với một cây.
- Nghiệm thức của thí nghiệm là phun các loại thuốc bảo vệ thực vật phòng ngừa ruồi đục trái, bao gồm: (A) đối chứng không phun thuốc.
- (E) Karate 2.5 EC (1,3 cc /lít).
- Các loại thuốc được phun vào giai đoạn 50 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT), phun 7 ngày/lần, ngưng thuốc 15 ngày trước khi thu hoạch, tổng cộng phun bốn lần thuốc.
- Kết quả cho thấy cây xoài cát Hòa Lộc không phun thuốc phòng trừ ruồi đục trái trong mùa khô tỉ lệ trái bị nhiễm ruồi có thể lên đến 80-85%, cả hai nghiệm thức phun Actara 25 WG và Karate 2.5 EC có hiệu quả kinh tế cao và tỉ lệ trái bị ruồi gây hại thấp..
- Ở Tiền Giang xoài cát Hòa Lộc.
- Xoài cát Hòa Lộc có nhiều dịch hại làm giảm năng suất và phẩm chất trái nhưng ruồi đục trái là dịch hại quan trọng, là đối tượng kiểm dịch khi xuất khẩu.
- Để quản lý ruồi đục trái giai đọan trước khi thu hoạch, ngoài các biện pháp canh tác như vệ sinh vườn, chất dẫn dụ, bao trái thì biện pháp hóa học cũng được áp dụng để trừ ruồi khi mật số ruồi quá cao.
- Theo thống kê của FAO (1996) thì việc sử dụng các biện pháp hóa học để trừ ruồi đục trái là biện pháp được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước Châu Á.
- Biện pháp ‘phun phủ’ (cover spray) bằng các loại thuốc có tác dụng thấm sâu được sử dụng để diệt trứng và ấu trùng trong trái.
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra loại thuốc có hiệu quả phòng trừ ruồi đục trái (RĐT) trong mùa nắng nhằm nâng cao năng suất và chất lượng trái xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01/2013 đến tháng 6/2013 tại ba vườn xoài cát Hòa Lộc 15- 20 năm tuổi tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Thí nghiệm có năm nghiệm thức được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với một cây, tổng cộng có 20 cây xoài trong một vườn được dùng làm thí nghiệm.
- Nghiệm thức của thí nghiệm là các loại thuốc bảo vệ thực vật phòng ngừa ruồi đục trái bao gồm: (A) đối chứng không phun thuốc.
- (E) phun thuốc Karate 2.5 EC (1,3 cc /lít).
- Mỗi cây chọn 20 trái không bị sâu bệnh gây hại, treo nhãn đánh dấu để theo dõi sự gây hại của ruồi đục trái sau khi phun thuốc.
- Tỉ lệ trái bị ruồi đục trái gây hại theo dõi 7 ngày/lần sau khi phun thuốc, tổng cộng ghi nhận bốn lần.
- Năng suất tổng là năng suất thu được từ các trái xoài trên cây, kể cả trái bị ruồi gây hại và trái thương phẩm.
- Mỗi nghiệm thức thu ngẫu nhiên ba trái có trọng lượng đồng đều nhau và không bị.
- sâu bệnh phân tích các chỉ tiêu như tỉ lệ thịt/trái, tổng số acid (TA), độ Brix, hàm lượng vitamin C..
- 3.1 Tỉ lệ trái xoài cát Hòa Lộc bị nhiễm ruồi đục trái.
- Tỉ lệ trái xoài bị nhiễm ruồi đục trái ở tất cả các nghiệm thức có phun thuốc phòng trừ ruồi đều thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% ở cả ba vườn thí nghiệm (Bảng 1a&b&c).
- Ở giai đoạn 57 ngày sau khi đậu trái, cây không phun thuốc phòng ngừa có tỉ lệ ruồi gây hại trên dưới 30% nhưng ở giai đoạn gần thu hoạch tỉ lệ gây hại của cây đối chứng từ 80-85%.
- Trong khi các nghiệm thức có phun thuốc phòng ngừa ruồi đục trái tỉ lệ gây hại từ 10-15% ngoại trừ ở vườn thứ nhất nghiệm thức D (phun Regent 5 SC) có tỉ lệ gây hại cao nhất là 21,25%, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức phun Karate 2.5 EC.
- Ở vườn thứ 2 và 3 tất cả các nghiệm thức phun thuốc điều có hiệu quả so với đối chứng.
- Ruồi có đặc tính ăn thêm, đặc biệt ưa thích mùi protein thủy phân và mùi mật đường nên khi xoài càng già càng thu hút nhiều ruồi đục trái gây hại (Lê Quốc Điền, 2012).
- Tóm lại, phòng ngừa sự gây hại của RĐT bằng cách phun các loại hóa chất giai đoạn 50 ngày SKĐT điều có hiệu quả giảm sự gây hại của RĐT gấp 4-5 lần so với đối chứng..
- Bảng 1a: Tỉ lệ.
- trái xoài cát Hòa Lộc bị nhiễm ruồi đục trái dưới ảnh hưởng của bốn loại thuốc bảo vệ thực ở các thời điểm 7, 14, 21 và 28 ngày sau khi phun thuốc tại vườn 1, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Nghiệm thức.
- Thời gian sau khi phun thuốc (ngày).
- Ghi chú: A: Đối chứng không phun thuốc.
- E: Karate 2.5 EC.
- Khác biệt có nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%..
- Bảng 1b: Tỉ lệ.
- trái xoài cát Hòa Lộc bị nhiễm ruồi đục trái dưới ảnh hưởng của bốn loại thuốc bảo vệ thực ở các thời điểm 7, 14, 21 và 28 ngày sau khi phun thuốc tại vườn 2, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- thức Thời gian sau khi phun thuốc (ngày).
- Bảng 1c: Tỉ lệ.
- trái xoài cát Hòa Lộc bị nhiễm ruồi đục trái dưới ảnh hưởng của bốn loại thuốc bảo vệ thực ở các thời điểm 7, 14, 21 và 28 ngày sau khi phun thuốc tại vườn 3, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- 3.2 Năng suất tổng, năng suất trái thương phẩm và trọng lượng trung bình trái xoài cát Hòa Lộc.
- Năng suất trái ở vườn số 1 và số 3 có khác biệt nhau, tuy nhiên sự khác biệt này có thể do sự đậu trái và rụng trái non vì thí nghiệm phòng trừ ruồi chỉ bắt đầu ở giai đoạn 50 NSKĐT nên có thể không ảnh hưởng đến năng suất trái trên cây.
- Tuy nhiên, do có tỉ lệ trái bị nhiễm RĐT cao nên năng suất trái thương phẩm của nghiệm thức đối chứng rất thấp và đều khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có phun thuốc phòng ngừa RĐT (Bảng 2).
- Khối lượng trung bình trái cũng khác biệt không có ý nghĩa thồng kê giữa các nghiệm thức..
- Năng suất trái thương phẩm là trái không bị ruồi gây hại (Hình 1).
- Như vậy, biện pháp phun thuốc phòng ngừa RĐT có hiệu quả làm tăng năng suất trái thương phẩm..
- Bảng 2: Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên năng suất tổng, năng suất trái thương phẩm và trọng lượng trung bình trái xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Nghiệm.
- Năng suất tổng.
- (kg/cây) Năng suất trái thương phẩm.
- khác biệt ý nghĩa ở mức 5%.
- ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê.
- Ghi chú: A: Đối chứng không phun thuốc.
- Hình 1: Trái xoài bị loại do ruồi đục trái gây hại.
- (a) Trái xoài bị ruồi gây hại ở bên ngoài và (b) vết cắt nơi nhiễm ruồi đục trái gây hại ở vườn ông Trần Văn Đậm (vườn 2), xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè,.
- tỉnh Tiền Giang 3.3 Thành phần trọng lượng trái xoài cát.
- Hòa Lộc.
- Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên tỉ lệ.
- thành phần trọng lượng trái xoài cát Hòa Lộc.
- được thể hiện qua tỉ lệ vỏ, tỉ lệ hạt và tỉ lệ thịt khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3).
- Tỉ lệ thịt trái ở cả ba vườn biến động từ 78- 80%, rất cao như mô tả về đặc điểm của xoài cát Hòa Lộc của Nguyễn Minh Châu et al.
- Bảng 3: Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên tỉ lệ.
- thành phần trọng lượng trái xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Nghiệm thức Tỉ lệ vỏ.
- Tỉ lệ hạt.
- Tỉ lệ thịt trái.
- 3.4 Phẩm chất trái xoài cát Hòa Lộc.
- Một số chỉ tiêu đánh giá phẩm chất trái xoài cát Hòa Lộc như hàm lượng Vitamin C, TA và độ Brix thịt trái khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 4).
- (2009) o Brix thịt trái xoài cát Hòa Lộc biến động từ 20-22%.
- Kết quả này cho thấy việc phun bốn loại thuốc hóa học phòng trừ ruồi lên cây xoài cát Hòa Lộc không làm ảnh hưởng đến hàm lượng Vitamin C, TA và độ Brix thịt trái..
- Bảng 4: Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên hàm lượng vitamin C, TA và độ Brix trong thịt trái xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Nghiệm thức Vitamin C (mg/100 g) TA.
- TB: Trung bình 3.5 Hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả kinh tế ở từng vườn phụ thuộc vào sự ra hoa, năng suất và hiệu quả của biện pháp phòng trừ RĐT.
- Tuy nhiên, phân tích hiệu quả kinh tế của các vườn áp dụng biện pháp phun thuốc phòng trừ RĐT cho thấy hiệu quả của từng vườn có khác nhau nhưng nghiệm thức không phun thuốc ngừa RĐT trong mùa khô ở cả ba vườn đều bị lỗ từ 2- 14 triệu/ha nên tỉ suất lợi nhuận có giá trị âm từ trong khi đó các nghiệm thức phun thuốc đều có lời, tỉ suất lợi nhuận dương và cao.
- nhất là 1,53 của nghiệm thức E ở vườn thứ nhất (Bảng 5a&b&c).
- Ở vườn 1 nghiệm thức E (Karate 2.5EC) có lời gần 180 triệu đồng/ha, thu nhập tăng thêm từ biện pháp phun thuốc là 256 triệu/hau, tỉ suất lợi nhuận đạt 1,53.
- Ở vườn 2 và 3 nghiệm thức B (Actara 25WG ) có lời từ 93-114 triệu/ha, thu nhập tăng thêm từ thuốc đạt từ 172-195 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận từ 0,84-086.
- Kết quả này cho thấy biện pháp phun các loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ RĐT đều có hiệu quả rất cao so với đối chứng không phun thuốc..
- Bảng 5a: Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên hiệu quả kinh tế của xoài cát Hòa Lộc tại vườn 1, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Hạng mục Nghiệm thức.
- TNTT từ phun thuốc(E=C NT -C ĐC .
- Lợi nhuận biên(G = E – A Ghi chú: A: Đối chứng không phun thuốc.
- E: Karate 2.5 EC..
- NSTP: Năng suất thương phẩm.
- Bảng 5b: Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên hiệu quả kinh tế của xoài cát Hòa Lộc tại vườn 2, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Năng suất (tấn/ha .
- TNTT từ phun thuốc (E=C NT -C ĐC .
- C NT : Tổng thu của từng nghiệm thức.
- C ĐC : Thu nhập của nghiệm thức đối chứng (A).
- Bảng 5c: Hiệu quả của bốn loại thuốc hóa học lên hiệu quả kinh tế của xoài cát Hòa Lộc tại vườn 3, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Trong mùa khô, cây xoài cát Hòa Lộc không phun thuốc phòng trừ ruồi đục trái tỉ lệ trái bị nhiễm ruồi có thể lên đến 80-85% và nhà vườn bị lỗ từ 2-14 triệu đồng/ha..
- Phun các loại thuốc thuộc nhóm Actara 25 WG , Cyrux 25 WG, Regent 5 SC và Karate 2.5 EC để phòng trừ ruồi đục trái ở giai đoạn 50 ngày sau khi đậu trái đến khi thu hoạch có hiệu quả làm giảm tỉ lệ trái bị nhiễm ruồi, tăng năng suất thương phẩm và hiệu quả kinh tế nhưng không có ảnh.
- Có thể phun thuốc gốc Karate 2.5 EC hay Actara 25 WG ở giai đoạn 50 NSKĐT đến khi thu hoạch để phòng ngừa ruồi đục trái..
- Đặc điểm sinh học của hai loài ruồi đục quả Bactrocera carambolae Drew &.
- Hancock và Bactrocera tau Walker (Diptera: Tephritidae) vùng Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trừ ruồi đục quả trước và sau thu hoạch.
- Nâng cao năng suất xoài rải vụ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp