« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/jvn.2017.621 HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN HÒA TAN LÂN - KALI TRÊN ĐẬU PHỘNG,.
- Củ cải trắng, đậu phộng, lúa cao sản, vi khuẩn hòa tan lân - kali, đất cát.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ba dòng vi khuẩn hòa tan lân - kali tốt (Agrobacterium tumefaciens CA09, Rhizobium tropici CA29, Azotobacter tropicalis K16B) lên sự tăng trưởng và phát triển của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trên đất cát huyện Tri Tôn, An Giang.
- PK, 50% PK and 75% PK) kết hợp với chủng vi khuẩn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa của các thành phần năng suất của cây trồng giữa nghiệm thức chủng vi khuẩn và bón 75% PK và đối chứng dương (100% PK).
- Như vậy, có thể kết luận cả ba dòng vi khuẩn này có khả năng hòa tan lân – kali và cung cấp khoảng 25% lượng lân – kali hóa học cho sự sinh trưởng của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trong thí nghiệm ngoài đồng tại Tỉnh An Giang.
- Ngoài ra, ba dòng vi khuẩn này làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu, đạm tổng số, chất hữu cơ trong đất.
- Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
- Tuy nhiên các nghiên cứu về vi khuẩn có khả năng hòa tan lân và kali để có thể cung cấp 2 nguồn dinh dưỡng này cho cây trồng như thí nghiệm của Lại Chí Quốc và ctv.
- (2012) đã xác định vi khuẩn hòa tan lân - kali có thể cung cấp nguồn dinh dưỡng cho rau hành lá và mồng tơi trồng trong chậu có giới hạn..
- Mục tiêu của thí nghiệm là đánh giá những dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân-kali mạnh nhất đã tuyển chọn bằng việc thử nghiệm trên đậu phộng (Arachis hypogaea L.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Chuẩn bị dịch vi khuẩn.
- Dịch vi khuẩn được sử dụng ngay hoặc trữ trong tủ lạnh cho đến sử dụng..
- 2.2.2 Thí nghiệm đánh giá hiệu quả hòa tan lân – kali của dòng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B trên củ cải trắng trồng trên đất cát tại Tri Tôn – An Giang.
- TT Nghiệm thức N(kg/ha) P 2 O 5 (kg/ha) K 2 O (kg/ha) Dòng vi khuẩn.
- Hạt giống được tẩm dịch vi khuẩn 3 giờ trước khi gieo (đối với những nghiệm thức có chủng vi khuẩn, 500 ml dịch vi khuẩn chủng cho 0,1 kg hạt giống).
- 2.2.3 Thí nghiệm đánh giá hiệu quả hòa tan lân – kali của dòng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 trên Đậu phộng trồng trên đất cát tại Tri Tôn – An Giang.
- Hạt giống được tẩm dịch vi khuẩn (mật số vi khuẩn đạt 10 8 /ml và 200 ml vi khuẩn được chủng cho 0,1 kg đậu).
- TT Nghiệm thức N (kg/ha) P 2 O 5 (kg/ha) K 2 O (kg/ha) Dòng vi khuẩn.
- 2.2.4 Thí nghiệm đánh giá hiệu quả hòa tan lân – kali của dòng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens CA09 trên lúa trồng trên đất phù sa tại Tri Tôn – An Giang.
- 3.1 Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali Azotobacter tropicalis K16B trên củ cải trắng.
- Chiều cao cây và chiều dài rễ ở nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 25% PK.
- Như vậy, có thể kết luận dòng vi khuẩn hòa tan lân – kali Azotobacter tropicalis K16B có ảnh hưởng đến sự tăng chiều cao cây, chiều dài rễ giai đoạn 35 ngày sau khi gieo..
- Nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B có chiều dài củ và đường kính củ tương đương nghiệm thức bón 25%.
- Ngoài ra, nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B không bón lân – kali có năng suất khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 25% PK.
- Điều này có thể khẳng định vi khuẩn hòa tan lân – kali Azotobacter tropicalis K16B có khả năng hòa tan lân, kali cung cấp cho cây củ cải tăng năng suất và có thể thay thế khoảng 25% lân – kali cho cây củ cải trong quá trình tăng trưởng..
- Bảng 5: Hiệu quả vi khuẩn hòa tan lân - kali (Azotobacter tropicalis K16B) và lân – kali hóa học lên các chỉ tiêu chiều tăng trưởng của cây củ cải trắng trồng trên đất cát ở huyện Tri Tôn, An Giang vụ Đông Xuân 2015.
- Nghiệm thức Chiều cao cây.
- Hình 1: Ảnh hưởng của dòng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B lên năng suất củ cải trắng trồng ngoài đồng vụ Đông Xuân 2015.
- Kết quả nghiên cứu của Cecilia Lara et al., 2013 khi chủng vi khuẩn hòa tan lân đã làm tăng chiều cao cây, chiều dài rễ, diện tích lá cây củ cải trắng so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung lân.
- Trong thí nghiệm sử dụng phân bón vi sinh gồm các chủng vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân và vi khuẩn hòa tan kali trong canh tác rau ăn quả trồng trên đất phù sa đã tiết kiệm được 25%.
- Trong các chỉ tiêu đánh giá khả năng hòa tan lân – kali của dòng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B thì các chỉ tiêu chiều dài rễ, số lá/cây, chiều dài củ, đường kính củ và trọng lượng củ có sự tương quan thuận rất chặt với năng suất củ với hệ số tương quan r >.
- Nghiệm thức.
- Giá trị pH của đất sau khi thu hoạch củ cải trắng (Bảng 8) dao động từ 5,12 (đối chứng âm) 4,2 (đối chứng dương), các nghiệm thức bón lân – kali kết hợp chủng vi khuẩn có giá trị pH giảm, như vậy có thể pH giảm là do hoạt động của vi.
- Các dòng vi khuẩn hòa tan lân có khả năng giải phóng các enzyme và những acid hữu cơ có khả năng hòa tan những hợp chất lân khó tan.
- Nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B có hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cao hơn nghiệm thức đối chứng âm gấp 2,19 lần.
- 3.2 Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali Rhizobium tropici CA29 trên đậu phộng.
- Trong giai đoạn thu hoạch, trung bình chiều cao cây và chiều dài rễ ở nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón 75% PK cao hơn và khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 100% PK (Bảng 7)..
- Ngoài ra, nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn.
- Như vậy, dòng vi khuẩn này có ảnh hưởng đến sự gia tăng chiều cao và chiều dài rễ của cây đậu phộng..
- So sánh chỉ tiêu số trái 2 hạt, 3 hạt và 4 hạt/bụi thì các nghiệm thức có chủng vi khuẩn có giá trị số trái cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng âm.
- Trong đó, nghiệm thức chủng vi khuẩn có số trái 3 hạt/bụi và 4 hạt/bụi cao hơn lần lượt là 1,25 lần và 2,25 lần so với đối chứng âm.
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón lân – kali ở các mức 25%, 50% và 75% có số trái 4 hạt/bụi cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức chỉ bón phân cùng mức độ.
- Như vậy, vi khuẩn hòa tan lân – kali Rhizobium tropici CA29 có ảnh hưởng đến chỉ tiêu số trái 3 hạt/bụi và 4 hạt/bụi góp phần tăng năng suất cho cây đậu phộng.
- Kết quả này phù hợp kết quả nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiệp và Trần Thị Tuyết Linh (2009) nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân có số trái 2 hạt/bụi cao hơn nghiệm thức đối chứng..
- Nghiệm thức pH N tổng số.
- Bảng 7: Hiệu quả của chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali (Rhizobium tropici CA29) và lân – kali hóa học trên các chỉ tiêu chiều cao cây, chiều dài rễ và chỉ tiêu số hạt /trái của đậu phộng MD7 trồng trên đất cát ở huyện Tri Tôn, An Giang vụ Đông Xuân 2015.
- Từ kết quả trình bày trong Bảng 8 có thể kết luận dòng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 có hiệu quả làm tăng số trái/bụi và số trái chắc/bụi giảm tỷ lệ lép, vì tất cả các nghiệm thức đều có số trái/bụi và số trái chắc/bụi cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng âm.
- Các nghiệm thức kết hợp bón phân lân – kali hóa học và chủng vi khuẩn CA29 có số trái/bụi và số trái chắc/bụi cao hơn so với các nghiệm thức chỉ sử dụng phân bón tương ứng nhưng không chủng vi khuẩn và nghiệm thức chủng vi khuẩn không bón lân – kali có tỷ lệ lép/bụi thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng âm (16,1% và 19,9%)..
- Năng suất đậu phộng ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón 25% PK, 50% PK, 75% PK cao hơn và khác biệt có ý nghĩa lần lượt so với các nghiệm thức bón lân kali cùng mức độ (Bảng 8)..
- Năng suất đậu phộng ở nghiệm thức CA29 + 75%.
- Từ kết quả này có thể khẳng định dòng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 có khả năng chuyển hóa lân – kali ở các nghiệm thức có chủng vi khuẩn và góp phần cung cấp một lượng lân – kali cho nghiệm thức CA29 + 75% PK đạt năng suất tương đương nghiệm thức bón 100% PK theo khuyến cáo.
- Một nghiên cứu khác cũng khẳng định khi chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân trong canh tác đậu phộng tăng năng suất khoảng 24,7.
- Bảng 8: Hiệu quả vi khuẩn hòa tan lân – kali (Rhizobium tropici CA29) và lân – kali hóa học trên các chỉ tiêu tỉ lệ trái chắc, số hạt/bụi, tỉ lệ hạt chắc, trọng lượng 100 hạt của đậu phộng MD7 trồng trên đất cát ở huyện Tri Tôn, An Giang vụ Đông Xuân 2015.
- Hàm lượng lipid trong hột ở các nghiệm thức hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng âm (0% PK).
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón lân – kali ở các mức độ 25%.
- PK, 50% PK và 75% PK có hàm lượng lipid trong hột cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức chỉ bón lân – kali cùng mức độ.
- Ngoài ra, nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 (CA29 + 0% PK) có hàm lượng lipid (46,7%) khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức 25% PK.
- Tổng lượng lipid trong hạt ở nghiệm thức đối chứng dương bón 100% PK cao nhất và khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức CA29 + 75% PK (Hình 2) nghĩa là dòng vi khuẩn này có.
- Như vậy, trong nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 không bón phân hóa học thì hàm lượng dầu trong hạt đạt 46,7% là tương đối phù hợp và có thể kết luận dòng vi khuẩn này có khả năng hòa tan lân – kali..
- Hình 2: Hiệu quả của chủng vi khuẩn hòa tan lân-kali và phân lân, kali lên hàm lượng lipid.
- Như vậy, có thể khẳng định đây là các chỉ tiêu đánh giá quan trọng được sử dụng trong đánh giá ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn trên đậu phộng là phù hợp.
- các chỉ tiêu này cũng có giá trị sử dụng trong đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn đến năng suất đậu phộng..
- Các nghiệm thức chỉ bón lân – kali ở các mức độ có giá trị pH cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức chủng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 kết hợp với phân lân – kali cùng mức độ..
- cao hơn và khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức 100% PK (Bảng 10).
- Như vậy, dòng vi khuẩn hòa tan lân – kali Rhizobium tropici CA29 khi được chủng vào trong đất có vai trò làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, lượng lân dễ tiêu trong đất và góp phần cải thiện tính chất của đất..
- 3.3 Hiệu quả vi khuẩn hòa tan lân – kali Agrobacterium tumefaciens CA09 trên cây lúa cao sản MTL480.
- Chiều cao cây và chiều dài bông ở nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón 75% PK khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương bón 100% PK (Bảng 10) và nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn có chiều cao cây và chiều dài bông khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 25% PK..
- Tuy nhiên, các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón lân – kali ở 3 mức độ 25%, 50% và 75%.
- Nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn CA09 có số bông/bụi là 490 bông/m 2 cao hơn và khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 25% PK.
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp với bón 25% PK và 75%.
- so với nghiệm thức chỉ bón 25% PK và 75% PK..
- Như vậy, có thể khẳng định dòng vi khuẩn hòa tan lân - kali Agrobacterium tumefaciens CA09 có khả năng chuyển hóa lân – kali khó tan trong đất và có thể cung cấp khoảng 25% lân – kali dễ tan giúp cây lúa gia tăng số bông/m 2 góp phần tăng năng suất lúa trồng ngoài đồng..
- Số hạt chắc/bông cao ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón 50% PK và 75% PK cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương bón 100% PK (Bảng 10).
- Nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn không bón lân – kali có số hạt chắc/bông cao hơn và khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 25% PK.
- Điều này có thể khẳng định dòng vi khuẩn hòa Agrobacterium tumefaciens CA09 có khả năng chuyển hóa lân – kali khó tan cung cấp cho cây lúa tăng số hạt chắc/bông tương đương bón 25% PK hóa học..
- Những nghiệm thức có chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali có tỉ lệ hạt lép/bông tương đối thấp cụ thể là các nghiệm thức CA09 + 25% PK, CA09 + 50%.
- Nghiệm thức có tỉ lệ % hạt lép/bông cao là nghiệm thức bón 25% PK cao hơn gấp 1,28 lần so với nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón 25% PK.
- Như vậy, khi kết hợp chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali kết hợp với bón bổ sung lân – kali làm tăng số hạt chắc/bông và làm giảm tỉ lệ hạt lép/bông góp phần làm tăng sản lượng lúa..
- Bảng 10: Hiệu quả của chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali Agrobacterium tumefaciens CA09 và phân lân - kali hóa học lên các chỉ tiêu chiều cao cây, chiều dài bông, số bông/bụi và số bông/m 2 trên cây lúa cao sản MTL480 trồng trên đất phù sa tại Tri Tôn, An Giang vụ Đông Xuân 2014 Nghiệm thức Chiều cao.
- Hình 3: Hiệu quả của dòng vi khuẩn hòa tan lân – kali Agrobacterium tumefaciens CA09 trên năng suất lúa cao sản MTL480 trồng trên đất phù sa tại Tri Tôn, An Giang vụ Đông Xuân Ghi chú: Các số liệu có cùng mẫu tự theo sau ở từng cột thì không khác biệt nhau ở mức độ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
- Ngoài ra, các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón 50% PK có năng suất khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 75% PK, điều này có thể khẳng định dòng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens CA09 có khả năng chuyển hóa lân – kali cung cấp cho cây lúa gia tăng.
- Nghiệm thức chỉ chủng dòng vi khuẩn CA09 có năng suất trung bình đạt 6,83 tấn /ha thấp hơn nhưng khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức bón 25% PK (6,86 tấn/ha), như vậy khi chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali có thể giảm khoảng 25% lượng lân – kali hóa học tương đương tiết kiệm khoảng 37,5 kg P 2 O 5 và 25 kg K 2 O /ha.
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu khi chỉ sử dụng dòng vi khuẩn Bacillus subtilis có khả năng thay thế 30 kg K 2 O/ ha mà vẫn đảm bảo năng suất lúa tương đương với đối chứng bón phân hóa học (Cao Ngọc Điệp, 2010)..
- Nghiệm thức CV.
- Trong các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng hòa tan lân – kali của dòng vi khuẩn hòa tan lân – kali Agrobacterium tumefaciens CA09 trên lúa trồng ngoài đồng, chỉ tiêu như chiều dài bông, số bông/m 2 , tỉ lệ hột lép/bông có sự tương quan rất chặt với năng suất lúa với hệ số tương.
- Như vậy, các chỉ tiêu này phản ánh tương đối chính xác ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn hòa tan lân – kali trên cây lúa..
- Giá trị pH ở nghiệm thức đối chứng âm (0%.
- Nhìn chung, giá trị pH không thay đổi giữa các mức độ phân bón cũng như các nghiệm thức bón chủng vi khuẩn và bón lân – kali hóa học.
- Các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón lân - kali có hàm lượng lân dễ tiêu cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức chỉ bón lân – kali cùng mức độ.
- Ở nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali có lượng lân dễ tan trong đất cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức bón 25% PK, như vậy dòng vi khuẩn CA09 đã chuyển hóa một phần lân khó tan trong đất làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất..
- Hàm lượng chất hữu cơ của các nghiệm thức cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng âm và các nghiệm thức chủng vi khuẩn kết hợp bón lân, kali hóa học có hàm lượng chất hữu cơ cao hơn các nghiệm thức chỉ bón lân – kali cùng mức độ.
- Như vậy, dòng vi khuẩn hòa tan lân – kali Agrobacterium tumefaciens CA09 bổ sung vào trong thí nghiệm làm tăng lượng chất hữu cơ trong đất và đây là nhân tố sẽ làm tăng hiệu quả cây trồng ở mùa sau và cải thiện chất lượng đất.
- Theo nghiên cứu của Cao Ngọc Điệp (2005), khi bổ sung vi khuẩn Pseudomonas spp.
- Dòng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens CA09 có khả năng hòa tan lân – kali thay thế khoảng 25% PK cho cây lúa và dòng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 có khả năng thay thế 25%.
- Dòng vi khuẩn Azotobacter tropicalis K16B có khả năng hòa tan lân – kali khó tan và cung cấp khoảng 25% lân – kali cho sự sinh trưởng của củ cải trắng tương đương 30 kg P 2 O 5 /ha và 22,5 kg K 2 O/ha..
- Hiệu quả chủng vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn Pseudomonas spp.
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA Pseudomonas sp.
- Phân lập và nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Vĩnh Long.
- Hiệu quả vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên năng suất đậu phộng trồng trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh