« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả của việc bổ sung canxi vào thức ăn trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita)


Tóm tắt Xem thử

- TRONG QUÁ TRÌNH ƯƠNG GIỐNG ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình.
- Canxi, ốc bươu đồng, Pila polita, tăng trưởng, tỷ lệ sống Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung các hàm lượng canxi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) trong quá trình ương giống.
- Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần là: 1) Thức ăn công nghiệp (ĐC), 2) Thức ăn công nghiệp trộn 1%.
- Sau 40 ngày ương, khối lượng và chiều cao trung bình của ốc ở nghiệm thức Ca5 (2,04g và 18,37mm) cao hơn (p<0,05) so với ĐC (1,51 g và 16,36 mm), Ca1 (1,85 g và 17,65 mm), Ca3 (1,96 g và 18,12 mm) và Ca7 (1,80 g và 17,72 mm).
- Tỷ lệ sống của ốc không khác biệt khi cho ăn bổ sung các hàm lượng canxi khác nhau (p>0,05).
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy tốc độ tăng trưởng và năng suất ốc bươu đồng đạt cao nhất khi ương bằng thức ăn công nghiệp bổ sung thêm 5% canxi..
- Hiệu quả của việc bổ sung canxi vào thức ăn trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita).
- Theo Dillon (2000), ốc bươu đồng Pila polita là loài ốc nước ngọt phổ biến ở Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
- Ở Đồng bằng sông Cửu Long, ốc bươu đồng là loài ốc bản địa, chúng thường phân bố ở các ao, kênh rạch và đồng ruộng..
- (2010) nghiên cứu ảnh hưởng các hàm lượng canxi đến tăng trưởng ốc hương giống Babylonia areolata, kết quả cho thấy hàm lượng canxi 1% thì tăng trưởng của ốc đạt tối ưu và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất..
- (2005) cho rằng ốc Archachatina marginata có nhu cầu cao về canxi (6-8%) để sinh trưởng khối lượng, phát triển chiều dài và sử dụng thức ăn tốt hơn..
- (2013) nhận định ốc bươu đồng có tốc độ tăng trưởng càng nhanh sẽ có nhu cầu hấp thụ canxi càng nhiều để hình thành vỏ cho quá trình phát triển.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung canxi với các hàm lượng khác nhau vào thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống ốc bươu đồng Pila.
- Đối tượng nghiên cứu là ốc bươu đồng Pila polita giống, trứng được thu từ Đồng Tháp và đem về ấp tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ để thu ốc giống phục vụ cho thí nghiệm..
- Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn công nghiệp sử dụng để ương ốc giống (chưa trộn thêm canxi).
- Ốc giống được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp dùng cho cá da trơn dạng viên nổi (18% độ đạm).
- Thức ăn được xay nhuyễn và phối trộn với các hàm lượng canxi (canxi carbonate CaCO 3.
- canxi được hòa tan vừa đủ vào nước sau đó trộn đều cùng với thức ăn rồi đem sấy khô ở 60 o C trong 24 giờ.
- Ốc được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp phối trộn các hàm lượng canxi khác nhau..
- Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần là: 1) Thức ăn công nghiệp (ĐC), 2) Thức ăn công nghiệp trộn 1% canxi (Ca1), 3) Thức ăn công nghiệp trộn 3% canxi (Ca3), 4) Thức ăn công nghiệp trộn 5% canxi (Ca5), và 5) Thức ăn công nghiệp trộn 7% canxi (Ca7).
- Thức ăn được ngâm.
- trong nước khoảng 10 phút trước khi cho ăn để thức ăn sẽ chìm xuống đáy bể và ốc có thể bắt được dễ dàng hơn.
- Lượng thức ăn cho ốc ăn mỗi ngày là 5% trọng lượng cơ thể, cho ốc ăn 2 lần/ngày vào lúc 7 giờ sáng (40% lượng thức ăn) và 17 giờ chiều (60% thức ăn)..
- Chiều cao (mm) đo từ đỉnh đến rìa của vỏ miệng ốc bằng thước kẹp Caliper (sai số 0,01 mm) và khối lượng (g) được cân bằng cân điện tử 2 số lẻ Ohaus (sai số 0,01g).
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (mg/ngày.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng (%/ngày) =100 × (LnW 2 -LnW 1 )/T.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều cao (mm/ngày.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều cao (%/ngày.
- W 2 : khối lượng ốc lúc kết thúc thí nghiệm (g).
- trong đó: P tb là khối lượng trung bình (g/bể), S là diện tích bể ương (m 2 /bể)..
- Theo Nguyễn Thị Bình (2011) ốc bươu đồng con sống tốt khi nhiệt độ 27°C vào buổi sáng và 30°C vào buổi chiều..
- Như vậy, nhiệt độ trong thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ốc bươu đồng..
- pH trong các nghiệm thức tương đương nhau và nằm trong khoảng 7,5-7,6 thích hợp cho sinh trưởng của ốc bươu đồng giống (Bảng 2).
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011) cho rằng có thể nuôi ốc bươu đồng thương phẩm khi pH từ 7,1 - 8,4.
- Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2013) cho rằng pH thích hợp cho ương ốc bươu đồng từ 7,5-8,0..
- Thảo hàm lượng TAN dao động từ 0,25-0,30 mg/L khi ương ốc bằng các loại thức ăn khác nhau và từ 0,12-0,32 mg/L khi ương ốc bươu đồng ở các mật độ khác nhau.
- các nghiên cứu khác do đó có khả năng không ảnh hưởng đến sinh trưởng của ốc bươu đồng..
- Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận hàm lượng NO 2 - dao động từ 0,28-0,62 mg/L (Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2013) hoặc từ 0,10-3,5 mg/L (Ngô Thị Thu Thảo và Trần Ngọc Chinh, 2016) tuy nhiên đều không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của ốc giống hoặc ốc trưởng thành..
- Kết quả thu thập trong quá trình ương ốc bươu đồng giống của Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2013) ghi nhận độ kiềm trung bình dao động từ 82-89 mg/L, hoặc có thể trong khoảng.
- Trong nghiên cứu này, độ kiềm trong bể nuôi ốc tăng tương ứng với việc tăng hàm lượng canxi bổ sung vào thức ăn, có thể canxi trong thức ăn đáp ứng yêu cầu của ốc bươu đồng, do đó chúng sẽ giảm quá trình hấp thu trực tiếp từ môi trường nước..
- 3.2 Tăng trưởng của ốc bươu đồng 3.2.1 Tăng trưởng về khối lượng.
- Sau 40 ngày ương, khối lượng trung bình của ốc ở nghiệm thức Ca5 (2,04g) cao hơn so với Ca3 (1,96 g) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với Ca1 (1,85 g), Ca7 (1,80 g) hay ĐC (1,51 g)..
- Khối lượng trung bình của ốc ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm tăng liên tục và nhanh nhất ở nghiệm thức Ca5, trong khi tăng trưởng luôn thấp ở nghiệm thức không bổ sung canxi (Hình 1)..
- Bảng 3: Chiều cao (mm) và khối lượng (g) của ốc trong quá trình ương.
- Hình 1: Khối lượng và chiều cao ốc bươu đồng ở các nghiệm thức theo thời gian Bảng 3 cho thấy sau 40 ngày ương thì tỷ lệ khối.
- lượng vỏ của ốc ở nghiệm thức Ca7 đạt cao nhất (43,4%) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với đối.
- Tăng trưởng khối lượng (g/con).
- Tăng trưởng chiều cao (mm/con) ĐC Ca1 Ca3.
- mg/L thì chiều cao vỏ chỉ đạt 14,6 mm, bổ sung 28 mg/L chiều cao vỏ đạt 18,7 mm, tác giả còn ghi nhận khi bổ sung 3,6 mg/L canxi và pH<6,5 thì ốc bươu vàng bị ăn mòn vỏ nhiều nhất và có khối lượng thịt thấp nhất.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy khi hàm lượng canxi bổ sung vào thức ăn (7.
- ốc bươu đồng có khuynh hướng tích lũy canxi ở vỏ nhiều hơn, dẫn đến vỏ dày hơn và có thể tăng trưởng khối lượng thịt của ốc sẽ giảm xuống..
- Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2013) khi ương ốc bươu đồng giống bằng cám, bột khoai mì, thức ăn công nghiệp, sau 35 ngày kết quả là ốc đạt khối lượng là 0,71 g khi ốc ăn là thức ăn công nghiệp và tăng trưởng sẽ bị giảm xuống chỉ còn 0,36 g khi ốc ăn bột khoai mì và 0,26 g khi ăn thức ăn là cám mịn.
- Phân tích thành phần sinh hóa của các loại thức ăn sử dụng cho thấy, thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm cao hơn (18.
- Trong thành phần thức ăn công nghiệp đã.
- có sẵn 2,4% canxi (Bảng 1), tuy nhiên kết quả cho thấy với hàm lượng canxi như vậy chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho ốc bươu đồng giống trong quá trình sinh trưởng.
- Oluokun et al., (2005) nghiên cứu trên ốc Archachatina marginata và nhận thấy rằng loài ốc này có nhu cầu cao về canxi (6-8%) để sinh trưởng khối lượng, phát triển chiều dài và sử dụng thức ăn tốt hơn..
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của ốc tăng liên tục trong suốt quá trình ương (Bảng 4)..
- Trung bình tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của ốc ở nghiệm thức Ca5 là cao nhất (30,45 mg/ngày), kế đến là Ca3 (27,66 mg/ngày).
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của ốc cao trong 10 ngày đầu và có xu hướng giảm dần đến cuối thời gian ương ở tất cả các nghiệm thức (Bảng 4).
- Trung bình tăng trưởng tương đối của ốc ở nghiệm thức ĐC (9,03 %/ngày) và thấp hơn (p<0,05) so với Ca1 (9,62 %/ngày).
- hàm lượng canxi vào khẩu phần thức ăn công nghiệp..
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc bươu đồng theo thời gian.
- Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (mg/ngày).
- Tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày).
- chậm lại về khối lượng của ốc bươu đồng khi so sánh với hàm lượng bổ sung là 5%.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi ương ốc bươu đồng bằng thức ăn công nghiệp (có chứa sẵn 2,4% canxi) bổ sung thêm 5% canxi vào khẩu phần thức ăn thì ốc có tốc độ tăng trưởng về khối lượng cao nhất, như vậy ước tính tổng hàm lượng canxi trong thức ăn phục vụ tối ưu cho quá trình sinh trưởng khối lượng của ốc bươu đồng giống nằm trong khoảng 5-7%..
- 3.2.2 Tăng trưởng về chiều cao.
- Sau 40 ngày thí nghiệm, chiều cao trung bình của ốc thấp nhất ở nghiệm thức ĐC (16,36 mm) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với Ca1 (17,65 mm).
- Chiều cao trung bình của ốc ở các nghiệm thức tăng liên tục trong quá trình thí nghiệm và nhanh nhất ở nghiệm thức Ca5, trong khi ốc ở nghiệm thức đối chứng tăng trưởng luôn thấp hơn (Hình 1 và Bảng 3)..
- Từ kết quả trên cho thấy ốc bươu đồng khi sử dụng nguồn thức ăn công nghiệp có bổ sung thêm 3 - 5% canxi đạt tăng trưởng về khối lượng và chiều cao cao hơn so với kết quả nghiên cứu trước đó..
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày) của ốc tương đối ổn định và có xu hướng tăng dần đến ngày thứ 30 và sau đó giảm đến cuối thời gian ương ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm (Bảng 5).
- Sau 40 ngày ương ở nghiệm thức Ca5 có tốc độ tăng trưởng cao nhất (0,35 mm/ngày) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với ĐC (0,30 mm/ngày), Ca1 (0,33 mm/ngày), Ca3 (0,34 mm/ ngày) và Ca7 (0,33 mm/ngày) tuy nhiên không có sự khác biệt giữa Ca3 và Ca5.
- Theo kết quả nghiên cứu ương ốc bươu đồng của Nguyễn Thị Bình (2011) thì tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối đạt 0,22-0,32 mm/ngày khi ương trong bể và 0,24-0,44 mm/ngày khi ương trong giai.
- (2013) khi ương ốc bươu đồng với thức ăn công nghiệp đơn thuần thì ốc đạt tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều cao là 0,31 mm/ngày..
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đối (%/ngày) của ốc trong các nghiệm thức đều đạt cao nhất trong 10 ngày đầu mới ương và sau đó giảm dần đến cuối thời gian thí nghiệm (Bảng 5).
- Trung bình tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đối khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) và dao động trong khoảng ngày.
- (2013) ương ốc bươu đồng bằng thức ăn công nghiệp thì tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đối đạt 4,64 %/ngày, cao hơn so với kết quả nghiên cứu này..
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng chiều cao của ốc bươu đồng theo thời gian.
- Tăng trưởng chiều cao tuyệt đối (mm/ngày).
- Tăng trưởng chiều cao tương đối (%/ngày).
- Sau 40 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc bươu đồng đạt cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (78,6.
- Điều này chứng tỏ, việc bổ sung canxi vào khẩu phần ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ốc bươu đồng.
- trong quá trình ương mà chỉ ảnh hưởng mạnh đến tốc độ tăng trưởng và kích thước, đặc biệt là khối lượng của ốc.
- Bảng 6: Tỷ lệ sống và năng suất của ốc bươu đồng trong các nghiệm thức.
- Ốc bươu đồng ở nghiệm thức Ca5 cho năng suất cao nhất (133,9 g/m 2 ) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (97,5 g/m 2 ) nhưng tương đương với Ca1 (126,57 g/m 2.
- Các nghiên cứu trước đây ghi nhận năng suất ốc giống khi ương bằng thức ăn công nghiệp có thể biến động từ 74-143 g/m 2 và cao nhất có thể lên đến 195 g/m 2 (Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo .
- Động vật thân mềm có vỏ có khả năng hấp thu canxi thông qua thức ăn hoặc hấp thu trực tiếp canxi từ môi trường nước.
- Hàm lượng canxi phù hợp trong thức ăn và trong môi trường nước có thể đã tạo điều kiện cho các cá thể ốc có cơ hội hấp thu thuận lợi hơn và phục vụ hiệu quả hơn cho quá trình sinh trưởng..
- Chiều cao và khối lượng ốc bươu đồng khi ương bằng thức ăn công nghiệp và bổ sung thêm 3% hoặc 5% canxi đạt cao hơn so với không bổ sung canxi hoặc với hàm lượng 1% và 7%..
- Tỷ lệ sống của ốc bươu đồng không bị ảnh hưởng của các hàm lượng canxi khác nhau được bổ sung vào thức ăn công nghiệp..
- Năng suất ốc đạt cao nhất khi ương bằng thức ăn công nghiệp có bổ sung thêm 5% canxi vào thức ăn..
- Nghiên cứu nhu cầu canxi của ốc bươu đồng để có thể phối chế thức ăn phục vụ cho sản xuất giống và nuôi thương phẩm..
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống.
- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc Bươu đồng Pila polita và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống.
- Ảnh hưởng của mật độ và một số loại thức ăn lên tốc độ trăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi.
- Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng Pila polita nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành phố Vinh