« Home « Kết quả tìm kiếm

HIệU QUả CủA VùI CÂY ĐIÊN ĐIểN (SESBANIA SESBAN) Và BóN VÔI ĐốI VớI Độ PHì NHIÊU ĐấT Và NăNG SUấT LúA, BắP NếP TRồNG TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI


Tóm tắt Xem thử

- Cây điên điển, đất phèn, phì nhiêu đất, đạm dễ tiêu, năng suất cây trồng.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển (Sesbania sesban) và kết hợp với bón vôi đối với một số diễn biến hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa, bắp nếp trồng trên đất phèn.
- Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới cho mỗi loại cây trồng với 3 nghiệm thức (1) vùi cây điên điển, (2) vùi điên điển kết hợp với bón vôi, (3) đối chứng không vùi cây điên điển và không bón vôi.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức.
- Cây điên điển được trồng trực tiếp trên đất thí nghiệm và vùi vào đất với lượng bón tương ứng 8-10 tấn/ha.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy trồng và bón vùi cây điên điển đã gia tăng có ý nghĩa hàm lượng đạm tổng số và đạm dễ tiêu trong đất (p <.
- 0,05) cũng như năng suất lúa và bắp nếp (p <.
- Kết hợp với bón vôi giúp gia tăng hiệu quả của bón vùi cây điên điển đến hàm lượng N dễ tiêu trong đất và năng suất bắp và lúa trồng trên đất phèn..
- Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cây điên điển có thể sinh sống trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau.
- Do có khả năng cố định N nhờ vào vi khuẩn nốt sần nên cây điên điển được sử dụng làm phân xanh bổ sung nguồn chất hữu cơ và N cho đất.
- (2000), vùi cây điên điển vào đất có khả năng cải thiện cấu trúc đất, tăng độ tơi xốp của đất, tăng hoạt động vi sinh vật đất và tăng năng suất cây trồng.
- Sử dụng cây điên điển làm phân xanh cho đất lúa chưa được nghiên cứu rộng rãi, đặc biệt trên đất phèn.
- Trên nền đất phèn trồng lúa 2 vụ (Đông Xuân và Hè Thu), cây điên điển có thể trồng sau vụ Hè Thu vào giai đoạn đất ruộng ngập lũ và cày vùi trước khi xuống giống vụ kế tiếp.
- Nghiên cứu trong nhà lưới đã được thực hiện nhằm mục đích khảo sát hiệu quả bón vùi cây điên điển và kết hợp bón vôi đến năng suất lúa và bắp trồng trên đất phèn cũng như hiệu quả cải thiện một số tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp N từ đất cho cây trồng vụ kế tiếp..
- Hàm lượng chất hữu cơ, P dễ tiêu và đạm tổng số (Nts) trong đất ở mức trung bình (Stevenson, 1982)..
- P dễ tiêu (mg P/kg) 17,53.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong nhà lưới, với 3 nghiệm thức cho mỗi loại cây trồng và 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức (Bảng 2)..
- Bảng 2: Các nghiệm thức thí nghiệm.
- TT Nghiệm thức.
- 2 Có vùi cây điên điển.
- 3 Có vùi cây điên điển + 1 tấn vôi 4.
- Bắp nếp Đối chứng (không xử lý).
- 5 Có vùi cây điên điển.
- 6 Có vùi cây điên điển + 1 tấn vôi Trước khi trồng lúa và bắp nếp, tiến hành trồng cây điên điển cho các nghiệm thức được bố trí bón vùi cây điên điển.
- Mật độ trồng cây điên điển khoảng 3 – 5 cây/chậu.
- Trong suốt thời gian trồng cây điên điển, nền đất được ngập nước khoảng 10 cm.
- Sau 20 ngày trồng, thân và lá cây điên điển được cắt nhỏ khoảng 2 – 3 cm và vùi vào đất ở độ sâu 0 – 10 cm.
- Sinh khối của cây điên điển đạt khoảng 8 – 10 tấn/ha.
- Sau khi vùi sinh khối cây điên điển 15 ngày, tiến hành thí nghiệm trồng bắp.
- Bắp nếp 100%P 2 O 5 + 1/3K 2 O.
- 2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển và vôi đến chất lượng đất và năng suất lúa, bắp nếp.
- một số chỉ tiêu hóa học (pH, N tổng số, N-NH4, N- NO3, P dễ tiêu) nhằm đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển đến độ phì của đất..
- Đạm dễ tiêu (N-NH 4 + và.
- 6 Lân dễ tiêu mgP/kg.
- Hàm lượng lân dễ tiêu được đo ở bước sóng 680 nm..
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính toán kết quả phân tích đất và năng suất lúa, bắp nếp của các nghiệm thức.
- Phân tích ANOVA để đánh giá khác biệt của một số tính chất hóa học đất và năng suất cây trồng giữa các nghiệm thức do ảnh hưởng của bón vùi cây điên điển và kết hợp với bón vôi.
- Các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê được so sánh Duncan ở mức ý nghĩa 5%..
- 3.1 Ảnh hưởng của vùi điên điển và vôi đến các đặc tính hóa học của đất.
- Đối với thí nghiệm lúa, pH đất giữa vụ tăng và khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức vùi cây điên điển kết hợp bón vôi so với nghiệm thức đối chứng và chỉ vùi cây điên điển.
- pH đất của các nghiệm thức trồng lúa tăng vào giai đoạn giữa vụ là do quá trình ngập nước liên tục đã thúc đẩy các tiến trình khử trong đất, tiêu thụ ion H.
- Kết quả đạt tương tự đối với các nghiệm thức trồng bắp nếp: pH đất cao khác biệt có ý nghĩa khi đất được bón vùi cây điên điển kết hợp bón vôi.
- Bảng 5: pH của nghiệm thức trồng lúa và bắp nếp qua các thời điểm lấy mẫu.
- Nghiệm thức Thí nghiệm lúa Thí nghiệm bắp nếp.
- Sau khi vùi Giữa vụ Cuối vụ Sau khi vùi Giữa vụ Cuối vụ Đối chứng b b 4,5±0,04 b Vùi cây điên điển b ab 4,7±0,03 ab Vùi cây điên điển.
- biểu thị độ lệch chuẩn của các giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4).
- 3.1.2 Hàm lượng đạm trong đất.
- Bón vùi cây điên điển đã gia tăng đạm tổng số trong đất khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (Hình 1).
- Hàm lượng N tổng số trong đất gia tăng là do được cung cấp bổ sung N hữu cơ từ sinh khối của cây điên điển bón vùi vào đất..
- Lúa Bắp nếp.
- Đối chứng Vùi cây điên điển Vùi cây điên điển+1tấn vôi.
- Hình 1: Hàm lượng đạm tổng số trong đất sau khi bón vùi cây điên điển và vôi Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn các giá trị trung bình của nghiệm thức (n=4).
- Kết quả phân tích hàm lượng N dễ tiêu (NH 4.
- trình bày ở Bảng 6 cho thấy hàm lượng N dễ tiêu cao khác biệt có ý nghĩa vào giai đoạn giữa.
- gia tăng khi có kết hợp bón vôi.
- Hiệu quả của bón vùi cây điên điển kết hợp với bón vôi đối với N dễ tiêu trên đất trồng bắp được duy trì đến cuối vụ..
- Nghiệm thức.
- Đất trồng bắp có hàm lượng N dễ tiêu mg/kg.
- Hàm lượng N dễ tiêu trong đất gia tăng khi đất được bón vùi cây điên điển là do cây phân xanh này đã cung cấp lượng C hữu dụng cho hoạt động của các vi sinh vật dị dưỡng, qua đó thúc đẩy tiến trình phân hủy chất hữu cơ và khoáng hóa N (Brady, 1990)..
- Lượng N gia tăng được cung cấp từ sự khoáng hóa của 2 nguồn đạm: đạm hữu cơ hiện diện trong đất và đạm hữu cơ trong sinh khối của cây điên điển..
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy kết hợp bón vôi.
- với vùi cây phân xanh đã gia tăng hiệu quả cung cấp N từ đất cho cây trồng.
- Đối với đất lúa, bón vôi kết hợp với vùi cây điên điển đã gia tăng 12,4% N dễ tiêu so với không bón.
- Bảng 6: Hàm lượng N dễ tiêu (NH 4 + và NO 3.
- trong đất của 3 nghiệm thức ở 3 thời điểm trồng bắp và lúa.
- trồng Nghiệm thức.
- dễ tiêu N-NH 4 + N-NO 3 - Tổng N.
- Đối chứng b 12,7±0,3 b 12,8±0,5 b b b 9,1±1,3 Vùi cây điên điển b 12,2±2,0 b 20,0±1,1 a a b 8,5±1,0 Vùi cây điên điển.
- Bắp nếp.
- Đối chứng c 3,5±0,4 c 25,0±1,1 b c 14,4±1,4 b Vùi cây điên điển b 5,5±0,8 b 30,4±1,3 b b 17,0±3,2 ab Vùi cây điên điển.
- 3.1.3 Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất.
- Kết quả trình bày ở Hình 2 cho thấy hàm lượng P dễ tiêu không khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Kết quả cho thấy bón vùi cây điên điển và vôi cho đất chưa có hiệu quả đối với hàm lượng P dễ tiêu trong đất..
- Đối chứng Vùi cây điên điển Vùi cây điên điển +1tấn vôi.
- Lân dễ tiêu (mg/kg).
- Hình 2: Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất sau khi bón vùi cây điên điển và vôi Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn các giá trị trung bình của nghiệm thức (n=4).
- 3.2 Ảnh hưởng của vùi cây điên điển và bón vôi đến sinh khối và năng suất của lúa và bắp nếp.
- 3.2.1 Ảnh hưởng của vùi cây điên điển và bón vôi đến năng suất lúa.
- Năng suất lúa của các nghiệm thức vùi cây điên điển hoặc vùi cây điên điển kết hợp bón vôi cao khác biệt so với đối chứng.
- Năng suất đạt cao nhất ở nghiệm thức vùi cây điên điển kết hợp bón vôi.
- Kết quả cho thấy nền đất nhiễm phèn kết hợp bón vôi và cây phân xanh giàu đạm có thể cải thiện năng suất lúa.
- (2002) sử dụng cây điên điển làm phân xanh cho lúa với liều lượng 10 tấn/ha giúp tăng năng suất lên 1,6 lần so với không bón phân xanh..
- Hình 3: Năng suất và tỷ số năng suất/sinh khối của lúa sau khi bón vùi cây điên điển và vôi Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn các giá trị trung bình của nghiệm thức (n=4).
- Kết quả trình bày ở Hình 3b, cho thấy tỷ lệ năng suất lúa/sinh khối ở nghiệm thức có vùi cây điên điển kết hợp bón vôi cao khác biệt so với nghiệm thức đối chứng.
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê giữa 2 nghiệm thức có vùi cây điên điển và vùi cây điên điển bón kết hợp bón 1 tấn vôi/ha..
- 3.2.2 Ảnh hưởng của vùi cây điên điển và bón vôi đến năng suất của bắp nếp.
- Tương tự như thí nghiệm lúa, năng suất bắp nếp khác biệt có ý nghĩa giữa 3 nghiệm thức, cao nhất ở nghiệm thức vùi cây điên điển kết hợp bón vôi (8,2 tấn/ha) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (3,4 tấn/ha).
- Trong điều kiện được bón vùi cây điên điển, năng suất bắp nếp đạt gần 6 tấn/ha (Hình 4a) Năng suất.
- Đối chứng Vùi cây điên điển.
- Vùi cây điên điển + 1 tấn vôi.
- Nghiệm thức (a).
- Vùi cây điên điển + 1 tấn vôi Nghiệm thức (b).
- Hình 4: Năng suất và sinh khối của bắp nếp trồng sau khi bón vùi cây điên điển và vôi Các thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu thị độ lệch chuẩn các giám trị trung bình của nghiệm thức (n=4).
- Sinh khối của bắp nếp cao nhất là nghiệm thức vùi cây điên điển kết hợp bón vôi (25 tấn/ha), tiếp đến là nghiệm thức vùi cây điên điển (23 tấn/ha) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (21,3 tấn/ha) và có khác biệt ý nghĩa thống kê giữa 3 nghiệm thức..
- Vùi cây điên điển kết hợp với bón vôi có hiệu quả gia tăng hàm lượng đạm dễ tiêu (NH 4 + và NO 3 ) và đạm tổng số trong đất.
- Trồng cây điên điển trên đất ruộng lúa trong mùa lũ và vùi vào đất khi bắt đầu vụ trồng trọt tiếp theo giúp gia tăng năng suất lúa, bắp nếp.
- Hiệu quả đạt cao nhất khi vùi cây điên điển kết hợp với bón vôi cho đất..
- Tiếp tục thực hiện thí nghiệm trong điều kiện đồng ruộng để có thể đánh giá chính xác hơn về khối lượng sinh khối của cây điên điển và vôi cần bón để cải thiện các đặc tính bất lợi của đất phèn, cung cấp dinh dưỡng và tăng năng suất cây trồng..
- Năng suất (tấn/ha).
- Vùi cây điên điển + 1 tấn vôi Nghiệm thức