« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: Trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NÔNG HỘ TẠI VÙNG NƯỚC TRỜI:.
- Mục tiêu của nghiên cứu “Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” là: (1) Xác định hiện trạng đa dạng các mô hình sản xuất.
- (2) Phân tích ảnh hưởng của đa dạng hóa sản xuất đến hiệu quả sử dụng lao động ở cấp độ nông hộ.
- Phân hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác.
- Kết quả là mô hình lúa-màu-chăn nuôi (bò sữa) chiếm tỷ lệ hơn 40% tổng số hộ điều tra.
- Về sử dụng tài nguyên đất có khoảng 80% diện tích đất cho sản xuất lúa, 11% rau màu và 9% chăn nuôi bò và trồng cỏ.
- Sử dụng lao động gia đình của các mô hình chiếm hơn 71% tổng lao động sản xuất/năm.
- Hiệu quả về lợi nhuận (NI), hiệu quả đầu tư (BCR), hiệu quả lao động (BCL), hiệu quả vật tư (BCI) của mô hình đa dạng sản xuất cao hơn các mô hình chuyên canh/độc canh lúa hoặc màu.
- Thâm canh sản xuất nông nghiệp nói chung đã thay đổi và điều kiện nâng cao kinh tế xã hội của hầu hết toàn vùng nông thôn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong khoảng 25 năm gần đây..
- Thâm canh sản xuất lúa là một trong những sinh kế chính của nông dân ĐBSCL (Nguyễn Ngọc Sơn và ctv., 2013).
- Thâm canh lúa 2-3 vụ/năm đến nay chưa phải là ngành sản xuất bền vững do vẫn có những rủi ro về kinh tế, phụ thuộc vào tác động thời tiết và gây ô nhiễm môi trường ở các mức độ vùng khác nhau.
- Đa dạng hóa cùng với sản xuất lúa đã mang lại các hiệu quả kinh tế và tác động về xã hội lớn cho người dân đồng bằng, đặc biệt là các vùng khó khăn về điều kiện nước tưới, tập trung đồng bào dân tộc ít người (cụ thể là Khmer), trình độ sản xuất thấp.
- Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng tại khu vực ĐBSCL là việc làm cần thiết giúp giải quyết nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi, cân đối sản xuất lúa gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
- Sản xuất nông nghiệp ở vùng nước trời, như là vùng xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng, (phụ thuộc chủ yếu vào nước mưa), khó khăn hơn so với các vùng thuận lợi về nước tưới và hệ thống thủy lợi đã được phát triển đầu tư.
- Với điều kiện khó khăn về nước tưới trong mùa khô thì nông dân có thể thực hiện canh tác và sử dụng tài nguyên nông hộ để cho hiệu quả cao? Đây là một trong những câu hỏi mà các nhà quản lý nông nghiệp và chính quyền địa phương cần trả lời để có các giải pháp hỗ trợ nông dân Khmer sản xuất và ổn định được sinh kế.
- Nghiên cứu này sẽ phân tích và thảo luận 3 vấn đề chính là (1) mô tả hiện trạng đa dạng các mô hình sản xuất tại vùng nghiên cứu;.
- (2) phân tích hiệu quả sử dụng lao động của các mô hình sản xuất, hiệu quả kinh tế và những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất.
- (3) Kiến nghị các giải pháp thích hợp để sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên trong sản xuất của nông hộ..
- Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thống kê cấp tỉnh, báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp cấp tỉnh, huyện, xã kết hợp với số liệu thu thập từ kết quả đánh giá nhanh nông thôn PRA (Nguyễn Duy Cần và ctv từ nhóm cán bộ nông nghiệp địa.
- 5.000 m 2 ) để xác định mô hình sản xuất phổ biến nhất trong cộng đồng.
- Số liệu sơ cấp về hiện trạng đa dạng sản xuất (kỹ thuật và hiệu quả kinh tế và lao động) được thu thập từ phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra với 130 nông hộ đại diện cho các tỷ lệ mô hình canh tác phổ biến tại vùng thông qua kết quả đánh giá nhanh nông thôn với nhóm cán bộ nông nghiệp cấp huyện và xã.
- Các mô hình điều tra được phân tích về hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả kinh tế, xác định thuận lợi và khó khăn của mô hình đa dạng sản xuất.
- Phương pháp SWOT được áp dụng để phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất của các mô hình kết hợp.
- Tại ấp Sô La 1 phỏng vấn 66 nông dân và ấp Bưng Chụm 64 nông dân đang thực hiện các mô hình canh tác kết hợp lúa-màu-chăn nuôi-thủy sản (chủ yếu là tôm sú ngoài khu vực đê ngăn mặn)..
- Phân tích phương sai để so sánh các chỉ tiêu về lao động đầu vào, chi phí đầu vào, đầu tư, sản lượng và năng suất, thu nhập và lợi nhuận giữa các mô hình sản xuất.
- So sánh hiệu quả lợi nhuận (NI) từng hợp phần (lúa, màu, chăn nuôi), hiệu quả sử dụng vốn (BCR), hiệu quả sử dụng lao động (BCL), hiệu quả sử dụng vật tư (BCI) của từng mô hình.
- Hiện trạng các mô hình canh tác của vùng khảo sát được trình bày qua Hình 1.
- Mô hình canh tác Lúa – Màu – Chăn nuôi là mô hình phổ biến nhất tại vùng nghiên cứu trong 5 năm trở lại đây (>.
- Có sự thay đổi trong mô hình canh tác khi chăn nuôi bò sữa và bò thịt được đẩy mạnh trong nông hộ từ năm 2004 (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sóc Trăng, 2011)..
- Hình 1: Tỷ lệ phổ biến các mô hình canh tác Kết quả PRA, 2014.
- là giống lúa chính được nông dân sản xuất trong vùng.
- Sản xuất rau màu bắt đầu vào đầu mùa mưa nông dân chuẩn bị đất và gieo trồng khi có mưa nhiều (15/5).
- Chăn nuôi bò sữa trở thành một trong hợp phần sản xuất chính tại địa phương từ năm 2004 và đang phát triển khá mạnh về số lượng đàn bò và số hộ chăn nuôi là thành viên của tổ hợp tác chăn nuôi bò sữa..
- Bảng 1: Diện tích canh tác của nông hộ (ha) trong các mô hình Chỉ tiêu/Mô hình Lúa.
- Chăn nuôi Lúa - Màu Lúa - Màu.
- Diện tích trồng lúa, diện tích màu, diện tích trồng cỏ khác nhau giữa các mô hình canh tác (Bảng 1).
- Kết quả cũng cho thấy là hơn 80% diện tích đất sản xuất của nông hộ sử dụng cho canh tác.
- Bảng 2: Tuổi, kinh nghiệm sản xuất và trình độ học vấn của chủ hộ trong các mô hình.
- Chỉ tiêu/Mô hình Lúa.
- Chăn nuôi Lúa - Màu Lúa - Màu - Chăn.
- Kinh nghiệm sản xuất (năm .
- Bảng 3: Nhân khẩu và lực lượng lao động (người) tại nông hộ trong các mô hình Chỉ tiêu/Mô hình Lúa.
- Chăn nuôi Lúa - Màu Lúa - Màu - Chăn nuôi Khác.
- 3.2 Sử dụng lao động trong canh tác và hiệu quả kinh tế của các mô hình.
- Tổng lao động sản xuất bao gồm lao động thuê và lao động gia đình.
- Sản xuất lúa và chăn nuôi có số lượng lao động thuê thấp hơn so với trồng màu vì nông hộ canh tác màu từ 3-4 vụ/năm theo thời tiết, thị trường sản phẩm từng thời điểm, thời vụ sản xuất màu ngắn và giống.
- Lao động gia đình sử dụng trong chăn nuôi bò sữa hằng năm khá nhiều.
- Bảng 4: Tổng ngày công sản xuất trong năm.
- Mô hình Sản xuất 2 vụ lúa Sản xuất 3 vụ màu Chăn nuôi.
- L-CN: Lúa-chăn nuôi.
- L-M-CN: Lúa-màu-chăn nuôi.
- Trong đó, chi phí phân bón chiếm khoảng 39,3% tổng chi phí sản xuất/vụ (trung bình chi phí phân khoảng 8,25 triệu đồng/ha/vụ).
- Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa của các nông dân thực hiện mô hình Lúa-màu-chăn nuôi cao nhất so với các mô hình khác.
- 3.3 Hiệu quả kinh tế của các mô hình So sánh chi phí phân bón giữa các mô hình (Bảng 5) cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Mô hình canh tác kết hợp với chăn nuôi có chi phí phân bón thấp hơn so với các mô hình khác, nông dân sử dụng nguồn chất thải chăn nuôi (chủ yếu là chăn nuôi bò để bón cho lúa và cải tạo đất).
- Bảng 5: Chi phí, thu nhập (triệu đồng/ha/năm) và hiệu quả sản xuất 2 vụ lúa trong các mô hình Chỉ tiêu/Mô hình Lúa - Chăn nuôi Lúa - Màu Lúa - Màu.
- Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau màu được trình bày trong Bảng 6.
- Tổng thu nhập và lợi nhuận trung bình từ sản xuất rau màu cao hơn so với lúa, chi phí của sản xuất rau màu so với tổng thu nhập là tương đương so với sản xuất lúa khoảng 45,5%..
- Hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất rau màu cao hơn sản xuất lúa, tuy nhiên, hiệu quả sử dụng lao động thì thấp hơn so với sản xuất lúa do số ngày công lao động sử dụng nhiều hơn sản xuất lúa..
- Bảng 6: Chi phí, thu nhập (triệu đồng/ha/năm) và hiệu quả sản xuất rau màu trong các mô hình Chỉ tiêu/Mô hình Lúa – Màu Lúa - Màu - Chăn nuôi Chuyên màu Giá trị P.
- Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa tại điểm khảo sát khá cao thông qua các chỉ số lợi nhuận/vốn (BCR), hiệu quả sử dụng vật tư (BCI) (Bảng 7).
- Lợi nhuận, tổng chi phí và hiệu quả sử dụng vốn trong chăn nuôi bò sữa giữa các mô hình có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Sản lượng sữa trung bình /con/năm trong mô hình lúa-chăn.
- Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất được trình bày trong Bảng 8.
- Lợi nhuận của các mô hình canh tác lúa-chăn nuôi và lúa-màu- chăn nuôi cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các mô hình khác (p<0,01).
- Hiệu quả sử dụng vốn (BCR) và vật tư (BCI) của mô hình lúa- chăn nuôi là có hiệu quả cao hơn các mô hình còn lại.
- Bảng 7: Chi phí, thu nhập (triệu đồng/ha/năm) và hiệu quả sản xuất bò sữa trong các mô hình Chỉ tiêu/Mô hình Lúa - Chăn nuôi Lúa - Màu – Chăn nuôi Chăn nuôi Giá trị P Tổng chi phí (1) 11,8 b b a ± 5,3 * Tổng thu nhập (2) 87,6 a b b ± 12,2 ns.
- Bảng 8: Chi phí, thu nhập (triệu đồng/ha/năm) và hiệu quả sản xuất của các mô hình Chỉ tiêu/Mô.
- 3.4 Thuận lợi và khó khăn trong đa dạng sản xuất.
- Tận dụng các cơ hội phát triển rộng và điểm mạnh của nông dân trong đa dạng sản xuất lúa và rau màu, kết hợp vơi chăn nuôi bò sữa hiện tại đã mạng lại hiệu quả cho nông dân và được nông dân chấp nhận ở mức độ khá cao.
- Các thách thức cho sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi là khô hạn, nhiệt độ cao và gió mạnh trong mùa khô (tháng 11 đến tháng 4 dl) cần được nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của nông hộ, nông dân có thể thực hiện được và có khả năng áp dụng cho các nhóm nông dân trong cộng đồng..
- Bảng 9: Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) trong sản xuất của các mô hình kết hợp.
- Kinh nghiệm lâu năm sản xuất màu;.
- Thành lập tổ hợp tác chăn nuôi bò sữa;.
- Thiếu nước tưới cho sản xuất;.
- Phát triển Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa;.
- Hầu hết các nông dân có diện tích lớn (hơn 1 ha) thì khả năng áp dụng đa dạng sản xuất hơn là các nông dân có diện tích đất sản xuất nhỏ (Nguyễn Ngọc Sơn và ctv., 2010).
- Tuy nhiên, diện tích sản xuất nhỏ và nhiều thửa cũng ảnh hưởng lớn đến thâm canh các mô hình kết hợp về việc quản lý và chăm sóc (Dung et al., 2000).
- Sản xuất rau màu và chăn nuôi thường được nông dân bố trí vùng đất cao hơn (khu vực cát giồng).
- Lao động gia đình cho sản xuất nông nghiệp vẫn là nguồn lao động quan trọng cho sản xuất quy mô nhỏ và đơn lẻ như hiện trạng nông nghiệp hiện nay tại điểm nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy các nông hộ đã sử dụng nguồn tài nguyên đất và lao động gia đình một cách hiệu quả cho sản xuất lúa-màu-chăn nuôi.
- Sản xuất các mô hình này tỏ ra thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng người Khmer tại địa phương và giúp cải thiện được sinh kế trong điều kiện khô hạn.
- Mô hình lúa màu chăn nuôi bò sữa là mô hình phổ biến tại địa bàn nghiên cứu và được nông dân chấp nhận cao.
- Kết quả được chứng minh thông qua chỉ số hiệu quả sử dụng vốn (BCR) và hiệu quả sử dụng lao động cao hơn sản xuất lúa, chuyên canh màu.
- Thực tế tại điểm nghiên cứu là các nông hộ có diện tích nhiều và phân bố đất tại nhiều địa hình khác nhau thì đa dạng các hoạt động sản xuất để sử dụng tài nguyên đất hiệu quả.
- Xu hướng đầu tư cho chăn nuôi bò sữa như mở rộng quy mô chăn nuôi, gia tăng số lượng bò sữa đang được phát triển ở các nông hộ có thực hiện đa dạng các mô hình sản xuất..
- Các giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản xuất có thể lưu ý thực hiện:.
- thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi cho nông dân Khmer có điều kiện sản xuất rau màu và chăn nuôi bò sữa.
- xem xét diện tích trồng cỏ và diện tích lúa-màu phù hợp với mục tiêu sản xuất lương thực và thực phẩm để có các giải pháp hỗ trợ phát triển diện tích trồng cỏ làm thức ăn cho bò sữa đảm bảo đủ nhu cầu thức ăn xanh cho bò trong mùa khô hạn..
- Hiện trạng các mô hình canh tác là mô hình lúa-màu-chăn nuôi bò sữa tại điểm nghiên cứu được nông dân áp dụng khá phổ biến.
- Hiệu quả sử dụng lao động gia đình trong các hoạt động sản xuất là chủ yếu, lao động thuê khá hạn chế trong sản xuất lúa và màu.
- Lao động sử dụng cho trồng màu và chăn nuôi bò sữa chiếm tỷ lệ khá cao so với sản xuất lúa.
- Trong sản xuất rau màu 3-4 vụ/năm, lao động sử dụng nhiều nhất vào các hoạt động chuẩn bị đất và tưới nước chăm sóc hằng ngày.
- Sử dụng tài nguyên đất trong nông hộ cho sản xuất là có hiệu quả được đánh giá thông qua hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn..
- Đa dạng các hoạt động sản xuất lúa-màu-chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế/năm cao hơn so với các mô hình canh tác ít hợp phần hơn.
- Hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi bò sữa làm cho nông dân người dân tộc Khmer nâng cao hiệu quả sản xuất và tạo ra sinh kế mới để hạn chế những rủi ro trong sản xuất lúa và rau màu.
- Khó khăn và thách thức mà nông dân đang phải đối mặt là hiệu quả sản xuất rau màu.
- thấp do giá thị trường sản phẩm rau màu thấp, sản xuất thiếu định hướng của cơ quan quản lý nông nghiệp mà chủ yếu lựa chọn sản xuất các loại cây màu theo tập quán của nông dân, khó khăn về nguồn nước tưới làm thiệt hại nặng hoặc giảm năng suất màu gây thất thu cho nông dân.
- Các giải pháp kỹ thuật và hỗ trợ nông dân về chính sách là cải tiến khả năng trữ nước mưa của ao/mương trong nông hộ, biện pháp canh tác để giảm nước tưới và nâng cao sức sản xuất của ao/mương trữ nước thông qua nuôi các loại cá và tận dụng nguồn sản phẩm phụ từ trồng màu và chăn nuôi cho cá..
- Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp và định hướng sản xuất năm 2012