« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.014 HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI CỦ HÀNH TÍM CỦA DỊCH TRÍCH.
- LÁ BÌNH BÁT NƯỚC VÀ SÀI ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI VÀ TỒN TRỮ Nguyễn Văn Vinh 1 , Nguyễn Khánh Ngân 2 và Nguyễn Đắc Khoa 1*.
- Disease-reducing effects of aqueous leaf extracts of bình bát nước (Annona glabra) and sài đất (Wedelia calendulacea) on shallot soft rot under greenhouse and storage conditions.
- Bình bát nước (Annona glabra), dịch trích thực vật, Erwinia carotovora, hành tím, sài đất (Wedelia.
- calendulacea), thối củ Keywords:.
- Bình bát nước (Annona glabra), Erwinia carotovora, plant extract, sài đất (Wedelia calendulacea), shallot, soft rot.
- Under greenhouse conditions, where shallot plants were inoculated at 30 days after planting, the 4% and 5% extracts of both bình bát nước and sài đất showed similar and sometimes stronger disease-reducing effects against of E.
- When shallots were inoculated before planting, the 5% extract of bình bát nước significantly reduced the disease.
- Under storage conditions, the 4% and 5% extracts of bình bát nước performed the strongest effects among the treatments tested and even higher than that of the chemical control.
- The aqueous leaf extracts of bình bát nước and sài đất are therefore good candidates for biological control of shallot soft rot under field conditions..
- Nghiên cứu này được thực hiện để tuyển chọn loại dịch trích thực vật có khả năng giúp giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ.
- Trong 10 loài cây cỏ thông thường được tuyển chọn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, dịch trích lá bình bát nước 4% và sài đất 4% có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh.
- Trong điều kiện nhà lưới, khi chủng bệnh ở thời điểm 30 ngày sau khi trồng, bốn loại dịch trích gồm bình bát nước và sài đất 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh thối củ tương đương hoặc cao hơn thuốc hóa học đến 65 ngày sau trồng.
- Khi chủng bệnh trước khi trồng, dịch trích bình bát nước 5% cũng có hiệu quả giúp giảm bệnh.
- Trong điều kiện tồn trữ, dịch trích bình bát nước 4% và 5% có hiệu quả giúp giảm bệnh cao nhất và cao hơn thuốc hóa học ở hầu hết thời điểm khảo sát.
- Dịch trích bình bát nước và sài đất là hai loại dịch trích thực vật có triển vọng để ứng dụng phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E.
- Hiệu quả phòng trị bệnh thối củ hành tím của dịch trích lá bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới và tồn trữ.
- Các biện pháp canh tác, sử dụng thuốc hóa học, giống kháng và vi sinh vật đối kháng được áp dụng để phòng trị bệnh thối củ hành tại nhiều nước trên thế giới (Hillocks and Waller, 1997.
- Ở Vĩnh Châu, để phòng trị bệnh thối củ hành tím, người dân thường sử dụng thuốc hóa học.
- Sau một thời gian dài sử dụng thuốc hóa học, năng suất và chất lượng củ hành giảm dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp (Đặng Thị Cúc, 2008)..
- Sử dụng dịch trích thực vật để phòng trị bệnh thối củ hành tím là một biện pháp có triển vọng, an toàn với sức khỏe con người, không phát tán vi sinh vật và không gây ô nhiễm môi trường.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu sử dụng dịch trích thực vật để phòng trị bệnh thối củ hành tím ở Việt Nam còn rất hạn chế.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tuyển chọn được một số loại dịch trích thực vật có khả.
- năng phòng trị bệnh thối củ ở hành tím do vi khuẩn E.
- Vi khuẩn E.
- carotovora gây bệnh thối củ hành tím được cung cấp bởi Nhóm nghiên cứu Bệnh cây, Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.
- Các mẫu thực vật sử dụng làm dịch trích được thu khi cây ở trạng thái tươi và không bị sâu bệnh, thu lá trưởng thành hoặc thân và lá vào sáng sớm..
- 2.2.1 Tuyển chọn thực vật.
- carotovora của dịch trích thực vật.
- Dịch trích thực vật nồng độ 4% (w/v) được chuẩn bị bằng cách nghiền 4 g mẫu thực vật với 96 mL nước cất vô trùng, lược bỏ xác thực vật bằng vải thưa và giấy lọc Whatman No.4.
- Dịch trích sau đó được ly tâm 10.000 vòng/phút trong 5 phút (2 lần) (Vinh et al., 2017)..
- Cho 70 µL nước cất vô trùng vào giếng 1 và 70 µL mỗi loại dịch trích thực vật cần khảo sát vào mỗi giếng còn lại và ủ ở nhiệt độ 25±3°C trong 48 giờ.
- Chọn dịch trích thực vật có khả năng tạo vòng vô khuẩn và đo bán kính vòng vô khuẩn (tính từ điểm ngoài cùng của giếng đến điểm lan cuối cùng của vòng vô khuẩn).
- Các dịch trích thực vật này được tuyển chọn để sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo..
- 2.2.3 Khảo sát hiệu quả giảm bệnh thối củ trong điều kiện nhà lưới.
- Khảo sát hiệu quả giảm bệnh thối củ do E..
- carotovora của dịch trích thực vật bao gồm hai thí nghiệm 1 và 2.
- Ở thí nghiệm 1, củ hành được chủng bệnh trước khi trồng (tương ứng với trường hợp củ hành bị nhiễm bệnh trước khi trồng) và được xử lý dịch trích thực vật bằng cách áo củ.
- Ở thí nghiệm 2, củ hành được chủng bệnh sau khi trồng (tương ứng với trường hợp củ hành bị nhiễm bệnh trong quá trình canh tác) và được xử lý dịch trích thực vật bằng cách phun qua lá..
- Mỗi loại dịch trích thực vật được khảo sát ở 3 nồng độ (3%, 4% và 5%)..
- carotovora mật số 10 7 CFU/mL và dịch trích thực vật nồng độ 3, 4 và 5%.
- Củ hành được chủng bệnh bằng cách dùng kim tạo vết thương trên củ và phun huyền phù vi khuẩn E.
- carotovora lên củ hành ở cả hai thí nghiệm.
- Ở thí nghiệm chủng bệnh trước khi trồng, củ hành được chủng bệnh tại thời điểm 24 giờ trước khi trồng (5 mL/5 củ hành giống), sau đó được áo với dịch trích thực vật và trồng vào chậu.
- Ở thí nghiệm chủng bệnh sau khi trồng, củ hành được chủng bệnh tại thời điểm 30 ngày sau trồng (NST) và được phun qua lá với dịch trích (5 mL/chậu) sau khi chủng bệnh 24 giờ..
- Ghi nhận số củ bệnh và mức độ bệnh của mỗi củ hành tại thời điểm và 65 NST.
- củ hành bị thối (Maha et al., 2009).
- 2.2.4 Khảo sát hiệu quả giảm bệnh thối củ trong điều kiện tồn trữ.
- Mỗi loại dịch trích thực vật được khảo sát ở 3 nồng độ (3%, 4% và 5.
- Củ hành được chủng bệnh bằng cách dùng kim tạo vết thương trên bề mặt củ và phun huyền phù vi khuẩn E.
- Sau khi chủng bệnh 24 giờ, các nghiệm thức được phun với dịch trích thực vật (20 mL/100 củ).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tuyển chọn thực vật.
- Dựa trên ba tiêu chí đã nêu, 10 loài thực vật được tuyển chọn trong nghiên cứu là Sài đất (Wedelia calendulacea), Cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides), Bình bát nước (Annona glabra), Cỏ hôi (Chromolaena odorata), Cỏ mực (Eclipta Prostrate), Sả (Cymbopogan citrus), Sống đời.
- carotovora của dịch trích thực vật trên môi trường NA.
- Trong 10 loại dịch trích thực vật, chỉ có dịch trích bình bát nước và sài đất có khả năng ức chế vi khuẩn E.
- Trong đó, dịch trích bình bát nước có khả năng ức chế mạnh nhất (bán kính vòng vô khuẩn mm), gấp 4 lần so với dịch trích sài đất (bán kính vòng vô khuẩn mm)..
- 3.3 Hiệu quả làm giảm bệnh thối củ hành tím do E.
- carotovora của dịch trích thực vật trong điều kiện nhà lưới.
- Thí nghiệm chủng bệnh trước khi trồng: Kết quả thí nghiệm cho thấy trong thời gian khảo sát là 65 NST, dịch trích bình bát nước 5% cho hiệu quả giảm bệnh thối củ hành tím cao nhất với hiệu quả làm giảm tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh (9,8- 55,2.
- Ngoài ra, dịch trích sài đất (4% và 5%) và bình bát nước 4% cũng cho hiệu quả giảm bệnh thối củ nhưng không kéo dài, hiệu quả làm giảm tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh chỉ duy trì đến 45-58 NST.
- Ở nồng độ 3% thì cả hai loại dịch trích bình bát nước và sài đất không cho hiệu quả làm giảm bệnh thối củ trong suốt thời gian khảo sát (Bảng 1 và 2)..
- thối củ hành tím do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra khi được xử lý bằng dịch trích bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới ở thí nghiệm chủng bệnh trước khi trồng.
- Bình bát nước 3% 7,99 cd 13,99 bc 26,98 c 53,98 c 85,00 b Bình bát nước 4% 5,94 ab 11,88 ab 20,77 a 50,53 bc 84,17 b.
- Bình bát nước 5% 4,93 a 9,89 a 19,82 a 44,56 a 78,22 a.
- Bình bát nước 3% 4,00 b 8,75 bc 14,98 b 42,48 c 65,83 b.
- Bình bát nước 4% 2,97 ab 7,43 ab 11,10 a 39,6 bc 65,14 b.
- Bình bát nước 5% 2,47 a 5,89 a 10,05 a 34,64 a 60,19 a.
- Thí nghiệm chủng bệnh sau khi trồng: Kết quả cho thấy các nghiệm thức xử lý với dịch trích bình bát nước và sài đất ở nồng độ 3%, 4% và 5% đều có.
- Trong 6 nghiệm thức xử lý với dịch trích thực vật, nghiệm thức bình bát nước và sài đất ở nồng độ 4% và 5% cho hiệu giảm bệnh tương đương hoặc cao hơn nghiệm thức thuốc hóa học..
- Hiệu quả giảm bệnh cao nhất được ghi nhận ở.
- nghiệm thức xử lý dịch trích bình bát nước 5% với hiệu quả làm giảm tỷ lệ bệnh từ 52,2% đến 87,7%.
- thối củ hành tím do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra khi được xử lý bằng dịch trích bình bát nước và sài đất trong điều kiện nhà lưới ở thí nghiệm chủng bệnh tại thời điểm 30 ngày sau trồng.
- Bình bát nước 3% 3,00 ab 6,98 ab 17,97 c 39,99 d 63,99 d.
- Bình bát nước 4% 1,96 a 4,93 ab 12,86 ab 27,72 ab 44,53 b.
- Bình bát nước 5% 0,98 a 3,92 a 10,78 a 24,51 a 39,22 a.
- Bình bát nước 3% 1,75 ab 4,65 b 9,98 c 30,82 d 50,83 d.
- Bình bát nước 4% 0,98 ab 3,28 ab 6,58 b 20,60 b 34,61 b.
- Bình bát nước 5% 0,49 a 1,96 a 4,54 a 14,34 a 24,14 a.
- 3.4 Hiệu quả làm giảm bệnh thối củ hành tím do Erwinia carotovora của dịch trích thực vật trong điều kiện tồn trữ.
- Các nghiệm thức được xử lý dịch trích bình bát nước và sài đất ở cả ba nồng độ (3, 4 và 5%) đều cho hiệu quả giảm bệnh thối củ với tỷ lệ bệnh thấp hơn có ý nghĩa ở mức độ 5% so với nghiệm thức đối chứng âm và hiệu quả này được duy trì đến thời điểm 35 NSCB.
- Trong 6 nghiệm thức xử lý với dịch trích, nghiệm thức xử lý với dịch trích bình bát nước ở hai nồng độ 4% và 5% có hiệu quả giảm bệnh cao nhất và cao hơn nghiệm thức thuốc hóa học trong suốt thời gian khảo sát (Bảng 5)..
- Bình bát nước thuộc họ Na (Annoceae) được.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hai loại dịch trích này mặc dù được sử dụng ở nồng độ thấp (4% và 5%) nhưng có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E.
- carotovora trong điều kiện phòng thí nghiệm và làm giảm bệnh thối củ trong điều kiện nhà lưới.
- Hai loài cây này mọc rất nhiều tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng và phương pháp chuẩn bị dịch trích đơn giản, rẻ tiền, tốn ít thời gian và công sức nên nông dân trồng hành tím có thể áp dụng để phòng trị bệnh thối củ hành tím dễ dàng..
- thối củ hành tím do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra khi được xử lý bằng dịch trích bình bát nước và sài đất trong điều kiện tồn trữ.
- Bình bát nước 3% 9,00 d 17,00 d 39,00 e 57,33 f 76,33 f.
- Bình bát nước 4% 6,00 a 11,67 a 28,67 b 43,33 b 58,33 b.
- Bình bát nước 5% 5,67 a 11,33 a 26,67 a 40,67 a 54,67 a.
- Khả năng làm giảm bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E.
- carotovora của dịch trích bình bát nước và sài đất có thể do hoạt tính của các chất kháng khuẩn có trong hai loại dịch trích này, được thể hiện qua khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E..
- Thành phần hóa học dịch trích lá bình bát nước có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học thuộc 3 nhóm steroid, diterpene và acetogenin.
- Do đó, hai loài thực vật này có thể ứng dụng trong nghiên cứu phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E.
- Trong số 10 loại thực vật được tuyển chọn, dịch trích bình bát nước và sài đất có khả năng ức chế vi khuẩn E.
- Trong điều kiện nhà lưới, thí nghiệm chủng bệnh trước khi trồng cho thấy dịch trích bình bát nước 5% có hiệu quả làm giảm bệnh cao nhất và kéo dài đến thời điểm 65 NST.
- Đối với thí nghiệm chủng bệnh sau khi trồng, dịch trích bình bát nước (4% và 5.
- sài đất (4% và 5%) có hiệu quả giảm bệnh thối củ tương đương hoặc cao hơn so với thuốc hóa học trong suốt thời gian khảo sát.
- Trong điều kiện tồn trữ, dịch trích bình bát nước (4% và 5%) có hiệu quả giảm bệnh cao nhất và cao hơn thuốc hóa học ở hầu hết các thời.
- Vì vậy, dịch trích bình bát nước và sài đất là hai dịch trích thực vật có triển vọng để phòng trừ bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn E..
- Chi cục Bảo vệ Thực vật Sóc Trăng, 42 trang.