« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả sử dụng nước muối biển nuôi sinh khối Artemia trong hệ thống biofloc


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC MUỐI BIỂN NUÔI SINH KHỐI Artemia TRONG HỆ THỐNG BIOFLOC.
- Artemia, biofloc, nước muối biển, năng suất sinh khối.
- Trong hai ngày đầu, Artemia được cho ăn tảo tươi Chaetoceros sau đó thay thế bằng thức ăn cho Artemia.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ sống, tăng trưởng tương tự giữa các NT sau ngày nuôi thứ 7.
- Sức sinh sản và sinh khối thu bị ảnh hưởng bởi ứng dụng biofloc và Artemia có khuynh hướng sinh trứng (79%) khi nuôi ở nước biển có biofloc.
- Các NT biofloc có lượng sinh khối thu cao hơn nuôi bình thường (3,52 g/L so với 3,24g/L.
- p<0,05) nhưng lại tương đương giữa nước biển và nước muối (3,30 g/L so với 3,45 g/L).Thêm vào đó, ứng dụng biofloc tiết kiệm được 20% nước thay và 14% thức ăn so với nuôi bình thường còn sử dụng nước muối làm giảm 46% giá thành sinh khối và tạo thế chủ động cho người nuôi..
- Artemia là thức ăn tươi sống có giá trị dinh dưỡng cao và đã được sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản.
- rất giàu acid béo thiết yếu, vitamin, kích dục tố và sắc tố, do đó chúng được chọn làm thức ăn nuôi vỗ tôm, cá bố mẹ (Légeret al., 1986.
- Thời gian gần đây, nuôi sinh khối Artemia bắt đầu được quan tâm nhiều do Artemia là thức ăn tốt cho ương nuôi cá, tôm nước ngọt và mặn (Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv., 2010.
- Do vậy, muốn việc chủ động đối tượng này thì nuôi sinh khối trên bể kết hợp trong các trại sản xuất giống là rất cần thiết.
- Ở các trại giống tôm, cá xa biển, nước ót có độ mặn 80-90 ‰ được sử dụng phổ biến để nuôi sinh khối Artemia với giá rất cao (khoảng 400-450 ngàn/m 3 ) làm cho chi phí con giống cũng tăng lên.
- Để hạn chế yếu điểm này trên cơ sở tận dụng đặc điểm của Artemia là loài rộng muối, có thể sống và tồn tại ở nhiều thủy vực muối khắc nghiệt có tính chất hóa học khác nhau (Van Stappen, 2002), việc thay thế môi trường nuôi nước biển (nước ót) bằng muối biển cho nuôi sinh khối Artemia đã được thử nghiệm.
- Van and Toi (2019) cho thấy việc thay thế nước biển bằng nước muối không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của Artemia.
- Thêm vào đó, ứng dụng biofloc (một phức hợp gồm vi khuẩn dị dưỡng, nấm và tảo) trong nuôi trồng thủy sản gần đây với các nguồn carbon rẻ tiền nhằm giảm lượng thức ăn sử dụng, tăng cường sự thân thiện với môi trường có rất nhiều triển vọng cho việc áp dụng nuôi đại trà (Trần Ngọc Hải và ctv., 2016.
- Ở Artemia, một số nghiên cứu gần đây cho thấy vi khuẩn có thể được sử dụng như nguồn thức ăn thích hợp bổ sung cho Artemia nhờ tính ăn lọc không chọn lựa của Artemia, đặc biệt khi việc cung cấp tảo không đáp ứng đủ thức ăn cho quần thể Artemia và với tỷ lệ C:N trong bể nuôi tương đương từ 5-10 (Toi et al., 2013.
- Huỳnh Thanh Tới và Nguyễn Thị Hồng Vân, 2017) cho thấy lượng sinh khối tăng lên so với nuôi trong môi trường bình thường.
- Tuy vậy, việc ứng dụng này chưa được thử nghiệm ở quy mô lớn hơn để đánh giá hiệu quả và khả năng ứng dụng khi nuôi sinh khối đại trà cho nên rất cần được kiểm chứng trước khi đưa ra khuyến cáo cho người nuôi..
- Việc sử dụng nước muối và ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi sinh khối Artemia đạt hiệu quả.
- cao sẽ góp phần đơn giản hóa quy trình nuôi, chủ động được nguồn thức ăn Artemia trong các trại giống từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn mà không phải phụ thuộc vào nguồn nước biển..
- Trứng bào xác Artemia Vĩnh Châu thuộc Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ được sử dụng trong thí nghiệm..
- Ấu trùng sau khi nở được sử dụng ngay để bố trí thí nghiệm..
- Bố trí thí nghiệm.
- Mỗi nghiệm thức gồm 3 lần lặp lại, mật độ thả nuôi là 500 con/L (Coutteau et al., 1990) ở độ mặn 30‰ (Toi et al., 2013), thức ăn được sử dụng trong thí nghiệm là tảo tươi Chaetoceros sp.
- và thức ăn chế biến dành cho Artemia.
- Hai ngày đầu, lượng tảo cung cấp cho Artemia dựa theo bảng thức ăn chuẩn của Coutteau et al.
- cho ăn thức ăn chế biến (protein 30% và 9% lipid) trong suốt quá trình nuôi.
- Thức ăn Artemia được ngâm trong nước có cùng độ mặn với bể nuôi khoảng 15 phút, sau đó dung dịch được lắc đều và lọc qua lưới 50 m trước khi cho ăn.
- Artemia được cho ăn 4 lần/ngày, với liều lượng theo chế độ cho ăn thỏa mãn, dựa vào bảng thức ăn cho Artemia theo Nguyễn Văn Hòa (1993) có điều chỉnh cho phù hợp dựa trên việc quan sát ống tiêu hóa của Artemia và tình trạng sức khỏe bể nuôi hằng ngày.
- Mật rỉ đường (C=40%) được sử dụng như nguồn carbon hữu cơ để điều chỉnh tỷ lệ C/N=5 (Panigrahiet al., 2018) theo từng nghiệm thức có ứng dụng biofloc.
- Việc thay nước được thực hiện vào ngày 14 của thí nghiệm.
- Năng suất sinh khối Artemia (g/L): thu toàn bộ sinh khối Artemia trong bể khi kết thúc thí nghiệm tính năng suất theo khối lượng tươi..
- FCR (hệ số thức ăn.
- tổng lượng thức ăn/tổng lượng sinh khối thu.
- Giá thành cơ bản = tổng các chi phí chính bao gồm thức ăn (tảo+thức ăn chế biến.
- nước nuôi tính cho 1 kg sinh khối tươi.
- Biến động hàm lượng TAN (trái) và NO2- (phải) trong thời gian nuôi Hàm lượng TAN trong thí nghiệm dao động từ.
- trong thí nghiệm hiện tại đều nằm trong khoảng thích hợp cho Artemia..
- Tỷ lệ sống và tăng trưởng của Artemia 3.2.1.
- Tỷ lệ sống.
- Kết quả tỷ lệ sống (TLS) qua hai tuần nuôi được trình bày trong Bảng 1.
- Tỷ lệ sống 7 ngày đầu dao động trong khoảng từ 83.
- Kết quả này so với thí nghiệm nuôi trong phòng ở quy mô nhỏ 4 L (Van and Toi, 2019) có cùng NT thì thấp hơn từ 4-5%, tuy nhiên vì nuôi trong bể lớn (60 L) và môi trường hở nên sự hao hụt này là ở mức chấp nhận.
- p<0,05) ở các NT nuôi bằng nước ót pha (NB) thì Artemia có TLS (90- 93%) tốt hơn các NT nuôi bằng nước muối 82-86%) và nuôi với BF thì có tỷ lệ sống thấp hơn so với NBF (86% so với 90%.
- Tỷ lệ sống và chiều dài Artemia vào ngày 7 và ngày 14.
- NT Tỷ lệ sống.
- Kết quả tỷ lệ sống này ngược với kết quả thu được ở trong phòng là TLS ngày 14 ở các NT bioflocs là cao hơn NBF (86,5% so với 83,5%.
- trong phòng kín ở các NT có biofloc làm ảnh hưởng tới TLS bởi vì vi khuẩn vừa có thể là thức ăn nhưng ở mật độ quá cao chúng cũng có thể gây hại cho Artemia (Toi et al., 2013)..
- Tác động của các nhân tố thí nghiệm lên các chỉ tiêu theo dõi ở Artemia (giá trị p).
- Tỷ lệ sống ngày .
- Kết quả thống kê trong Bảng 2 cũng cho thấy việc có và không có ứng dụng biofloc trong môi trường nuôi và việc sử dụng nước muối thay thế nước ót pha hoàn toàn không có tác động đáng kể đến chiều dài và TLS của Artemia sau 7 ngày nuôi..
- Sự khác biệt này có thể do thí nghiệm này làm ở không gian mở dẫn đến nhiều biến động về môi trường nuôi cũng như nguồn thức ăn từ tự nhiên (tảo, vi khuẩn phát triển ngẫu nhiên trong bể nuôi) làm cho Artemia có nhiều nguồn dinh dưỡng hơn và quần thể phát triển cũng tốt hơn.
- Sức sinh sản của Artemia ở các nghiệm thức NBF dao động rất ít 48- 50 phôi/con cái, cao hơn so với các NT biofloc (BF) là từ 42-48 phôi/con cái, tuy nhiên sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)(Bảng 3) ngoại trừ NT BF-100 (42 phôi) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) với NBF-100 (50 phôi).
- Kết quả này là thấp hơn so với thí nghiệm trong phòng (50-70 phôi/con cái) có lẽ là do Artemia trong thí nghiệm này sinh sản sớm dẫn đến mật độ tăng cao trong bể nuôi dẫn đến ảnh hưởng tới sức sinh sản của con cái..
- Các chỉ tiêu sinh sản.
- Nghiệm thức SSS (phôi/con cái) Tỷ lệ sinh con.
- Tỷ lệ sinh trứng.
- Tỷ lệ sinh con hoặc sinh trứng bào xác (phương thức sinh sản.
- Bảng 3) cho thấy tỷ lệ sinh con thấp và trứng cao ở NT BF-0 (chỉ có 15% đẻ con) và khác biệt có ý nghĩa với các NT khác (biến động từ 41- 42.
- Kết quả phân tích thống kê từ Bảng 4 chỉ ra rằng tỷ lệ sinh con bị ảnh hưởng bởi cả môi trường nuôi, hệ thống nuôi cũng như sự tương tác giữa chúng.
- Sức sinh sản .
- Phương thức sinh sản .
- Sinh khối .
- p<0,05) Kết quả thống kê (Bảng 4) cũng cho thấy trong khi sức sinh sản hầu như không bị ảnh hưởng (p>0,05) bởi hệ thống nuôi (có hoặc không biofloc) hoặc môi trường nuôi (nước biển hoặc nước muối) nhưng bị ảnh hưởng từ sự tương tác giữa chúng (p<0,05), tuy nhiên phương thức sinh sản lại bị tác động cả từ hai nhân tố thí nghiệm cũng như sự tương tác giữa chúng.
- Sinh khối Artemia.
- Hình 2 cho thấy sau 20 ngày nuôi năng suất sinh khối Artemia đạt cao nhất ở các NT nuôi trong hệ thống biofloc (BF) với trung bình g/L khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hệ thống nuôi không biofloc NBF g/L).
- Ở các NT nuôi bằng nước muối, lượng sinh khối thu gần như tương tự với nuôi ở nước biển g/L và g/L).
- Tương tự như sức sinh sản, sinh khối Artemiachỉ bị ảnh hưởng bởi hệ thống nuôi vì thế có thể nói sự tăng thêm nguồn thức ăn từ vi khuẩn dị dưỡng thông qua biofloc đã thúc đẩy sự gia tăng về sinh khối thu được trong các NT BF.
- Kết quả.
- cho thấy lượng sinh khối thu thấp nhất ở NB-NBF là thấp nhất tuy nhiên cũng không có khác biệt so với NM-NBF do ở NM-NBF có sự biến động cao giữa các lần lặp lại có lẽ là do môi trường nuôi không ổn định, đây có thể là do không có sự chuyển hóa đạm từ chất thải sang thành lập tế bào vi khuẩn như các nghiệm thức có ứng dụng công nghệ biofloc.
- Ngoài ra, TLS cao (93%) và chiều dài khá tương đồng với các NT khác (6,3 mm) ở NB-NBF nhưng sinh khối thu lại thấp có thể là do các thông số này được thu vào ngày 14 trong khi sinh khối được thu vào ngày 20.
- Artemia có chu kỳ sinh sản rất ngắn, ở 30‰ chu kỳ sinh sản của chúng chỉ hoảng 2-3 ngày (Nguyễn Thị Hồng Vân và Huỳnh Thanh Tới, 2017) và ở trong môi trường nước biển chúng sinh sản lại sớm hơn so với các NT biofloc và nước muối như đã đề cập ở phần sinh sản, do vậy sự bổ sung quần thể quá nhanh làm mật độ trong bể nuôi tăng cao cộng với sự phát triển của vi khuẩn đã làm quần thể mau suy thoái (con trưởng thành bị chết) dẫn đến lượng sinh khối thu giảm đi..
- Sinh khối Artemia sau 20 ngày nuôi Kết quả sinh khối Artemiathu được trong thí.
- nghiệm này khá tương đồng với thí nghiệm trong phòng có cùng NT của Van and Toi (2019) nhưng số ngày nuôi ít hơn (20 ngày so với 28 ngày) cho thấy nuôi sinh khối ngoài không gian mở là tốt hơn.
- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nuôi sinh khối Artemia (tổng lượng sinh khối của 03 bể nuôi của mỗi nghiệm thức) trong 20 ngày.
- Trung bình sinh khối thu/ngày (g/L .
- Tổng lượng sinh khối thu (g .
- Tổng lượng thức ăn chế biến (g .
- Thức ăn .
- thức ăn Artemia: 30.000 đ/kg).
- Với sinh lượng thu được từ 18-20 g/ngày nuôi (Bảng 5) thì hệ số thức ăn vào khoảng 1,28 trong hệ thống BF và khoảng 1,48 khi nuôi bình thường như vậy việc ứng dụng biofloc đã tiết giảm được khoảng 14% lượng thức ăn chế biến.
- Xét về khía cạnh giá thành sinh khối cơ bản (không tính phí chăm sóc và điện cho sục khí) thì việc sử dụng nước muối biển có thể giảm được.
- khoảng 70% chi phí nước biển (là chi phí chủ yếu trong cơ cấu giá thành khi nuôi sinh khối bằng nước ót pha (Bảng 5) dẫn đến giá sinh khối giảm đi 36%.
- Thêm vào đó ứng dụng biofloc cũng giảm đi 13,4% chi phí thức ăn chế biến (38.340 đ/kg so với 44.250 đ/kg).
- Từ kết quả giá thành ở Bảng 5 cho thấy khi ứng dụng biofloc thì giá thành sinh khối giảm khoảng 17% với nước biển (120.000 so với 144.000 đ/kg) và 14% so với nuôi.
- Mặc dù giá thành để sản xuất sinh khối bằng nước muối từ đ/kg là có thể chấp nhận được khi sinh khối đông lạnh có giá bán thấp nhất là 50.000 đ/kg chưa tính phí vận chuyển nhưng nên có nghiên cứu thêm về giá trị dinh dưỡng của loại sinh khối này..
- Tỷ lệ sống và chiều dài của Artemia không bị ảnh hưởng bởi việc ứng dụng biofloc cũng như việc sử dụng nước muối hay nước ót pha sau ngày 7 nuôi..
- Sức sinh sản và lượng sinh khối thu bị ảnh hưởng chỉ bởi việc ứng dụng biofloc, trong hệ thống biofloc con cái có sức sinh sản kém hơn ở hệ thống bình thường nhưng sinh khối thu lại cao và ổn định hơn..
- Phương thức sinh sản bị tác động bởi cả hai nhân tố thí nghiệm và có khuynh hướng sinh trứng ở các bể nuôi trong hệ thống biofloc với nước ót pha..
- Sinh khối thu được ở các nghiệm thức có bổ sung rỉ đường (BF) cao hơn so với các nghiệm thức đối chứng (NBF) khoảng 8,6% và còn tiết giảm được 14% lượng thức ăn đưa vào..
- Việc sử dụng nước muối biển nuôi sinh khối Artemia làm giảm 36% giá thành sinh khối khi nuôi bình thường và ứng dụng biofloc làm giảm giá thành khoảng 18% khi nuôi với nước biển và 14% khi nuôi bằng nước muối..
- Có thể ứng dụng nuôi sinh khối Artemia bằng nước muối và ứng dụng biofloc trong các trại tôm cá giống tuy nhiên cần có thêm nghiên cứu về hệ vi khuẩn và dinh dưỡng của sinh khối thu.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N và khẩu phần ăn lên sinh trưởng và năng suất sinh khối Artemia franciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus)..
- Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang (Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc.
- hưởng của độ mặn, mật độ và phương thức thu hoạch đến năng suất của sinh khối Artemia franciscana nuôi trên bể.
- Khả năng sử dụng các loại sinh khối khác nhau trong ương nuôi một số loài cá nước ngọt.
- Sử dụng sinh khối.
- Artemialàm thức ăn trong ương nuôi các loài thủy sản nước lợ.
- Artemia nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản