« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/jvn.2017.647 HIỆU QUẢ TỪ PHONG TRÀO NÔNG DÂN THI ĐUA SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG - TỈNH KIÊN GIANG.
- Danh hiệu, nông dân, phong trào, thi đua sản xuất.
- Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi do Hội Nông dân Việt Nam phát động từ năm 1989 đã phát triển trở thành phong trào quần chúng sâu rộng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thêm hộ nông dân khá, giàu, tạo thêm việc làm và cải thiện đời sống cho hàng ngàn hộ nông dân.
- Nghiên cứu này đã tập trung vào các hộ nông dân đạt danh hiệu và không đạt danh hiệu trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang để tìm hiểu sự khác nhau giữa hai nhóm và các yếu tố ảnh hưởng đến đạt danh hiệu của nông dân trong phong trào thông qua mô hình hồi qui Bynary Logistic.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu nhập trung bình giữa nhóm nông dân đạt danh hiệu với nhóm nông dân không đạt danh hiệu khác biệt có ý nghĩa thống kê (Sig.
- Đạt danh hiệu của nông dân chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi yếu tố Nông dân có tham gia Hội Nông dân (Beta = 2,892), thứ hai là yếu tố Diện tích đất sản xuất (Beta = 0,516) và cuối cùng là trình độ học vấn (Beta = 0,489).
- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, tạo điều kiện để nông dân tham gia vào Hội Nông dân là giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của phong trào này..
- Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang.
- Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đã và đang phát triển mạnh mẽ ở các.
- Qua bốn lần tổng kết, biểu dương, khen thưởng phong trào (5 năm tổng kết 1 lần) toàn quốc có 4,24 triệu hộ đạt chuẩn nông dân.
- sản xuất kinh doanh giỏi các cấp vào năm 2011, từ phong trào này đã có nhiều nông dân tiêu biểu dám nghĩ, dám làm, đạt những thành công nhất định, giá trị đóng góp rất lớn cho nền nông nghiệp của Việt Nam.
- Phong trào chính thức đổi tên thành “Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi giúp nhau giảm nghèo bền vững” từ Đại hội VI, nhiệm kỳ của Hội Nông dân Việt Nam.
- Đối với Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang, nhằm thực hiện các Chủ trương, Nghị quyết của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam về “Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi giúp nhau giảm nghèo bền vững” Hội Nông dân tỉnh đã tham mưu cho Tỉnh ủy, đề xuất với Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh có những Chỉ thị, Nghị quyết, chương trình thực hiện nội dung phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đặc biệt là xây dựng Chỉ thị số 13-CT/TU, ngày 14 tháng 5 năm 2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về lãnh đạo chỉ đạo phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng của kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong giữ vững ổn định kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang..
- Trong đó, huyện Giồng Riềng là huyện vùng nông thôn của tỉnh Kiên Giang, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và là một trong những địa phương có diện tích sản xuất lúa lớn của tỉnh Kiên Giang..
- Phát huy phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi do UBND tỉnh chỉ thị huyện đã và đang tiếp tục tuyên truyền, hỗ trợ và vận động hội viên nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi cho đến nay, việc sử dụng các nguồn lực được tận dụng và phát huy, các chính sách người nghèo vay vốn được quan tâm, các hoạt động hỗ trợ giống, khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng hoàn thiện.
- Tuy nhiên, số hộ giàu chưa nhiều, số hộ nghèo vẫn chiếm tỷ lệ cao, cơ cấu kinh tế còn mang tính thuần nông, người nông dân vẫn duy trì truyền thống sản xuất, năng suất của cây trồng, vật nuôi nhìn chung còn thấp, trình độ quản lý ở nhiều hộ còn yếu kém.
- Xuất phát từ thực tiễn trên, để tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng” trong tổ chức Hội Nông dân, đồng thời để thực hiện tốt công cuộc xây dựng nông thôn mới mà Hội nghị lần VII Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã đề ra.
- Đối tượng nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi bao gồm những nông dân gương mẫu, năng động, sáng tạo và mạnh dạn ứng dụng tiến bộ khoa.
- Vì thế, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu sự khác nhau giữa nhóm nông dân đạt danh hiệu và không đạt danh hiệu về các yếu tố như trình độ học vấn, thu nhập, độ tuổi, diện tích đất sản xuất và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đạt danh hiệu của nông dân trong phong trào.
- Từ đó, tìm ra các giải pháp để phong trào hoạt động có hiệu quả và nâng cao chất lượng phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi..
- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện trong 3 xã của huyện Giồng Riềng, trong đó bao gồm xã Ngọc Chúc đại diện cho địa phương có ít nông dân tham gia phong trào (50 hộ đạt danh hiệu và 50 hộ không đạt danh hiệu trong phong trào), xã Hòa Lợi đại diện cho địa phương có nông dân tham gia vào phong trào tương đối cao (50 hộ đạt danh hiệu và 50 hộ không đạt danh hiệu trong phong trào), xã Vĩnh Thạnh đại diện địa phương có đông đảo nông dân tham gia phong trào (50 hộ đạt danh hiệu và 50 hộ không đạt danh hiệu trong phong trào) với tổng số mẫu điều tra là 300 mẫu..
- Kiểm định T - Test (Independent-Sample T-Test) ở mức ý nghĩa 5% để so sánh thu nhập, diện tích đất sản xuất, lợi nhuận, độ tuổi trung bình giữa nhóm nông dân đạt danh hiệu và không đạt danh hiệu.
- Phương pháp phân tích hồi quy tương quan (Binary Logistic) được sử dụng để xác định các yếu tố tác động đến đạt danh hiệu của nông dân trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi.
- Các biến được đưa vào mô hình hồi qui là lựa chọn ngẫu nhiên dựa trên kết quả phỏng vấn nông dân, tham vấn lãnh đạo địa phương và cán bộ Hội Nông dân..
- Trong phạm vi phân tích này, độ tuổi nông dân được chia ra thành 4 nhóm tuổi khác nhau: nhóm 1 gồm những nông dân có độ tuổi nhỏ hơn 35 chiếm tỷ lệ 11,4%, nhóm 2 gồm những nông dân có độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ 24,4%, kế tiếp là nhóm 3 bao gồm những nông dân có độ tuổi từ 46 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ 47,8%, đây là nhóm tuổi nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất và nhóm 4 bao gồm những nông dân có tuổi lớn hơn 60 tuổi chiếm tỷ lệ 16,4% (Hình 2).
- Kết quả nghiên cứu cũng cho.
- thấy, nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp tại địa phương có độ tuổi tập trung ở nhóm 3 (từ 46 - 60), đây là nhóm nông dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và họ thường là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong tổ chức Hội Nông dân, các tổ chức đoàn thể khác tại địa phương..
- Hình 2: Độ tuổi nông dân được phỏng vấn Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 300 nông hộ tại huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang, 2015.
- Kết quả (Hình 3) so sánh nhóm tuổi giữa những nông dân đạt danh hiệu thi đua sản xuất kinh doanh giỏi với nhóm nông dân không đạt danh hiệu cho thấy độ tuổi ở cả hai nhóm đạt danh hiệu và không đạt danh hiệu có xu hướng tăng từ nhóm 1 đến nhóm 3 và bắt đầu giảm xuống ở nhóm 4.
- Trong đó, nhóm nông dân đạt danh hiệu chiếm tỷ lệ cao nhất ở độ tuổi 46 đến 60 tuổi (chiếm tỷ lệ 47%) và thấp nhất ở độ tuổi dưới 35 tuổi (chiếm 8,7.
- Đối với nhóm tuổi từ 35-45 tuổi, nông dân đạt danh hiệu chiếm tỷ lệ cao hơn so với nông dân không đạt danh hiệu lần lượt là 26,2% và 22,7%..
- Hình 3: Tuổi nông dân giữa 2 nhóm đạt danh hiệu và không đạt danh hiệu Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 300 nông hộ tại huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang, 2015.
- >60 Đạt danh hiệu.
- Không đạt danh hiệu.
- 3.1.3 Trình độ học vấn của đối tượng phỏng vấn Kết quả phân tích (Hình 4) cho thấy, tất cả nông dân được phỏng vấn đều biết chữ.
- Số nông dân có trình độ cấp 1 (từ lớp 1 đến lớp 5) chiếm tỷ lệ thấp nhất là 6,9%.
- Số nông dân ở trình độ cấp 2 (từ lớp 6 đến lớp 9) chiếm tỷ lệ 44%, đây là nhóm nông dân có trình độ học vấn chiếm tỷ lệ cao nhất..
- Nhóm nông dân có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ 20,8%.
- Bên cạnh đó, nông dân có trình độ học vấn cấp 3 (từ lớp 10 đến lớp 12) chiếm tỷ lệ.
- nhóm nông dân đạt danh hiệu nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi với nhóm nông dân không đạt danh hiệu, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa 2 nhóm đối tượng, ở trình độ học vấn cấp 2, nông dân đạt danh hiệu chiếm tỷ lệ 36% trong khi đó nhóm nông dân không đạt danh hiệu chiếm tỷ lệ 53,3%.
- Tương tự như vậy, nhóm nông dân đạt danh hiệu có trình độ học vấn cấp 3 chiếm tỷ lệ 30,2%, so với nhóm nông dân chưa đạt danh hiệu có tỷ lệ 25,8%.
- độ Cao đẳng – Đại học, nhóm nông dân đạt danh hiệu chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm nông dân không đạt danh hiệu (31,7.
- nông dân đạt danh hiệu so với 8,3.
- nông dân không đạt danh hiệu)..
- Từ kết quả cho thấy rằng trình độ học vấn của nông dân càng cao, họ càng dễ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong hoạt động sản xuất, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, từ đó giúp nông dân dễ dàng đạt được danh hiệu nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi..
- Đạt danh hiệu.
- 3.1.4 Thực trạng tham gia Hội Nông dân của các thành viên trong nông hộ.
- Kết quả nghiên cứu thể hiện trên Bảng 1 cho thấy số lượng thành viên trong nông hộ tham gia vào tổ chức Hội Nông dân tại địa phương: hộ gia đình có 1 thành viên tham gia vào Hội Nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất (97,3.
- Nhìn chung, tất cả các hộ nông dân đều có thành viên tham gia Hội nông dân trong phạm vi nghiên cứu này..
- Bảng 1: Số thành viên trong nông hộ tham gia Hội Nông dân.
- Trên địa bàn nghiên cứu, nông hộ chỉ thực hiện các hoạt động sản xuất nông nghiệp là chính để tạo nguồn thu nhập trong nông hộ.
- Các hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm sản xuất lúa (chiếm tỷ lệ 97.
- Kết quả này cũng phản ánh được hoạt động tạo ra nguồn thu nhập trong nông hộ còn nhiều hạn chế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và cây lúa còn chiếm thế độc canh trên địa bàn nghiên cứu.
- 3.1.6 Nguồn thu nhập giữa hộ nông dân đạt danh hiệu và không đạt danh hiệu.
- Kết quả kiểm định T-Test so sánh thu nhập giữa nhóm nông dân đạt danh hiệu nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi với nhóm nông dân không đạt danh hiệu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Hệ số Sig.
- Sự chênh lệch mức thu nhập trung bình giữa hai nhóm với nhau là rất cao (gần 2 lần), trung bình nhóm nông dân đạt danh hiệu nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi có mức thu nhập trung bình là 236,8 triệu đồng/năm, trong khi đó nhóm nông dân không đạt danh hiệu chỉ có mức thu nhập trung bình là 121,8 triệu đồng/năm.
- Qua kết quả nghiên cứu trên ta thấy, nông dân đạt danh hiệu các hoạt động sản xuất rất hiệu quả nên cho mức thu nhập trung bình rất cao.
- Còn nông dân không đạt danh hiệu có mức thu nhập trung bình thấp hơn rất nhiều do các hoạt động sản xuất kém hiệu quả hơn.
- Bên cạnh đó, so sánh lợi nhuận giữa hai nhóm nông dân cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (α<5.
- cụ thể lợi nhuận trong sản xuất của nhóm nông dân đạt danh hiệu là 151 triệu đồng/năm, trong khi đó nhóm nông dân chưa đạt danh hiệu chỉ có lợi nhuận 59,2 triệu đồng/năm.
- Trung bình diện tích đất sản xuất của nhóm nông dân đạt danh hiệu cao hơn so với nhóm nông dân chưa đạt danh hiệu lần lượt là 2,4 ha và 1,2 ha, kết quả phân tích cũng cho thấy có sự khác biệt về diện tích đất sản xuất của hai nhóm này.
- Kết quả kiểm định về độ tuổi và số thành viên trong nông hộ giữa hai nhóm nông dân cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%..
- Bảng 3: Kết quả so sánh sự khác biệt giữa nhóm nông dân đạt danh hiệu và chưa đạt danh hiệu Nông dân đạt danh.
- hiệu (n=150) Nông dân chưa đạt.
- danh hiệu (n=150) Giá trị F Sig..
- Tuổi của nông dân (năm .
- tham gia vào phong trào (người .
- 3.1.7 Sự hiểu biết của nông dân về phong trào Kết quả phỏng vấn về sự hiểu biết của nông dân đối với phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi cho thấy có đến 77% nông dân trả lời có biết về phong trào thi đua này được phát động trong nông dân.
- nông dân trả lời họ chưa biết về phong trào này (Hình 6).
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy đã có sự hạn chế trong công tác tuyên truyền, phát động của các cấp Hội Nông dân tại địa phương, phong trào vẫn chưa tuyên truyền rộng rãi đến được hết nông dân nên phần nào đó đã ảnh hưởng đến chất lượng của phong trào..
- Hình 6: Sự hiểu biết của nông dân về phong trào.
- Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 300 nông hộ tại huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang, 2015 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến danh hiệu.
- của nông dân trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi.
- Ở mỗi biến sẽ giải thích cho sự ảnh hưởng đến đạt danh hiệu của nông dân trong mô hình hồi qui này.
- Do đây là nghiên cứu tương đối mới trong phong trào thi đua của Hội Nông dân, vì vậy các biến được giả định trong mô hình được lựa chọn hoàn toàn ngẫu nhiên từ quá trình phỏng vấn nông dân.
- X 2 Diện tích đất sản xuất (ha.
- Hội viên nông dân (1 = hội viên nông dân, 2 = không là hội.
- viên Hội Nông dân).
- X 2 Diện tích đất sản xuất .
- X 3 Hội viên Hội Nông dân .
- 0,001 (α<0,05), hệ số B = 0,489 cho thấy sự ảnh hưởng lớn của trình độ học vấn đến đạt danh hiệu của nông dân trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, kết quả có giá trị dương khẳng định rằng nếu trình độ học vấn càng cao thì khả năng đạt danh hiệu của nông dân càng cao..
- Bên cạnh đó, đối với nông dân có trình độ học vấn càng cao thì việc phát triển phong trào sẽ thuận lợi hơn, nông dân dễ dàng tiếp thu, áp dụng những tiến bộ khoa học mới thay đổi tư duy, cách làm, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình..
- Biến số (X 2 ) là biến số độc lập về diện tích đất sản xuất có giá trị Sig.
- Điều này cho thấy những hộ gia đình có quy mô lớn về mặt diện tích đất sản xuất thì khả năng đạt danh hiệu của họ càng cao.
- Đời sống của nông hộ này dần được cải thiện không chỉ vật chất mà còn cả tinh thần, vì vậy dễ dàng đạt danh hiệu trong phong trào cao hơn..
- Quan sát Nông dân đạt hoặc.
- không đạt danh hiệu Mức độ chính xác của kết quả dự báo Đạt Không đạt.
- Nông dân đạt hoặc không đạt danh hiệu.
- Biến số hội viên Hội Nông dân (X 3 ) có giá trị Sig.
- được sự ảnh hưởng vô cùng lớn của Hội Nông dân..
- Nếu là hội viên của Hội Nông dân thì nông dân sẽ có khả năng đạt danh hiệu rất cao.
- Do Hội Nông dân là hội phát động phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, trong Hội Nông dân sẽ nắm rõ được về phong trào và được hướng dẫn để dễ dàng đạt danh hiệu.
- Bên cạnh đó, Hội Nông dân là tổ chức hội có số lượng thành viên tham gia lớn trong các tổ chức đoàn thể tại địa phương với nhiều hoạt động hỗ trợ giúp nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu, do đó nông dân trong hội sẽ có nhiều điều kiện tiếp xúc với những hỗ trợ để cải thiện đời sống gia đình..
- Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn huyện Giồng Riềng.
- Kết quả kiểm định T-test cho thấy có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về thu nhập, lợi nhuận và diện tích đất sản xuất giữa 2 nhóm hộ nông dân đạt danh hiệu thi đua và nhóm hộ nông dân không đạt danh hiệu thi đua..
- Kết quả phân tích phương trình hồi quy Banary Logistic tìm ra được 3 yếu tố (trình độ học vấn, diện tích, hội viên nông dân) ảnh hưởng đến việc đạt danh hiệu của nông dân trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi.
- Tạo mọi điều kiện để nông dân có thể tham gia Hội Nông dân, tạo tiền đề cho nông dân dễ dàng đạt danh hiệu trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi..
- Hội Nông dân Việt Nam, 2011.
- Quy định số 18- QĐ/HNDTW Quy định tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, giai đoạn 2011- 2016.
- TW Hội Nông dân Việt Nam, Hà Nội.