« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ


Tóm tắt Xem thử

- Ngữ văn 11: Dàn ý hình ảnh người phụ nữ việt nam qua bài thơ Tự Tình II và Thương Vợ.
- Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.
- Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương..
- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:.
- là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình..
- là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đinh-nhưng điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ..
- Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:.
- Trong bà thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh phụ nữ còn hiện lên nỗi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ..
- Ở bài 'Thương Vợ", hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực..
- Người phụ nữ xưa phải chịu nhiều bất hạnh và sự hạn chế của ý thức xã hội - Nhắc nhở con người phải biết trân trọng hạnh phúc của ngày hôm nay.
- Bài mẫu 1: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự Tình II và Thương Vợ.
- Hình ảnh người phụ nữ luôn là đề tài quen thuộc của văn học dân gian.
- Đúng như vậy, hai bài thơ với hai người phụ nữ đều khát khao một mái ấm gia đình.
- Là phụ nữ thì sao chứ? Chẳng lẽ phụ nữ không phải con người trong xã hội? Hà cớ gì cứ phải bắt người phụ nữ làm những thứ họ không.
- muốn từ những hủ tục lạc hậu: cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, trọng nam khinh nữ, người phụ nữ không có quyền hành gì trong gia đình..
- Trước hết, thơ của Hồ Xuân Hương là những lời than thân từ nỗi niềm riêng của một cá thể, chất chứa những vấn đề mang tầm phổ quát của thân phận người phụ nữ.
- Hồ Xuân Hương làm sống lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa.
- vẻ đẹp của người phụ nữ trong đêm trơ trọi, im ắng, gợi lên hình ảnh “hồng nhan” trở nên rẻ rúng, không có giá trị.
- “nước non” càng cho thấy tâm trạng bẽ bàng tủi hổ của người phụ nữ.
- Nó như một vòng luẩn quẩn khiến người phụ nữ ấy nhận ra sự cô đơn trĩu nặng hơn.
- Người phụ nữ tự hỏi đến bao giờ trăng mới tròn.
- Người phụ nữ đang chơi vơi giữa một thế giới mênh mông, hoang vắng, muốn thoát khỏi nhưng bất lực trước nỗi cô đơn trơ trọi với chính mình..
- Tuy rằng số phận ràng buộc họ nhưng nhờ đó những phẩm chất cao quý của người phụ nữ được hiện diện..
- Dù có vất vả, đau xót, chán chường đến thế nào thì người phụ nữ Việt Nam xưa vẫn là những con người có phẩm chất đẹp đẽ.
- Phải chăng đó chính là đức hi sinh – vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam?.
- Hai người phụ nữ đẹp đều tìm thấy sức mạnh, ý chí để vượt lên hoàn cảnh.
- Chỉ khi những người phụ nữ biết đoàn kết, biết đồng lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng họ mới có thể thay đổi được số phận, làm chủ được cuộc đời mình..
- Người phụ nữ thời xưa phải chịu nhiều thiệt thòi, bất công, ngang trái và bị hạn chế bởi xã hội phong kiến.
- Còn người phụ nữ ngày nay được quyền bình đẳng, quyền học tập, quyền lựa chọn tình yêu và quyền làm chủ cuộc đời.
- Tuy người phụ nữ ngày xưa có cuộc đời éo le nhưng hình ảnh sâu thẳm trong họ không bao giờ bị mất đi.
- Và điều đó khiến ta luôn tự hào về người phụ nữ Việt Nam..
- Bài mẫu 2: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự Tình II và Thương Vợ.
- Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên thân phận của người phụ nữ phong kiến xưa.
- Cảm thông với thân phận và phẩm chất của người phụ nữ, hình ảnh đó đã được thể hiện rất tài tình qua hai bài thơ Tự Tình II II của Hồ Xuân Hương Và Thương Vợ của Trần Tế Xương..
- Họ là những người phụ nữ có tài có sắc, có phẩm chất cao đẹp nhưng thân phận của họ lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của những người phụ nữ này long đong lận đận.
- Với bản lĩnh của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ Xuân Hương đã mạnh dạn nói lên nỗi lòng của những người phụ nữ xưa.
- cao độ của bản thân, đồng thời cũng là tâm trạng chung của bao phụ nữ cùng cảnh ngộ trong xã hội phong kiến..
- Tưởng như nghe được từ 2 câu thơ ấy cả những tiếng thở dài ngao ngán, tủi hổ về duyên phận hẩm hiu của một người phụ nữ đa tài đa tình..
- Đó chính là bi kịch của người phụ nữ có thân phận hẩm hiu.
- Những câu thơ trên có thể coi là 1 chân dung tương đối hoàn chỉnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam đó là hình tương người phụ nữ chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc sống.
- Dù có vất vả, đau xót đến mức nào, thì người phụ nữ Việt Nam xưa vẫn là những con người có những phẩm chất đẹp đẽ, không chỉ ở vẻ bề ngoài mà còn là ở tình yêu thương, lòng nhân hậu, một lòng, một dạ vì chồng, vì con.
- Họ đều là những người phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận, biết mà không thể làm gì được để thoát khỏi cuộc sống tù túng, ngột ngạt đến bế tắc ấy.
- 2 bài thơ cùng 1 đề tài và cùng toát lên thân phận nhỏ bé, phụ thuộc rất đáng thương của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
- Đó là những hiện thân cho những khổ đau của con người trong xã hội xưa, đồng thời là kết tinh của những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua hàng thế kỉ.
- Bài mẫu 3: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II II và Thương Vợ.
- Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau.
- Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bài thơ đó là hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc sống.
- Những câu thơ đã làm nổi rõ lên những vất vả, cực nhọc mà bà Tú và người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua..
- “Hồng nhan” chính là nhan sắc, gương mặt xinh đẹp của người phụ nữ.
- Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào cũng hết sức tự hào, coi trọng, nâng niu.
- Một người phụ nữ mà phải ngồi uống rượu một mình, cô đơn với đêm khuya, với vầng trăng lạnh.
- Nhưng dù có vất vả, đau xót, chán chường đến mức nào, thì người phụ nữ Việt Nam xưa vẫn là những con người có những phẩm chất đẹp đẽ, không chỉ ở vẻ bề ngoài mà còn là ở tình yêu thương, lòng nhân hậu, một lòng, một dạ vì chồng, vì con:.
- Câu thơ thể hiện sự vất vả, gian lao đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng, vì con của bà Tú nói riêng và của người phụ nữ Việt Nam nói chung..
- Nhưng dù sao, bà cũng chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì cũng chỉ trong giới hạn ngôn từ.
- Câu thơ diễn đat sâu sắc đỉnh điểm, bi kịch của Hồ Xuân Hương và cũng là của người phụ nữ thời bấy giờ..
- Hai tác phẩm trên là lời khẳng định về nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong chế độ xưa..
- Sự bẽ bàng, tủi hổ của Hồ Xuân Hương nói riêng cũng chính là của người phụ nữ Việt Nam trong thời đại ấy nói chung..
- Còn với Tú Xương, ông đứng trên phương diện từ người đàn ông, người chồng, người con để thể hiện sự cảm thông, thương xót cho số phận của người phụ nữ:.
- Câu thơ vừa nói lên đức hy sinh cao quý của người phụ nữ mà cụ thể hơn ở đây là bà Tú, lại vừa thể hiện sự cam chịu trước số phận của mình.
- Thế nhưng, theo góc độ tình cảm, ta thấy, việc bà Tú cam chịu, hi sinh tất cả vì chồng vì con thì ở bà lại hiện lên vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
- Câu thơ nói lên tiếng lòng của Trần Tế Xương đối với người phụ nữ.
- Tuy đứng ở hai khía cạnh, hai góc nhìn khác nhau về người phụ nữ, nhưng cả hai tác phẩm “Tự Tình II” và “Thương Vợ” đều là những bài ca ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
- Nếu như Hồ Xuân Hương đem đến cho người đọc về hình ảnh người phụ nữ tài sắc, thủy chung, nhưng lại chịu nhiều bất hạnh về cuộc sống và duyên phận thì Tú Xương mang đến cho chúng ta hình ảnh về đức hi sinh, sự can đảm chịu thương chịu khó của người phụ nữ.
- Hơn nữa, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ càng đậm nét hơn khi chính họ là những con người bất hạnh nhưng luôn ngời sáng lên những ước mơ.
- Bài mẫu 5: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự Tình II và Thương Vợ mẫu Từ bao giờ đến bây giờ, từ Homer đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại.
- Nổi bật lên trong những trang viết thấm nhuần tư tưởng ấy chính là hình ảnh người phụ nữ..
- Bằng sự đồng cảm nơi sâu thẳm tâm hồn, nhiều tác phẩm ra đời chính là sự lên tiếng của nhiều nhà thơ nói thay cho tâm sự thầm kín của người phụ nữ mà tiêu biểu là hai bài thơ “Tự Tình II II” của Hồ Xuân Hương và “Thương Vợ” của Trần Tế Xương..
- Mỗi bài thơ đều được thể hiện bằng phong cách riêng nhưng nổi bật lên là hình ảnh người phụ nữ tiềm ẩn bao vẻ đẹp, tài năng và phẩm chất đáng trân trọng.
- Có thể khẳng định rằng, người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa đẹp người, đẹp nết.
- Qua đó càng làm nổi bật lên vẻ nết na, đảm đang của người phụ nữ..
- Người phụ nữ chịu bao khổ đau, bị xã hội đưa đẩy mà không tự quyết định được cho số phận của mình:.
- Với cương vị là một người vợ, người phụ nữ cũng không tránh khỏi khổ cực mà xã hội suy tàn ấy mang đến:.
- Bởi thế kiếp sống long đong lận đận của người phụ nữ ấy, tác giả đã đồng nhất với hình ảnh thân cò lặn lội..
- Nhưng có thể nói, người phụ nữ Việt Nam mang trong mình một sức sống mãnh liệt, nghị lực vươn lên trong mọi hoàn cảnh..
- Vâng! người phụ nữ Việt Nam là thế.
- Qua hai bài thơ ta càng thấy ánh lên những hình ảnh cao đẹp của người phụ nữ thời xưa.
- Nỗi đau của người phụ nữ, nỗi buồn của một kiếp người.
- Chung quy lại nhìn thấu suốt Tự tình II và Thương vợ ta nhận ra rằng cuộc đời người phụ nữ trong chế độ phong kiến chỉ đi vòng quanh một chữ “khổ” và ở trong hai bài thơ ta lại nhìn ra những cái bất hạnh khác nhau của họ..
- Trước hết nói về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong Tự tình II của Hồ Xuân Hương.
- Hồ Xuân Hương là người phụ nữ có nhan sắc, lại thông minh, rất giỏi thơ từ ca phú, giao thiệp rộng, cũng từng rất trông đợi vào cuộc sống hôn nhân mỹ mãn.
- Thế nhưng Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ có bản lĩnh, cái từ “trơ” ấy còn là biểu hiện của sự dạn dĩ, trơ lì với những thách thức, những quy luật nghiệt ngã của cuộc đời, của “nước non”.
- Và chắc chắn rằng không chỉ mình Hồ Xuân Hương sắc sảo, có suy nghĩ chống lại số phận, kiếm tìm hạnh phúc mà có lẽ cũng có rất nhiều người phụ nữ có suy nghĩ như vậy.
- Hai câu thơ ấy của Hồ Xuân Hương thể hiện rất rõ cái khao khát, ý chí thoát khỏi sự kìm kẹp của sẽ hội, đòi quyền công bằng, bình đẳng, khao khát hạnh phúc trong tình yêu và sự tự do thể hiện bản thân một cách mãnh liệt của người phụ nữ.
- Bà Tú chính là hình mẫu đại diện cho người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ, chịu thương chịu khó, nhẫn nhịn, chịu đựng, nhân hậu, bao dung và vô cùng yêu thương gia đình..
- Kết lại từ Tự tình II và Thương vợ ta thấy hình tượng người phụ nữ Việt Nam hiện lên với một đặc trưng chính đó là chịu nhiều thiệt thòi và vất vả.
- Văn thơ trung đại Việt Nam, nhất là các tác phẩm viết bằng chữ Nôm nói nhiều đến tình yêu và số phận người phụ nữ trong cuộc đời.
- đã làm hiện lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa với bao ấn tượng sâu xa, với bao cảm thương man mác..
- đã ngợi ca đức hạnh kiên nhẫn, lòng chung thủy sắt son của người phụ nữ ngày xưa trong mọi gia đình Việt Nam.
- ba bài của Bà chúa thơ Nôm, đặc biệt biệt bài thơ thứ hai, đã nói lên một cách cảm động về bi kịch tình duyên của người phụ nữ phận hẩm duyên ôi!.
- Người phụ nữ ấy thao thức giữa đêm khuya, một mình một bóng đang lắng nghe tiếng trống dồn "văng vẳng".
- Bà Tú là hiện thân cho bao đức tính tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
- của một người phụ nữ Việt Nam với bao phẩm chất tốt đẹp như đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh..
- người đọc thấy được phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, càng biết ơn và tự hào về người mẹ, người chị, người vợ trong mỗi gia đình chúng ta.
- Thời đại phong kiến với quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ phải chịu đầy rẫy những bất công, oan trái của xã hội.
- Đặc biệt, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Tế Xương sẽ giúp chúng ta hiểu rõ thêm phần nào về thân phận người phụ nữ thời xưa dưới chế độ phong kiến..
- Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bài thơ đó là hình tượng người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc sống.
- Nhưng dù có vất vả, đau xót, chán chường đến mức nào, thì người phụ nữ Việt Nam xưa vẫn là những con người có những phẩm chất đẹp đẽ, không chỉ ở vẻ bề ngoài mà còn là ở tình yêu thương, lòng nhân hậu, một lòng một dạ vì chồng, vì con:.
- Tâm trạng mong mỏi chờ đợi của người phụ nữ lại trở về khi ngày mới bắt đầu.
- VnDoc xin giới thiệu tới các em bài Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II II và Thương Vợ