« Home « Kết quả tìm kiếm

Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Luật hòa giải.
- Pháp luật Việt Nam.
- Những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác hoà giải cơ sở, coi đây là một trong những yếu tố bảo đảm cho phát triển kinh tế, ổn định về xã hội.
- Và thực tế cho thấy, ở những địa phương làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở thì tình hình an ninh, trật tự được giữ vững, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
- Ngược lại, ở những nơi coi nhẹ công tác hòa giải, mâu thuẫn xã hội phát sinh, tranh chấp trong cộng đồng dân cư có chiều hướng tăng, dẫn đến tình hình mất ổn định chính trị, trật tự kỷ cương và an toàn xã hội..
- Thực hiện Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở và Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải cơ sở trong những năm qua hoạt động hoà giải ở cơ sở được tổ chức theo những mô hình không thống nhất và với nhiều tên gọi khác nhau như: Tổ hoà giải, Tổ an ninh xã hội, Tổ an ninh nhân dân, Tổ liên gia tự quản, Đội dân phòng, Đội tuần tra nhân dân, Ban công tác Mặt trận tổ quốc, Chi hội cựu chiến binh, Chi hội nông dân, Chi hội phụ nữ.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hòa giải ở cơ sở chưa thực sự đầy đủ và đồng bộ.
- Hiện nay một số Luật, Pháp lệnh chuyên ngành cũng có các quy định liên quan đến hòa giải ở cơ sở có những điểm khác với quy định của Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở (ví dụ Luật Đất đai) dẫn đến sự không thống nhất, đồng bộ trong thực tiễn tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Nhiều địa phương còn tồn tại mô hình tổ hòa giải ở 2 cấp: Tổ hòa giải ở thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố… và Ban hòa giải (hoặc Hội đồng hòa giải) ở cấp xã trong khi Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động hòa giải lại chỉ điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của Tổ hòa giải ở cơ sở, dẫn đến khó khăn, lúng túng trong áp dụng pháp luật về hòa giải.
- Và ngày 20 tháng 6 năm 2013, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam khóa XIII đã thông qua Luật Hòa giải ở cơ sở tạo hành lang pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt động của các tổ hoà giải, hoà giải viên cơ sở..
- Luật Hoà giải ở cơ sở ra đời với nhiều quy định mới đòi hỏi cần nghiên cứu để vận dụng.
- linh hoạt, mềm dẻo, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ tại địa bàn dân cư, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
- Bằng khung pháp lý cao nhất hoạt động hoà giải ở cơ sở được điều chỉnh rộng hơn về phạm vi áp dụng, thúc đẩy sự tham gia cũng như cơ chế phối hợp nhiều bên vào quá trình hòa giải, đồng thời giải quyết được những hạn chế về mặt pháp lý trong Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở trước đây như:.
- cũng như vai trò, trách nhiệm của UBND các cấp trong công tác hòa giải ở cơ sở chưa được quy định rõ ràng, chưa quy định các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt động hòa giải cơ sở, chưa quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của Hòa giải viên, việc huy động nguồn lực cho công tác hòa giải ở cơ sở chưa được tiến hành một cách đồng bộ và thống nhất..
- Nghiên cứu các quy định mới của pháp luật liên quan đến lĩnh vực hòa giải để áp dụng, để đưa luật vào cuộc sống là vô cùng cần thiết nhất là với một tỉnh đất rộng, người đông như Thanh Hóa.
- nhiều địa phương chưa đề cao yêu cầu về trình độ, kỹ năng nghiệp vụ hòa giải do vậy hiệu quả hòa giải chưa cao.
- Bên cạnh đó, thực trạng tổ chức của các Tổ hòa giải tại Thanh Hóa hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đó là: công tác quản lý Nhà nước về hòa giải ở xã, phường, thị trấn chưa chặt chẽ, chưa theo dõi sự biến động về tổ chức các Tổ hòa giải để củng cố, kiện toàn kịp thời.
- Tổ hòa giải ở cơ sở trong tỉnh đều được thành lập theo địa bàn thôn, bản, khối phố, có những thôn, bản, khối phố quá đông số hộ dân (hơn 400 hộ), có những thôn ở trên địa bàn rộng gồm nhiều cụm dân cư cách xa nhau nhưng cũng chỉ thành lập một Tổ hòa giải, có nhiều thôn, bản, khối phố mới được chia tách nhưng chưa thành lập được Tổ hòa giải nên chưa giải quyết kịp thời những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân ở cơ sở..
- Hoạt động hoà giải cơ sở trong những năm qua đã hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp đạt được thoả thuận, tự nguyện giải quyết với nhau những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân, củng cố, phát huy những tình cảm và đạo lý truyền thống tốt đẹp trong gia đình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, góp phần bảo đảm an ninh trật tự xã hội trên địa bàn.
- Tuy nhiên, hoạt động hoà giải trên địa bàn tỉnh đã bộc lộ một số hạn chế đó là: hoạt động hòa giải ở cơ sở chưa hiệu quả, chưa gắn với các phong trào, cuộc vận động tại cộng đồng dân cư như cuộc vận động xây dựng Làng văn hóa, khu dân cư văn hóa, đặc biệt là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” nhằm gắn công tác hòa giải ở cơ sở với nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội của địa phương.
- kỹ năng hoà giải và kiến thức pháp luật của đội ngũ làm công tác hoà giải không đồng đều, còn hạn chế nên hoạt động hòa giải kém hiệu quả, có những nơi để vụ việc kéo dài.
- có trường hợp tiến hành hòa giải cả những việc pháp luật quy định không được phép hòa giải..
- Đặc biệt, tại Thanh Hóa khi nghiên cứu về công tác hòa giải ở cơ sở chúng tôi nhận thấy mặc dù Thanh Hóa đã có những quy định rất quan trọng tạo đà cho hoạt động hòa giải ở cơ sở tuy nhiên cơ chế, chính sách đối với những cán bộ làm công tác hòa giải còn nhiều bất cập.
- Vất vả là vậy, nhưng chế độ đãi ngộ đối với những cán bộ làm công tác này ở cơ sở thường rất thấp.
- Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hòa giải cũng chưa được quan tâm đúng mức.
- Trong quá trình "hành nghề", những cán bộ làm công tác hòa giải chưa thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng một cách bài bản, chuyên nghiệp, có nơi hàng năm chỉ tổ chức tập huấn được cho đại diện tổ hòa giải..
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, học viên chọn đề tài: “Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ..
- Chủ đề về hòa giải ở cơ sở là chủ đề không hoàn toàn mới, nhưng là vấn đề ít được quan tâm nghiên cứu ở nước ta, tuy vậy cần kể đến một số công trình nghiên cứu đã được công bố ở trong nước như: Ngô Thị Thu Huyền nghiên cứu về “tổ chức hoạt động hòa giải ở cơ sở và phương hướng hoàn thiện” [27], Nguyễn Đình Hảo nghiên cứu “Công tác hoà giải ở cơ sở” [23], Nguyễn Phi Long nghiên cứu “Hoà giải ở cơ sở - qua thực tiễn huyện Gia Lâm” [29]...
- Tuy nhiên đề tài “hoà giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá” chúng tôi muốn khai thác một hướng mới về các hình thức hoà giải trên cơ sở so sánh, đối chiếu hình thức hoà giải ở cơ sở với hình thức hoà giải khác như hoà giải tại Tòa án theo quy định của pháp luật Tố tụng dân sự, Hôn nhân và gia đình, hòa giải các tranh chấp lao động, hòa giải bằng trọng tài thương mại.
- Vì vậy chúng tôi mong muốn và kỳ vọng trên cơ sở những những con số liên quan đến công tác hoà giải ở cơ sở tại Thanh Hoá qua các thời kỳ chúng tôi đánh giá được sự nổi trội của công tác hoà giải tại Thanh Hoá.
- Và tin rằng nếu Thanh Hoá áp dụng pháp luật tốt thì sẽ tạo ra bước phát triển mới trong công tác hoà giải ở cơ sở..
- Phân tích, đánh giá công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phần giúp các đối tượng hoà giải trong giải quyết những xung đột, tranh chấp, vi phạm pháp luật nhỏ trên địa bàn dân cư, góp phần bảo đảm trật tự trị an, an toàn xã hội, củng cố tình đoàn kết của nhân dân, phòng ngừa những vi phạm pháp luật có thể xảy ra..
- Làm rõ quan niệm về hòa giải, đặc điểm hòa giải ở cơ sở, nội dung hòa giải.
- nội dung pháp luật về hòa giải ở cơ sở..
- Phân tích, đánh giá thực trạng về hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa qua khảo sát thực tiễn..
- Đưa ra một số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa..
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa từ năm 1998 đến 2013, trong đó tập trung đánh giá thực trạng hoạt động hoà giải từ năm 2011-2013..
- Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Luận văn là nguồn tư liệu tổng hợp về hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa, cung cấp thêm những luận cứ khoa học cho công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa..
- hòa giải ở cơ sở..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về hòa giải ở cơ sở Chương 2: Thực trạng hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng, giải pháp đảm bảo hòa giải ở cơ sở.
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, cơ sở dữ liệu của Bộ Tư pháp về danh sách văn bản Chiến lược, Hà Nội..
- Bộ lao động – Thương binh và xã hội (1997), Thông tư số 10 - LĐTBXH/TT ngày 25 tháng 3 năm 1997 hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động của Hội đồng hòa giải cơ sở, hòa giải viên lao động của cơ quan lao đọng Quận, huyện, thành phố, thị xã, thị trấn thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Bộ lao động – Thương binh và xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Bộ Tài chính – Bộ Tư pháp (2010), Thông tư liên tịch số 73/TTLT/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14 tháng 5 năm 2010 Hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Bộ Tài chính – Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 30 tháng 7 năm 2014 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách Nhà nước thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2005), Thông tư 63/2005/TT-BTCngày 5 tháng 8 năm 2005 về hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 53/2008/TT-BTC ngày 20 tháng 6 năm 2008 hướng dẫn về kinh phí đảm bảo hoạt động của hòa giải viên lao động, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp (2011), Chỉ thị 03/CT-BTP ngày 27 tháng 06 năm 2011 về tăng cường công tác hòa giải cơ sở , Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Bộ Tư pháp – Bộ Nội vụ (2009), Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28 tháng 4 năm 2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và công tác tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 116 /BC-BTP ngày 02 tháng 07 năm 2012 về tổng kết 13 năm thực hiện Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 119/BC-BTP ngày 06 tháng 7 năm 2012 Về việc tiếp thu và giải trình ý kiến của Hội đồng thẩm định đối với dự án Luật Hòa giải cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 120/BC-BTP ngày 06 tháng 7 năm 2012 vè tổng hợp và tiếp thu, giải trình ý kiến các Bộ, ngành, địa phương về dự thảo Luật Hòa giải cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 121/BC-BTP ngày 09 tháng 7 năm 2012 về đánh giá tác động của dự thảo Luật Hòa giải cơ sở, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp và Ban Thường trực Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam (2009), Chương trình phối hợp số 1285/CTPH-BTP-BTTUBTUMTTQVN ngày 24 ngày 4 năm 2009 về tăng cường thực hiện công tác hòa giải, Cơ sở dữ liệu Văn bản QPPL của Bộ Tư pháp, Hà Nội..
- Chính phủ (1999), Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 1999 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải cơ sở, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2007 Hướng dẫn Luật sửa đổi Bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Chính phủ (2014), Nghị định 15/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 2 năm 2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội..
- Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (2005), Chỉ thị số 08/CT-CT ngày 28 tháng 01 năm 2005 của về củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Trương Thế Côn (2008), “Pháp luật về hoà giải ở cơ sở thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (10), tr.17 – 22..
- Hà Hùng Cường (2012), “Hòa giải cơ sở và vấn đề hoàn thiện pháp luật về hòa giải cơ sở ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (chuyên đề Pháp luật về hòa giải), tr.
- Nguyễn Thị Giang (2014), “Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong công tác hòa giải ở cơ sở”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (chuyên đề tháng 7/2014), tr.11-14..
- Nguyễn Đình Hảo chủ biên (1997), Công tác hoà giải ở cơ sở, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thúy Hiền (2012), “Quan điểm xây dựng Luật hòa giải cơ sở các nguyên tắc hòa giải cơ sở”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (chuyên đề Pháp luật về hòa giải), tr.
- Hội đồng thẩm định Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 118/BC-BTP ngày 06 tháng 7 năm 2012 về thẩm định dự án Luật hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Ngô Thị Thu Huyền (2007), Pháp luật về tổ chức hoạt động hòa giải ở cơ sở và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại Học quốc gia Hà Nội..
- Trần Huy Liệu (2012), “Bàn về phạm vi điều chính của Luật Hòa giải ở cơ sở”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (chuyên đề Pháp luật về hòa giải), NXB Tư pháp, tr.
- Nguyễn Phi Long (2012), Hòa Giải ở cơ sở qua thực tiễn ở huyện Gia Lâm, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Phi Long (2013), “Hòa giải cơ sở dưới góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật,(8), tr.
- Nguyễn Thị Tố Nga (2014), “Luật hòa giải ở cơ sở đáp ứng yêu cầu của tình hình mới”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (chuyên đề tháng 7/2014), tr.2-6..
- Đỗ Thị Nhẫn (2014), “Vai trò của mặt trận tổ quốc Việt Nam trong công tác hòa giải ở cơ sở”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (chuyên đề tháng 7/2014), tr.7-10..
- Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (1999), Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (2002), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (2003), Luật Đất đai, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (2005), Luật Thương mại, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc Hội (2013), Luật Hoà giải ở cơ sở, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình, Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam Lawdata – Văn phòng Quốc hội..
- Sở Tư pháp Thanh Hóa (2008), Báo cáo số 2437/BC-STP ngày 22 tháng 7 năm 2008 về tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, Thanh Hóa..
- Sở Tư pháp Thanh Hóa (2011), Báo cáo số 792/BC-STP ngày 4 tháng 11 năm 2011 về Công tác tư pháp năm 2011, Thanh Hóa..
- Sở Tư pháp Thanh Hóa (2012), Báo cáo số 935/BC-STP ngày 24 tháng 10 năm 2012 về Công tác tư pháp năm 2012, Thanh Hóa..
- Sở Tư pháp Thanh Hóa (2013), Báo cáo số 1027/BC-STP ngày 25 tháng 10 năm 2012 về Công tác tư pháp năm 2013, Thanh Hóa..
- Trần Thị Hồng Thúy (2014), “Vận dụng hướng ước, tập quán trong hoạt động hòa giải ở cơ sở, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (chuyên đề tháng 7/2014), NXB Tư pháp, tr.23-26..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định 3655/QĐ-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2008 về việc tặng bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho 10 tập thể và 3 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong công tác hòa giải ở cơ sở, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 3713/QĐ-UBND ngày về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án "Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước".
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 4463/QĐ-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2009 phê duyệt Đề án “củng cố, kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơ sở”, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định số 2591/QĐ-UBND ngày 27 tháng 7 năm 2010 về phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện Đề án “củng cố kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hòa giải ở cơ sở từ năm Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo số 44/BC-UBND ngày 29/3/2012 về tình hình tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Kế hoạch số 139/KH-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2013 về triển khai thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh, Thanh Hóa..
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Kế hoạch số 53/KH-UBND của ngày 10/3/2013 về tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về hòa giải ở cơ sở” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2013”, Thanh Hóa..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 2344/QĐ-UBND ngày 5 tháng 7 năm 2013 của về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án "Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước".
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Báo cáo số 427/ BC-UBTVQH13 ngày 21 tháng 5 năm 2013 về giải trình, tiếp thu và chỉnh lý dự án Luật hòa giải ở cơ sở, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X (1998), Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 của về Tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ủy ban về các vấn đề xã hội (2012), Báo cáo số 1196/BC-UBVĐXH13 ngày 15 tháng 8 năm 2012 về thẩm tra sơ bộ dự án Luật hòa giải cơ sở