« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý án dân sự trong Pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý án dân sự trong Pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam.
- Tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các quy định của pháp luật Tố tụng Dân sự (TTDS) Việt Nam về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự.
- Nghiên cứu và phân tích khái niệm, bản chất, đặc điểm về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự để làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục này trong pháp luật TTDS Việt Nam.
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự chỉ ra những nội dung, những vấn đề còn thiếu sót, chưa phù hợp.
- Luận giải về yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý trong TTDS Việt Nam, đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định này..
- Tố tụng dân sự.
- Chế định khởi kiện;.
- Nhưng đặc biệt hơn cả trong các biện pháp bảo vệ đó là biện pháp khởi kiện vụ án dân sự theo trình tự tố tụng dân sự.
- Theo đó, các chủ thể giả thiết có quyền dân sự bị xâm phạm có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự yêu cầu toà án giải quyết nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình..
- Chính từ thực trạng đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diên, sâu sắc và đầy đủ về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật TTDS Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện những quy định của pháp luật TTDS.
- "Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam".
- Những công trình này thường nghiên cứu chế định theo những quy định pháp luật cũ bao gồm cả hai chế định khởi kiện và khởi tố trong TTDS mà không có sự gắn kết giữa hai hoạt động khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự.
- Một là, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong TTDS Việt Nam, tìm hiểu thực tế áp dụng chế định này trong hoạt động giải quyết các tranh chấp dân sự tại các Tòa án nhân dân (TAND)..
- Hai là, chỉ ra những điểm còn thiếu hoặc chưa hợp lý trong quy định của pháp luật TTDS về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự, từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định này trong pháp luật TTDS Việt Nam..
- Tìm hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự;.
- Nghiên cứu và phân tích khái niệm, bản chất, đặc điểm về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự để làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục này trong pháp luật TTDS Việt Nam;.
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự.
- Từ đó, luận giải về yêu cầu hoàn thiện quy định của pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý trong TTDS Việt Nam, đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định này..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các quy định chung của Pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự.
- Luận văn có đề cập nghiên cứu một số quy định của pháp luật tố tụng về khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trước thời điểm BLTTDS được ban hành.
- Tuy nhiên, cách tiếp cận về các vấn đề này chỉ là cơ sở để so sánh, nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và hệ thống về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự theo quy định của BLTTDS Việt Nam..
- Luận văn là một công trình nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam.
- Thứ nhất: Lần đầu tiên thủ tục khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của BLTTDS Việt Nam được nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cả trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.
- Những vấn đề đặc thù của việc khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự so với việc khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại, lao động, hôn nhân gia đình cũng được nghiên cứu và đề cập một cách khái quát nhất..
- Thứ hai: Quá trình nghiên cứu, đề tài tìm ra những tồn tại trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong TTDS Việt Nam.
- trong việc hiểu biết một cách sâu sắc, đầy đủ và vận dụng đúng đắn các quy định của pháp luật khi áp dụng chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật TTDS Việt Nam..
- Chương 2: Thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự theo quy định của BLTTDS Việt Nam..
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong TTDS Việt Nam..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM.
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ..
- Khái niệm chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự..
- Cụm từ “quyền khởi kiện” chỉ chính thức được ghi nhận lần đầu tiên tại Điều 1 của PLTTGQCVADS theo đó: “Công dân, pháp nhân theo thủ tục do pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án nhân dân bảo về quyền lợi hợp pháp của mình”..
- “Bộ luật tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án giải quyết các vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự)”..
- Chính từ đây, khái niệm về chế định khởi kiện vụ án dân sự đã được hình thành và đang ngày càng hoàn thiện hơn để đảm bảo quyền lợi dân sự hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Như vậy, chúng ta có thể hiểu Chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam là: “Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa tòa án và các chủ thể tố tụng khác trong quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự”..
- những quy định về chủ thể khởi kiện.
- về thời hiệu khởi kiện.
- về nội dung khởi kiện.
- về hình thức khởi kiện… Cũng như quy định về quan hệ của Tòa án và nguyên đơn, đại diện của nguyên đơn khi tiến hành thụ lý vụ án dân sự như: Thụ lý đơn khởi kiện.
- trả lại đơn khởi kiện….
- Có thể nói, chỉ khi quyền khởi kiện của chủ thể pháp luật được thực thi thì mới có hoạt động thụ lý đơn khởi kiện của các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Trong trường hợp nhận thấy vụ án thuộc thẩm quyền của mình thì Tòa án phải báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí.
- Sau khi người khởi kiện nộp cho Tòa biên lai nộp tiền tạm ứng án phí thì Tòa án quyết định nhận giải quyết và vào sổ thụ lý vụ án dân sự.
- Như vậy, có thể hiểu, thụ lý vụ án dân sự là việc Tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện và vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết..
- Vị trí, vai trò của chế định khởi kiện và thụ lý vụ án Dân sự trong pháp luật TTDS Việt Nam..
- Những quy định trong chế định khởi kiện vụ án dân sự đã tạo thành một “bộ khung”.
- Sự hình thành và phát triển của chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam..
- KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM.
- KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM..
- Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự 2.1.1.1.Chủ thể quyền khởi kiện vụ án dân sự.
- Theo Khoản 1 Điều 161 BLTTDS 2004 thì chủ thể thực hiện quyền khởi kiện gồm:.
- Quyền khởi kiện của chủ thể trong quan hệ tài sản:.
- Quyền khởi kiện của chủ thể trong quan hệ nhân thân..
- Quyền khởi kiện của chủ thể thế quyền.
- Quyền khởi kiện của các chủ thể nhận thừa kế quyền.
- Quyền khởi kiện của chủ thể mang quyền đối với người thứ ba..
- Quyền khởi kiện với tư cách là người đại diện hợp pháp của nguyên đơn.
- Quyền khởi kiện của các chủ thể không có quyền lợi trong vụ việc với tư cách nguyên đơn.
- Vụ án được khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án..
- Để giải quyết tốt các vụ án dân sự, Tòa án có trách nhiệm hướng dẫn và giúp đỡ cho các chủ thể khởi kiện thực hiện hành vi khởi kiện vụ án đúng quy định của pháp luật.
- Điều này gây ra không ít khó khăn cho các chủ thể pháp luật trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án khi thực hiện quyền khởi kiện của mình, cụ thể như sau:.
- a) Vụ án các chủ thể thực hiện quyền khởi kiện phải thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của Tòa án quy định tại Điều và 31 BLTTDS..
- b) Vụ án được khởi kiện phải đúng với cấp tòa án có thẩm quyền giải quyết quy định tại Điều 33, 34 BLTTDS..
- c) Vụ án được khởi kiện phải đúng thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ quy định tại Điều 35 BLTTDS.
- Tòa án có quyền trả lại đơn cho người khởi kiện..
- Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự.
- Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự là giới hạn những vấn đề khởi kiện trong một vụ án dân sự..
- Để bảo đảm việc giải quyết các vụ án dân sự của tòa án được nhanh chóng và đúng đắn, BLTTDS quy định phạm vi khởi kiện vụ án dân sự tại Điều 163..
- Hình thức và thủ tục khởi kiện 2.1.3.1.
- Hình thức khởi kiện vụ án dân sự.
- Vụ án dân sự phát sinh chủ yếu là do cá nhân, pháp nhân thực hiện quyền khởi kiện của mình bằng việc nộp đơn khởi kiện tại tòa án..
- Đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết vụ án phải rõ ràng, đầy đủ.
- Nội dung đơn khởi kiện phải trình bày được những vấn đề cơ bản theo quy định tại khoản 2 Điều 164 BLTTDS.
- Việc gửi đơn khởi kiện vụ án dân sự.
- Theo quy định tại Điều 166 BLTTDS sửa đổi bổ sung:“người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau:.
- Nhận đơn khởi kiện Tại Điều 167 BLTTDS quy định:.
- Thủ tục nhận đơn khởi kiện:.
- Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện.
- trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định của BLTTDS thì tòa án tiếp tục thụ lý vụ án.
- Xác định tiền tạm ứng án phí và thông báo cho người khởi kiện.
- Khi người khởi kiện nộp cho tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí thì tòa án quyết định thụ lý vụ án và vào sổ thụ lý vụ án dân sự..
- Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí thì tòa án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo..
- Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự.
- Những trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện.
- Thời hiệu khởi kiện đã hết;.
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng;.
- Hết thời hạn được thông báo quy định tại Khoản 2 Điều 171 BLTTDS mà người khởi kiện không đến Tòa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý do;.
- Chưa đủ điều kiện khởi kiện;.
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện.
- THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ.
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1.1.
- Thực tiễn việc trả lại đơn khởi kiện.
- Thực tiễn khởi kiện vụ án ly hôn với người mất tích.
- Thực tiễn trong việc phân biệt địa vị tố tụng của hai chủ thể quyền khởi kiện là "cơ quan".
- KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM.
- Phương án giải quyết vấn đề có được khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị Quyết định trả lại đơn khởi kiện của Tòa án..
- Bổ sung thêm những quy định về khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Bổ sung những quy định về khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại về môi trường.
- Hoàn thiện chế định về chứng cứ, chứng minh trong tố tụng dân sự để tạo điều kiện cho người dân thực hiện được quyền khởi kiện của mìn