« Home « Kết quả tìm kiếm

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO


Tóm tắt Xem thử

- Dịch vụ đang trở thành lĩnh vực xuất khẩu mới đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
- Xuất khẩu dịch vụ có hiệu quả sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước.
- Điều này cho thấy việc phát triển dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ tại Việt Nam còn sự bất cập.
- Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam gặp nhiều thuận lợi và thách thức, đòi hỏi chúng ta phải quan tâm, đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực này theo những giai đoạn, lộ trình cụ thể.
- Nhận thức rõ điều đó, trong thời gian gần đây, dịch vụ là lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam khuyến khích phát triển và xuất khẩu nhằm gia tăng giá trị sản phẩm quốc gia cũng như mang lại ngoại tệ cho đất nước..
- Cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sau khi gia nhập WTO Mở cửa thị trường dịch vụ là một trong những yêu cầu bắt buộc khi gia nhập WTO.
- việc mở cửa thị trường dịch vụ một mặt tạo ra thách thức rất lớn đối với nhiều lĩnh vực mà khả năng cạnh tranh của chúng ta còn yếu kém.
- Nhưng mặc khác, sẽ buộc các ngành dịch vụ trong nước nâng cao chất lượng phục vụ với chi phí hợp lý hơn.
- Đây là cơ hội rất lớn để Việt Nam tăng xuất khẩu dịch vụ ở những lĩnh vực có tính cạnh tranh..
- Hoạt động dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau.
- Các dịch vụ khác như nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thị trường… đều kém phát triển.
- Các phân ngành dịch vụ quan trọng như tài chính, viễn thông, cơ sở hạ tầng… chưa đủ mạnh.
- Ngành dịch vụ tạo ra nhiều việc làm, tuy nhiên ước tính ở Việt Nam mới chỉ có 25% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ.
- Ngành dịch vụ ở Việt Nam chưa thực sự tạo ra môi trường tốt cho toàn bộ nền kinh tế phát triển.
- Hiện tại các chi phí dịch vụ viễn thông, cảng biển, vận tải….
- Trong khi đó, sức ép tự do hoá đối với lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam trong BTA và trong WTO sắp tới là rất lớn.
- Về tình hình xuất khẩu dịch vụ.
- Tình hình tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ.
- Trong điều kiện môi trường kinh tế đổi mới, chính trị và xã hội ổn định, lại được Nhà nước Việt Nam chú trọng khuyến khích, dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ đã có sự khởi sắc.
- Hiện có tới khoảng 70 loại hình dịch vụ của Việt Nam đã được xuất khẩu, mỗi loại hình lại gồm nhiều hoạt động cụ thể.
- Thị trường xuất khẩu dịch vụ ngày càng mở rộng.
- Những thành phố lớn, các trung tâm kinh tế hàng đầu là những trọng điểm về phát triển dịch vụ nói chung và xuất khẩu dịch vụ nói riêng.
- Khách hàng của xuất khẩu dịch vụ nhiều, trong đó không ít là các khách hàng cao cấp đến từ các nền kinh tế phát triển..
- Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đã có chiến lược phát triển dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ.
- Gia nhập WTO, thị trường dịch vụ của các nước cũng mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ ra nước ngoài.
- Dịch vụ du lịch là lĩnh vực sôi động nhất với lượng khách quốc tế đến Việt Nam trên 1 triệu khách, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2006.
- Trong 5 năm kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đạt 21,824 tỷ USD, tăng trung bình 15,7%/.
- Xuất, nhập khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2008 đạt 7,8 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2007, gồm có xuất khẩu dịch vụ 3,4 tỷ USD, tăng 16,1%.
- nhập khẩu dịch vụ đạt 4,4 tỷ USD, tăng 30%..
- Tình hình xuất khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2008 Th ực hiện.
- Những tồn tại và yếu kém trong xuất khẩu dịch vụ.
- Hoạt động xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam trong thời gian qua còn nhiều bất cập:.
- Thứ nhất, quy mô xuất khẩu dịch vụ nói chung còn rất nhỏ khi xét trên các góc độ khác nhau.
- Từ đó cho thấy ở Việt Nam, dịch vụ vẫn còn đang trong giai đoạn đầu của quá trình định hình..
- Thứ hai, cơ cấu xuất khẩu dịch vụ còn một số bất hợp lý và chuyển dịch chậm.
- Dịch vụ du lịch (xuất khẩu tại chỗ) chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 55,2% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ) nhưng tốc độ tăng còn thấp và.
- Bi ểu đồ xuất nhập khẩu dịch vụ qua các năm.
- dịch vụ bảo hiểm xuất khẩu chỉ có 65 triệu USD, nhưng nhập khẩu lên đến 210 triệu USD.
- dịch vụ khác xuất khẩu có 277 triệu USD, nhưng nhập khẩu lên tới 1.030 triệu USD.
- Điều đó chứng tỏ sự vươn lên và sức cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, nhiều loại và thị phần đã rơi vào tay những doanh nghiệp, tổ chức ngoài nước..
- Thứ tư, hoạt động cung cấp dịch vụ của Việt Nam còn yếu.
- Việt Nam có hai điểm yếu về làm dịch vụ.
- Đồng thời, bản chất của dịch vụ là giao dịch và giao tiếp giữa con người.
- Nếu so với xuất khẩu hàng hoá đã đạt tới sự bài bản về cơ chế chính sách, kinh nghiệm điều hành, thì xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành..
- Cơ chế chính sách về dịch vụ còn rất ít ỏi, có thời kỳ dịch vụ gần như bị quên lãng.
- Thứ hai, xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam còn thiếu tính chiến lược, thách thức và khó khăn đối với việc phát triển dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ ở Việt Nam còn rất lớn.
- Có ý kiến cho rằng, nhiều ngành dịch vụ còn yếu về năng lực nội tại, uy tín trên thị trường chưa cao, khả năng xuất khẩu hạn chế.
- Đó là chưa kể tới phần lớn dịch vụ mà các doanh nghiệp Việt Nam đang làm có giá trị gia tăng thấp.
- Trong lĩnh vực dịch vụ đang thiếu nhân sự giữ các chức vụ chủ chốt, thiếu chuyên gia có trình độ nghiên cứu đề xuất chính sách, quy hoạch phát triển.
- Về định hướng phát triển dịch vụ.
- Theo Chỉ thị, trong kế hoạch năm 2005 và các kế hoạch năm cần nâng cao vai trò của khu vực dịch vụ.
- xem ngành dịch vụ là một trong những ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế đất nước với các mục tiêu:.
- Tập trung phát triển các lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng như du lịch, bảo hiểm vận tải hàng không, xây dựng, xuất khẩu lao động… khuyến khích phát triển dịch vụ mới có sức cạnh tranh cao.
- phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng dịch vụ giai đoạn cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế.
- đẩy mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát triển..
- giảm thâm hụt cán cân dịch vụ..
- Các giải pháp về chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ.
- Để đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của nền kinh tế, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển.
- Tuy nhiên, ngành dịch vụ hiện vẫn còn nhiều yếu kém cần khắc phục.
- Các dịch vụ: nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dáng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường… đều kém phát triển..
- Các phân ngành dịch vụ quan trọng: tài chính, viễn thông, cơ sở hạ tầng… chưa đủ mạnh.
- Chi phí trong nhiều lĩnh vực dịch vụ: viễn thông, cảng biển, vận tải cao hơn mức trung bình của các nước trong khu vực..
- Để nhanh chóng hội nhập với sân chơi WTO, Việt Nam cần tích cực tham gia các hoạt động và diễn đàn WTO về thương mại dịch vụ.
- Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức và hiểu biết về xuất khẩu dịch vụ xem ra được coi là yếu tố đầu tiên trong việc đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ ở Việt Nam hiện nay.
- Dịch vụ là thứ vô hình, bán dịch vụ về cơ bản là “bán một lời hứa thực hiện”.
- Vì thế, các chuyên gia quốc tế cũng như trong nước đều cho rằng: Doanh nghiệp chính là đối tác quyết định đẩy nhanh lĩnh vực dịch vụ.
- Thứ hai, xuất nhập khẩu dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến cán cân thanh toán của toàn bộ nền kinh tế.
- Chiến lược xuất khẩu dịch vụ giai đoạn cần được triển khai tới từng ngành, phân đoạn bước đi trọng tâm trong mỗi năm.
- Xúc tiến xây dựng thương hiệu dịch vụ quốc gia Việt Nam.
- Chấn chỉnh công tác hạch toán - thống kê dịch vụ theo chuẩn quốc tế.
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực dịch vụ (gồm cả xuất khẩu lao động) trong giai đoạn phấn đấu đạt tốc độ bình quân 16,3%/năm và kim ngạch đạt 12 tỷ USD vào năm 2010..
- Cụ thể, cơ cấu xuất khẩu của khu vực các ngành dịch vụ có xu hướng gia tăng tỷ trọng chủ yếu gồm có vận tải biển, bưu chính viễn thông, tài chính, bảo hiểm.
- dịch vụ bảo hiểm tăng từ 2,6% năm 2006 lên 3,6% năm 2010..
- Các ngành dịch vụ vận tải hàng không, du lịch và xuất khẩu lao động sẽ có tỷ trọng giảm dần.
- Trong đó, dịch vụ vận tải hàng không sẽ giảm từ khoảng 8,6% năm 2006 xuống 7,9% năm 2010.
- dịch vụ du lịch giảm từ 33,8% năm 2006 xuống 26,7% năm 2010;.
- đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ, mở rộng các loại hình dịch vụ xuất khẩu như dịch vụ y tế, giáo dục, xây dựng, kiểm toán, bảo hiểm.
- và phát triển xuất khẩu các loại dịch vụ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải, quá cảnh.
- Mở mang dịch vụ gia công phần mềm và cung ứng nhân lực lập trình cho các thị trường công nghệ thông tin để duy trì vị thế cao về lĩnh vực này trên thị trường quốc tế.
- Thứ chín, để đạt được mục tiêu tốc độ xuất khẩu dịch vụ cao hơn xuất khẩu hàng hoá, cần nhận diện một số hạn chế hiện nay.
- Như vậy phát triển xuất khẩu dịch vụ sẽ phải là một trong những nhiệm vụ quan trọng để nhằm đạt được mục tiêu xuất khẩu của nước ta từ nay đến năm 2010..
- Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ giai đoạn .
- Nhóm các giải pháp đối với một số loại hình dịch vụ cụ thể a.
- Dịch vụ bưu chính viễn thông xuất khẩu.
- chính sách đặc biệt khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, chính sách sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trong nước trong các dự án ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông của Chính phủ.
- Chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet.
- Có chính sách hỗ trợ để các doanh nghiệp mới chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông và Internet vào năm 2010.
- Xác định sản phẩm, dịch vụ có lợi thế.
- Dịch vụ hàng không xuất khẩu.
- Đặt thêm văn phòng đại diện quảng bá dịch vụ hàng không ở các nước, nhất là những nước có nhiều khách đến Việt Nam.
- Đặc biệt đối với hàng không Việt Nam, hiện nay giá vé máy bay còn cao so với các nước trong khu vực từ 20 - 25%, nên hoạt động dịch vụ xuất khẩu hàng không bị hạn chế.
- Dịch vụ hàng hải xuất khẩu.
- Về lâu dài, thực hiện tăng dịch vụ xuất khẩu hàng hải Việt Nam là tổ chức thực hiện đề án phát triển Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam nhằm tăng nhanh.
- Hạn chế việc nhập khẩu dịch vụ vận tải bằng cách tăng tỷ trọng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam.
- Quá trình Đổi mới và việc gia nhập WTO đã đem lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam về mọi mặt, nhất là kinh doanh dịch vụ.
- đồng thời xuất khẩu dịch vụ - đặc biệt là dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ tài chính có giá trị gia tăng cao - nhằm thu lợi nhuận cao..
- [4] Tiến Đức, “Xuất khẩu dịch vụ sau gia nhập WTO”, báo Người Đại biểu Nhân dân .
- [5] Thu Hường, “Khi thị trường dịch vụ mở cửa”, báo Nhịp cầu đầu tư