« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam.
- Abstract: Nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Việt Nam cũng như các biện pháp đảm bảo của Nhà nước trong các lĩnh vực nêu trên.
- Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay..
- Người nước ngoài.
- Pháp luật Việt Nam.
- Xây dựng quy chế pháp lý cho người nước ngoài tại Việt Nam đã được nghiên cứu theo xu hướng ngày càng phù hợp với xu thế chung của thời đại, pháp luật quốc tế.
- "Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam".
- Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay, của Trần Hưng Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2002..
- Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam, của Phạm Thị Phượng, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2004..
- Đề tài nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Việt Nam cũng như các biện pháp đảm bảo của Nhà nước trong các lĩnh vực nêu trên..
- Từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay..
- Đây là một đề tài phạm vi rộng, bên cạnh việc nghiên cứu quy định hiện hành trong một số lĩnh vực cụ thể của tư pháp quốc tế của của pháp luật Việt Nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài như: Sở hữu - Thừa kế- Hôn nhân, gia đình - lao động - sở hữu trí tuệ - tố tụng dân sự, tác giả tập trung nghiên cứu sâu về quyền sở hữu của người nước ngoài, đặc biệt là vấn đề mua nhà đất của người nước ngoài tại Việt Nam hiện nay..
- Những vấn đề lý luận cơ bản về người nước ngoài- địa vị pháp lý của người nước ngoài..
- Địa vị pháp lý của người nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn hiện nay..
- Đây có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu pháp luật về địa vị pháp lý người nước ngoài tại Việt Nam và cho những người quan tâm đến lĩnh vực này..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về địa vị pháp lý của người nước ngoài..
- Chương 2: Pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam..
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý người nước ngoài trong giai đoạn hiện nay tại Việt Nam..
- Khái niệm người nước ngoài:.
- Sự tham gia của Việt Nam vào các Công ước quốc tế về quyền con người.
- Song song với việc tham gia, phê chuẩn các điều ước quốc tế liên quan đến quyền con người, Nhà nước Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình.
- Vấn đề quyền con người nước ngoài cũng quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trong nước..
- Khái niệm địa vị pháp lý áp dụng cho người nước ngoài.
- Người nước ngoài cũng là một thể nhân trong xã hội.
- Đặc điểm địa vị pháp lý của người nước ngoài.
- PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1.
- Thực trạng địa vị pháp lý của ngƣời nƣớc ngoài ở Việt Nam trong lĩnh vực tƣ pháp quốc tế hiện đại.
- Các trường hợp chưa cho người nước ngoài nhập cảnh 2.2.1.3.
- Giải quyết thường trú cho người nước ngoài.
- Trường hợp người nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh, trục xuất khỏi Việt Nam 2.2.2.
- Trong lĩnh vực sở hữu tài sản và đầu tư nước ngoài.
- Địa vị pháp lý của người nước ngoài qua các thời kỳ.
- Giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005: Pháp luật Viêt Nam chưa có quy định chung và đầy đủ về quyền sở hữu tài sản của người nước ngoài.
- Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 đến nay: Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam..
- Quốc hội thông qua nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
- Hiện nay, nhà nước đang bắt đầu áp dụng không khống chế số lượng nhà đất mà người nước ngoài mua, thời gian cư trú tại Việt Nam ít nhất là 3 tháng trở lên, cùng một số điều kiện khác..
- ra cho người nước ngoài muốn làm ăn, cư trú và sinh sống tại Việt Nam..
- Các nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực Sở Hữu trí tuệ 2.2.3.1.
- Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết một số tranh chấp về hợp đồng dân sự.
- Hiện tượng dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồng ở Việt Nam.
- Hiện tượng dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồng ở Việt Nam khi các bên không có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng:.
- Sự khác nhau về phần hệ thuộc của quy phạm xung đột điều chỉnh hợp đồng khi các bên không có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng ở nước ta và ở nước ngoài có thể làm phát sinh hiện tượng dẫn chiếu ở Việt Nam như trường hợp tranh chấp về hợp đồng bảo lãnh có yếu tố nước ngoài mà tác giả đưa ra sau đây..
- Nguyên tắc chung trong quy định của pháp luật Việt Nam.
- Pháp luật Việt Nam tôn trọng và bảo vệ công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, và giữa người nước ngòai kết hôn với nhau trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia..
- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có hiệu lực thi hành từ cùng các văn bản dưới luật hợp thành hệ thống các quy định chi tiết điều chỉnh các quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài khi áp dụng pháp luật Việt Nam..
- Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc kết hôn, ly hôn.
- Nếu việc kết hôn được tiến hành tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định tại Điều 9, Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn.
- Luật hôn nhân và gia đình cùng các nghị định hướng dẫn thi hành, hướng dẫn nhiều tình huống như: người nước ngoài kết hôn với người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
- người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam....
- Trong việc ly hôn: Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam.
- Thẩm quyền giải quyết việc ly hôn đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc tòa án thành phố thuộc tỉnh..
- Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn còn được đề cập trong các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài.
- Pháp luật Việt Nam có một số điểm tiến bộ, ưu tiên đối với phụ nữ, đó là: không thụ lý đơn xin ly hôn của người chồng trong trường hợp vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi..
- Khoản 3 Điều 102, Khoản 1 Điều 7 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì pháp luật điều chỉnh quan hệ trên có thể là pháp luật Việt Nam.
- Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam là các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong Luật Hôn nhân và Gia đình Việt nam và các quy phạm pháp luật khác của Việt Nam.
- Quan hệ cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.
- Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
- Phần 7 Bộ luật Dân sự Việt Nam có các quy định về hình thức và nội dung của di chúc, về hàng thừa kế, đặc biệt về vấn đề di sản không có người thừa kế.
- Thực trạng pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngoài Nếu không phân biệt di sản là động sản hay bất động sản, thì hoặc áp dụng pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch điều chỉnh vấn đề thừa kế.
- Người lao động nước ngoài tại Việt Nam có thể được chia làm 4 nhóm: Nhóm những người nước ngoài đến Việt Nam lao động theo Luật Đầu tư.
- Nhóm những người nước ngoài đến Việt Nam làm việc cho các cơ quan nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam.
- người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp của Việt Nam hoặc làm việc cho công dân Việt Nam..
- Thực trạng pháp luật Việt Nam về lao động có yếu tố nước ngoài.
- Theo đó, lao động nước ngoài vào Việt Nam một mặt đáp ứng những vị trí mà lao động trong nước chưa đáp ứng được.
- Một số vấn đề bất cập trong pháp luật Việt Nam Các quy định về phí và lệ phí tố tụng.
- TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM.
- Kiến nghị hoàn thiện các quy định trong Tư pháp quốc tế Việt Nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài..
- mua nhà đất của việt kiều và người nước ngoài ngày càng lớn.
- Nghị định số 51/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị quyết 19/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam..
- Đối tượng được mua, sở hữu nhà và được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tại Việt Nam: Người nước ngoài được phép cứ trú tại Việt Nam trên 12 tháng được quyền sở hữu nhà..
- Những trường hợp đang có sở hữu 1 nhà ở tại Việt Nam thì không được sở hữu các nhà ở khác trong phạm vi toàn quốc.
- Có 5 đối tượng được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam gồm:.
- Cá nhân có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư hoặc được doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật, bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê chức danh quản lý trong doanh nghiệp đó;.
- Cá nhân nước ngoài có công đóng góp cho Việt Nam được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương.
- cá nhân nước ngoài có đóng góp đặc biệt cho Việt Nam do Thủ tướng quyết định;.
- Cá nhân nước ngoài đang làm việc trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu;.
- Cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó..
- Mỗi cá nhân nước ngoài thuộc đối tượng được mua nhà tại Việt Nam chỉ được sở hữu một căn hộ chung cư.
- đươ ̣c phép đi ̣nh c ư từ 3 tháng trở lên có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống và làm việc tại Việt Nam .
- Nếu Việt kiều muốn mua nhà tại Việt Nam còn phải chứng minh được mình là người gốc Việt.
- được mua nhiều nhà là người có quốc tịch Việt Nam và người gốc Việt Nam.
- Cần sớm có quy định không khống chế số lượng nhà người nước ngoài cần mua tại Việt Nam.
- Vì đây là điều kiện thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt, làm việc của người nước ngoài tại Việt Nam và một thực tế nữa là thị trường bất động sản Việt Nam vẫn còn thiếu rất nhiều vốn so với nhu cầu thực tế cùng sự phát triển đô thị hóa hiện nay..
- Công dân Việt Nam lập di chúc ở nước ngoài, bất kỳ tài sản của họ ở nước nào, thì họ phải đạt điều kiện lập di chúc theo pháp luật Việt Nam và nội dung di chúc phải phù hợp với pháp luật nước họ..
- Điều chỉnh hiện tượng dẫn chiếu trong lĩnh vực hợp đồng ở Việt Nam khi các bên không có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng.
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết ký ngày .
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự, và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, ký ngày .
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà CuBa, ký ngày .
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Hunggari ký ngày .
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Bungari, ký ngày .
- Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Ba Lan, ký ngày 22/3/1993..
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Công hoà dân chủ nhân dân Lào, ký ngày 6/7/1998..
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ký ngày .
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Pháp ký ngày 24/2/1999..
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ucraina, ký ngày 6/4/2000..
- Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bêlarut ký ngày 14/9/2000..
- Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Mông cổ ký ngày 17/4/2000..
- Phạm Thị Phượng (2004), Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học..
- ñy ban Th-êng vô Quèc héi (1995), Pháp lệnh công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của Trọng tài nước ngoài, Hà Nội.