« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và.
- Nghiên cứu sự hình thành các Ủy ban thường trực trong Quốc hội/ Nghị viện các nước trên thế giới và sự ra đời của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban trong Quốc hội nước ta.
- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội..
- Quốc hội.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước".
- Hoạt động.
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội cũng được bố trí hợp lý hơn.
- Thường trực Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban cũng là những đại biểu quốc hội có uy tín, có kinh nghiệm hoạt động Quốc hội..
- Năng lực hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội ngày càng được nâng lên.
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh, hoạt động của Quốc hội vẫn còn nhiều yếu kém..
- Những tồn tại ở trên cũng một phần bắt nguồn từ hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội hiện nay.
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội với địa vị pháp lý là những cơ quan của Quốc hội, có nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác.
- thẩm tra những báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao.
- trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
- vào hai mảng hoạt động chính và cơ bản của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội đó là hoạt động thẩm tra và hoạt động giám sát..
- Mục đích của đề tài là làm rõ hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - thực trạng và đề ra giải pháp hoàn thiện.
- Nghiên cứu sự hình thành các ủy ban thường trực trong Quốc hội/ Nghị viện các nước trên thế giới và sự ra đời của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban trong Quốc hội nước ta..
- Đánh giá thực trạng hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong đó tập trung vào hai hoạt động chính là hoạt động thẩm tra và hoạt động giám sát..
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả có đưa ra một số đề xuất phương hướng và giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội..
- Bên cạnh đó, tác giả phân tích, tổng hợp thực trạng của các hoạt động này để đề ra những giải pháp nhằm đổi mới hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay..
- Một là, dựa vào những tài liệu, luận văn đã tìm hiểu những chế định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội..
- Đây là những đóng góp nhằm tổng kết thực tiễn hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tập trung vào hai mảng hoạt động chính là thẩm tra và giám sát, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan này..
- Ba là, luận văn đã đề xuất những phương hướng và giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Chương 2: Thực trạng hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội..
- Chương 3: Đổi mới hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI.
- Sự ra đời và khái niệm Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của quốc hội 1.1.1.
- Sự cần thiết phải có cơ quan chuyên môn trong hoạt động của Quốc hội 1.1.1.1.
- Sự hình thành các ủy ban thường trực trong Quốc hội/ Nghị viện.
- Phân loại Ủy ban:.
- Sự cần thiết phải có các Ủy ban trong hoạt động của Quốc hội.
- Sự ra đời Hội đồng dân tộc và các Ủy ba trong Quốc hội nước ta.
- Khóa I Quốc hội chưa có cơ quan chuyên môn nào..
- Khóa IV Quốc hội vẫn duy trì 5 Ủy ban như khóa III..
- Khóa V Quốc hội thành lập thêm Ủy ban Đối ngoại..
- Ở hai khóa này, Quốc hội thành lập 8 cơ quan chuyên môn, bao gồm Hội đồng Dân tộc và 7 Ủy ban (Ủy ban pháp luật, Ủy.
- Khái niệm Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội là những cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội thành lập.
- Vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội là những cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội thành lập có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội:.
- Ủy ban Pháp luật (Điều 27, Luật tổ chức Quốc hội.
- Khoản 2, Điều 28, Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội).
- Ủy ban Tư pháp (Điều 27a, Luật tổ chức Quốc hội.
- Ủy ban Kinh tế (Điều 28, Luật tổ chức Quốc hội).
- Ủy ban Tài chính, Ngân sách (Điều 28a, Luật tổ chức Quốc hội.
- Ủy ban về các vấn đề xã hội (Điều 31, Luật tổ chức Quốc hội.
- Ủy ban Đối ngoại (Điều 33, Luật tổ chức Quốc hội.
- Mô hình của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội 1.3.1.
- Ủy ban chuyên môn (Ủy ban thường trực).
- Quốc hội thành lập Hội đồng dân tộc và chín ủy ban chuyên môn.
- Số Phó Chủ tịch và số ủy viên của Hội đồng Dân tộc do Quốc hội quyết định.
- Thành phần Ủy ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các ủy viên.
- Hội đồng Dân tộc, Ủy ban có một số ủy viên hoạt động chuyên trách do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định.
- Ủy ban lâm thời (Điều 23, Luật tổ chức Quốc hội).
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI.
- Các quy định pháp luật về hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Hoạt động thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội được quy định trong các văn bản pháp luật..
- thẩm tra những báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao….".
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng đã quy định các vấn đề từ sự cần thiết đến thời hạn, phạm vi và hình thức thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội..
- Thực trạng hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh hoạt động lập pháp của Quốc hội.
- Một sự án luật, dự án pháp lệnh có thể do một cơ quan là Hội đồng Dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội thẩm tra..
- Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Đa số thành viên trong cơ cấu tổ chức Hội đồng, Ủy ban là đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm.
- Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- các nghị quyết về nội quy kỳ họp, quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội … Như vậy, pháp luật quy định về quyền giám sát tối cao của Quốc hội ngày càng được hoàn thiện.
- Pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội còn thiếu quy định cụ thể về công tác chỉ đạo điều hòa của Ủy ban Thường vụ Quốc hội..
- Thực trạng hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội..
- Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Giám sát ở Ủy ban.
- ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI.
- Những vấn đề đang đặt ra đối với hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Vấn đề số lượng và tính chất của Hội đồng dân tộc và các ủy ban để có thể phù hợp và bao quát các mặt hoạt động của Quốc hội..
- Các giải pháp đổi mới hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Tăng cường năng lực thực sự của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội:.
- Bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời tài liệu, thông tin cho Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội để thẩm tra dự án luật, pháp lệnh.
- Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội.
- Hoạt động giám sát của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.
- Tập trung đầu tư nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
- tại Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội..
- Điều trần và khả năng áp dụng tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam.
- Trong những hoạt động mà Quốc hội đã đạt được phải kể đến sự đóng góp của quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu của hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội..
- Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong lĩnh vực thẩm tra và giám sát vẫn còn tồn tại những bất cập mà cần được cải tiến.
- Lương Phan Cừ Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội: Sự phát triển về tổ chức và hoạt động", Nghiên cứu lập pháp, (12)..
- Ngô Đức Mạnh Suy nghĩ về việc đổi mới tổ chức các Ủy ban của Quốc hội", Hiến kế lập pháp, (5)..
- Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Quốc hội và Hội đồng Nhà nước, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
- Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Nghị quyết số 27/2004/QH11 ban hành kèm theo Quy chế hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Hà Nội..
- Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Quyền Tăng cường hoạt động lập pháp của Quốc hội".
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh Ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế , Hà Nội.