« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động của Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến nay


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY.
- Lịch sử nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỰC LƯỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC.
- Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.
- Sự ra đời của Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
- Các hoạt động của Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc trong Chiến tranh lạnh.
- Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh.
- Những thay đổi về nội dung hoạt động của Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh.
- CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CAN THIỆP CỦA LỰC LƯỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC TRÊN THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH.
- Các hoạt động gìn giữ hòa bình tiêu biểu sau Chiến tranh lạnh Error!.
- Thành tựu của Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh.
- Những hạn chế trong hoạt động của LLGGHB Liên hợp quốc.
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM.
- Xu hướng hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc trong thời gian tới.
- Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc hiện nay.
- Xu hướng và triển vọng phát triển của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc trong thời gian tới.
- Quá trình tham gia vào Lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ của Việt Nam.
- Phái bộ Đại diện Tổng thư ký Liên hợp quốc tại Cộng hòa Đôminica Mission of the Representative of the Secretary-General in the.
- DPKO Vụ các chiến dịch gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Department of Peacekeeping Operations.
- HĐGGHB Hoạt động gìn giữ hòa bình HĐH Hiện đại hóa.
- HNQT Hội nhập quốc tế LHQ Liên hợp quốc.
- LLGGHB Lực lượng gìn giữ hòa bình.
- MINURSO Phái bộ Liên hợp quốc về trưng cầu dân ý tại Tây Xahara.
- The United Nations Mission for the Referendum in Western Sahara MINUSAL Phái bộ của Liên hợp quốc tại En-xan-va-đo.
- Mission of the United Nations in El Salvador MINUSTAH Phái bộ ổn định tình hình tại Haiti.
- United Nations Stabilization Mission in Haiti MIPONUH Phái bộ cảnh sát Liên hợp quốc tại Haiti.
- United Nations Civilian Police Mission in Haiti MONUA Phái bộ quan sát viên Liên hợp quốc tại Ăng-gô-la.
- United Nations Observer Mission in Angola.
- Phái bộ Liên hợp quốc tại Công-gô.
- United Nations Organization Mission in the Democratic Republic of the Congo.
- Phái bộ ổn định của LHQ tại Cộng hòa dân chủ Công –gô United Nations Organization Stabilization Mission in the Democratic Republic of the Congo.
- ONUC Lực lượng gìn giữ hòa bình tại Công-gô United Nations Operation in the Congo.
- ONUSAL Phái bộ quan sát viên Liên hợp quốc tại En-xan-va-đo United Nations Observer Mission in El Salvador PMCs Các công ty quân sự tư nhân.
- UNAMIC Phái bộ tiền trạm của Liên hợp quốc tại Campuchia United Nations Advance Mission in Cambodia UNAMSIL Phái bộ Liên hợp quốc tại Xiê-ra Lê-ôn.
- United Nations Mission in Sierra Leone.
- UNAVEM Phái bộ kiểm chứng của Liên hợp quốc tại Ăng-gô-la United Nations Angola Verification Mission.
- UNDOF Lực lượng quan sát viên của LHQ về rút quân tại Cao nguyên Golan United Nations Disengagement Observer Force.
- UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc United Nations Development Programme.
- UNEF Lực lượng khẩn cấp của Liên hợp quốc United Nations Emergency Force UNFICYP Lực lượng gìn giữ hòa bình tại Síp.
- United Nations Peacekeeping Force in Cyprus.
- Phái bộ trung gian hòa giải của Liên hợp quốc tại Apganixtan và Pakixtan.
- United Nations Good Offices Mission in Afghanistan and Pakistan UNIIMOG Nhóm quan sát viên quân đội Liên hợp quốc tại Iran – Irắc.
- National Union for the Total Independence of Angola UNMIH Phái bộ Liên Hợp Quốc tại Haiti.
- United Nations Mission in Haiti.
- UNMISET Phái bộ hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Đông-Timo United Nations Mission of Support in East Timor UNMIT Lực lượng hỗn hợp tại Đông-Timo.
- UNOGIL Nhóm quan sát viên Liên hợp quốc tại Li-băng United Nations Observation Group in Lebanon UNOMSIL Phái bộ quan sát viên Liên hợp quốc tại Xiê-ra Lê-ôn.
- United Nations Observer Mission In Siera Leone.
- UNPREDEP Lực lượng LHQ triển khai phòng ngừa tại Ma-xê-đôn-ni-a United Nations Preventive Deployment Force.
- UNPROFOR Lực lượng bảo vệ của Liên hợp quốc tại Nam Tư United Nations Protection Force.
- UNSF Lực lượng An ninh của Liên hợp quốc tại Tây Irian United Nations Security Force.
- UNSMIH Phái bộ hỗ trợ Liên hợp quốc tại Haiiti.
- UNTAC Cơ quan chuyển tiếp của Liên hợp quốc tại Campuchia United Nations Transitional Authority in Cambodia.
- UNTAET Chính quyền chuyển tiếp của Liên hợp quốc tại Đông Timor United Nations Transitional Administration in East Timor UNTAG Nhóm hỗ trợ quá độ của Liên hợp quốc tại Namibia.
- United Nations Transition Assistance Group UNTEA Cơ quan lâm thời của Liên hợp quốc tại Tây Irian.
- United Nations Temporary executive authority UNTMIH Phái bộ chuyển tiếp của Liên hợp quốc tại Haiiti.
- United Nations Transition Mission in Haiti.
- UNTSO Cơ quan giám sát đình chiến của LHQ tại Palextin United Nations Truce Supervision Organization UNYOM Nhóm quan sát viên Liên hợp quốc tại Yemen.
- Trái đất của chúng ta từ khi hình thành đến nay, bất kể ở giai đoạn nào, không gian khu vực nào, hòa bình luôn là mục tiêu hướng đến hàng đầu của toàn nhân loại.
- Bước vào Thế kỷ XXI, trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa diễn ra như một tất yếu khách quan, các quốc gia ngày càng có những mối gắn kết và ràng buộc chặt chẽ lẫn nhau, hòa bình là yếu tố đóng vai trò tiên quyết để có một môi trường phát triển ổn định.
- Tình trạng bệnh dịch, đói nghèo, khủng bố quốc tế cũng có chiều hướng gia tăng tạo ra những mối đe dọa mới cho nền hòa bình an ninh thế giới.
- Do vậy, các tổ chức quốc tế ngày càng giữ vai trò quan trọng trong tiến trình hòa bình toàn cầu..
- Một trong những tổ chức đóng vai trò hàng đầu trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới hiện nay đó là Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc..
- Lực lượng này ra đời từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc và được coi như là một tổ chức chuyên môn thực hiện chức năng, mục tiêu gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới của Liên hợp quốc.
- Lực lượng được thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hòa bình, dàn xếp hòa giải xung đột, do vậy, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nền hòa bình và an ninh thế giới.
- Sau Chiến tranh lạnh, Lực lượng không chỉ tăng lên về số lượng mà còn phát triển cả về quy mô và hình thức hoạt động.
- Lực lượng có mặt ở hầu khắp các khu vực trên thế giới, đặc biệt là những khu vực có truyền thống xung đột như Trung Đông, Bắc Phi hay Châu Mỹ La tinh..
- Hiến chương Liên hợp quốc.
- Lý Vân Anh (2003), “Những thực tiễn mới trong an ninh tập thể hiện nay: Giải thích Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (58), tr.28-29.
- Đỗ Hòa Bình – Nguyễn Bích Thủy (2008), “Nhìn lại việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa Xinh-ga-po và Ma-lai-xi-a”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (74) 3.
- Bộ Ngoại giao, Bản thuyết minh Đề nghị xây dựng Pháp lệnh về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Hà Nội, 9/2013..
- Nguyễn Mạnh Cầm (1998), “Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực đóng góp giúp cho các hoạt động của LHQ vì hòa bình và phát triển” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (25), tr.3 - 9.
- Phạm Lan Dung (2009), “Hiến chương Liên Hợp Quốc và việc loại bỏ chiến tranh trong hiến pháp quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (78)..
- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945.
- Vũ Dương Huân (2008), “Nhân tố làm thay đổi và xu thế phát triển cục diện thế giới hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (75), tr.88-93.
- Nguyễn Thị Huệ (2013), “Việt Nam tích cực chuẩn bị tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, 24, tr.31-38.
- Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Hồng Quân (2008), Liên hợp quốc và lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Hùng (1992), Liên hợp quốc, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Hùng (1999), “Thế giới sau chiến tranh lạnh: Một số đặc điểm và xu thế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (28), tr.10-17.
- Nguyễn Thái Yên Hương (2008), “Mỹ và các vấn đề toàn cầu thời kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (72)..
- Phạm Gia Khiêm (2007), “Vai trò của Liên Hợp Quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (70), tr.03-08 16.
- Nguyễn Lộc (2005), “Liên hợp quốc: chặng đường 57 năm hoạt động và mối.
- Nguyễn Đình Luân (2011), “Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong quá trình hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (86), tr.99 -118 18.
- quan hệ quốc tế hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (53), tr.21-36.
- Dương Văn Quảng (2003), “Chiến tranh I-Rắc dưới góc độ lý luận quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (53), tr.68-73.
- Nguyễn Hồng Quân năm hoạt động gìn giữ hòa bình xen lẫn hành động cưỡng chế do Liên Hợp Quốc tiến hành”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (90), tr.175-188.
- Nguyễn Hồng Quân (2006), “Các nhân tố tác động tới hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 02 (65), tr.79 - 92.
- Nguyễn Hồng Quân (2006), “Hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ tại Đông Ti- mo”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (64), tr.73-84.
- Nguyễn Hồng Quân (2005), “Cơ sở hoạt động pháp lý của hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (63), tr.98-109.
- Trần Việt Thái – Nguyễn Thúy Hằng (2011), “Về cuộc chiến tại Li-bi hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 02 (85), tr.157-184.
- Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tạ Minh Tuấn (2005), “Một số nguyên nhân về tình hình bất ổn tại Trung Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (63), tr.42-52.
- Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Đình Viên (2007), “Chặng đường 30 năm hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế của Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (70)..
- “Peacekeeping operations”, Website tổ chức Liên hợp quốc, http://www.un.org/en/peacekeeping/.
- “Thông tin cơ bản về Liên hợp quốc và quan hệ Liên hợp quốc - Việt Nam”.
- An Hòa, “Những khó khăn của lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ”, Báo Nhân dân điện tử,.
- Mạnh Kim, “Tư nhân hóa lực lượng mũ nồi xanh”, Thời báo Năng lượng điện tử,.
- Đình Nam, Việt Nam chính thức tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, Báo Chính phủ điện tử,.
- Ba thách thức với lực lượng mũ nồi xanh”, Báo An ninh thủ đô điện tử,