« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện Kiểm sát Nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện Kiểm sát Nhân dân.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số .
- Trình bày những vấn đề chung về hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và các tội phạm về ma tuý.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra các tội phạm về ma tuý tại thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự (các tội phạm về ma túy)..
- Điều tra.
- Vụ án hình sự.
- Viện kiểm sát nhân dân.
- Luật hình sự.
- Tội phạm ma túy..
- Hoạt động Kiểm sát điều tra (KSĐT) các vụ án hình sự là một trong những công tác thể hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) theo qui định của Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung.
- Hoạt động KSĐT có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình điều tra trong hành Tố tụng hình sự (TTHS) nhằm bảo đảm cho quá trình chứng minh vụ án do Cơ quan điều tra (CQĐT) thực hiện đƣợc khách quan, toàn diện và đầy đủ.
- Tại Điều 23 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) quy định: “Viện kiểm sát (VKS) thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật (KSVTTPL) trong TTHS, nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời.
- tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội”..
- Khẳng định tầm quan trọng của hoạt động KSĐT nói chung và các tội phạm về ma túy (TPVMT) nói riêng, chỉ thị 53/CT ngày 21.3.2000 của Bộ chính trị đã xác định rõ: “Để xảy ra sai sót ở địa phương nào trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử thì trước hết VKSND ở nơi đó phải chịu trách nhiệm”.
- Trong bối cảnh nền kinh tế, xã hội nƣớc ta hiện nay đang đổi mới theo hƣớng mở cửa, hội nhập, trƣớc những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, hoạt động KSĐT các vụ án hình sự, nhất là các TPVMT tại TP.Hồ Chí Minh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm, luôn rơi vào tình trạng quá tải, hiệu quả hoạt động không cao, còn vấp nhiều sai sót dẫn đến việc truy tố, xét xử các TPVMT gặp nhiều khó khăn, đôi khi còn dẫn đến sai lầm, làm oan ngƣời vô tội, bỏ lọt tội phạm.
- Việc nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động KSĐT các vụ án hình sự hay các TPVMT cũng nhƣ các công tác kiểm sát khác để có thể xác định rõ thực trạng yếu kém, tìm ra và thực hiện đƣợc những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động KSĐT góp phần làm tốt chức năng nhiệm vụ mà pháp luật đã trao cho VKSND, đƣợc xác định là yêu cầu mang tính cấp bách của công cuộc cải cách tƣ pháp theo đƣờng lối đổi mới của Đảng.
- Đó là lý do cơ bản làm cơ sở cho tác giả chọn đề tài: “Hoạt động kiểm sát điều tra các các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở các số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh)” làm luận văn tốt nghiệp..
- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
- Ở nƣớc ta hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu ở bậc thạc sỹ về các đề tài liên quan đến tổ chức, hoạt động của VKSND trong TTHS nhƣ:.
- Quan hệ giữa CQĐT và VKSND trong giai đoạn khởi tố, điều tra.
- chức năng của VKSND trong giai đoạn xét xử của VKSND … và một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành nhƣ: Tạp chí kiểm sát.
- Tạp chí pháp luật.
- Tạp chí Toà án của một số tác giả.
- Đối với hoạt động KSĐT án hình sự: có giáo trình công tác KSĐT của trƣờng Cao đẳng kiểm sát Hà nội và một số nghiên cứu nhỏ đƣợc trình bày ở một số hội thảo khoa học về công tác kiểm sát, nhƣng đều dừng lại ở mức độ khái quát chung, thiếu sự đúc kết, đánh giá bằng kinh nghiệm thực tiễn.
- Ở bậc thạc sỹ luận văn cao học: “Công tác kiểm sát điều tra án trị an tại thành phố Hồ Chí Minh từ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.” của thạc sĩ Đoàn Tạ Cửu Long.
- Luận văn cao học: “Khởi tố bị can và hoạt động kiểm sát việc khởi tố bị can – Thực trạng và một số kiến nghị” của Thạc sĩ Phạm Văn Đức.
- Đây là hai công trình nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động KSĐT án hình sự.
- Đối với hoạt động KSĐT các vụ án hình sự, chƣa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt ở bậc cao học.
- Đề tài: “Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án.
- hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cụ thể là các tội phạm về ma tuý tại thành phố Hồ Chí Minh.” là một nghiên cứu chuyên sâu ở bậc cao học về một công tác kiểm sát cụ thể trong bối cảnh kinh tế xã hội của TP.
- Nghiên cứu hoạt động KSĐT các các vụ án hình sự nói chung và các TPVMT nói riêng một cách có hệ thống, dƣới góc độ một quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, để xác định rõ cơ sở pháp lý cùng với thực trạng hiện nay của hoạt động kiểm sát này.
- Trên cơ sở đó, tìm ra giải pháp khắc phục nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm để góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quả cho công tác KSĐT, tăng cƣờng năng lực hoạt động hiệu quả cho VKS trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm..
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN.
- Luận văn nghiên cứu về hoạt động KSĐT các vụ án hình sự với giới hạn: hoạt động kiểm sát của VKSND đối với hoạt động điều tra vụ án hình sự ma tuý do Cơ quan cảnh sát điều tra thuộc lực lƣợng cảnh sát nhân dân thực hiện.
- Luận văn lựa chọn địa bàn nghiên cứu là TP..
- Việc nghiên cứu về tội phạm, quá trình điều tra, truy tố các TPVMT tại TP.
- Hồ Chí Minh có thể khái quát hóa ở mức độ nhất định đặc điểm chung của hoạt động KSĐT trên phạm vi toàn quốc.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu của luận văn là khoảng gần 5 năm.
- Đây là khoảng thời gian có ý nghĩa cho việc đánh giá thực trạng, đúc kết kinh nghiệm về hoạt động KSĐT loại tội phạm này, đảm bảo tính thời sự, giá trị thực tiễn cho kết quả nghiên cứu của luận văn..
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN.
- Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở: Phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Các quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật Hình sự, Tố tụng hình sự của Nhà nƣớc về nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Đồng thời, luận văn còn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ thống kê, phân tích, so sánh nhằm làm sáng tỏ các vấn đề về lý luận và thực tiễn của đề tài..
- Chƣơng 1: Những vấn đề chung về hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và các tội phạm về ma tuý..
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra các tội phạm về ma tuý tại thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây..
- Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự (các tội phạm về ma túy)..
- Ban chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự.
- tài liệu tập huấn chuyên sâu về bộ luật hình sự năm 1999.
- Bộ luật hình sự của nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1985..
- Bộ luật hình sự của nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999.
- Bộ luật tố tụng hình sự của nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2003.
- Phân loại tội phạm trong Phần chung Bộ luật hình sự.
- Bàn về bất đắc dĩ phải gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự trong khi bắt ngƣời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và mô hình lý luận của nó.
- tạp chí Kiểm sát, số 11..
- Chế định các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam – Tạp chí Luật học, số 3..
- Đạo luật hình sự: Một số vấn đề lý luận cơ bản- Tạp chí Tóa án nhân dân, số 11..
- Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của Phần chung).
- NXB Công an nhân dân.
- Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm (Trên cơ sở BLHS năm 1999.
- Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7(4).
- Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8(4)..
- Về bản chất pháp lý của các khái niệm: miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, không phải chịu trách nhiệm hình sự và loại trừ trách nhiệm hình sự - Tạp chí Kiểm sát số 01..
- Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt – Tạp chí Khoa học pháp lý số 2..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2000) Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự trong bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.
- Tạp chí Luật học số 2.
- Một số nhận xét về trách nhiệm hình sự trong một vụ án có đồng phạm – Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/1995.
- Nghị định số 133/2003/NĐ-CP (Bổ sung một số chất vào danh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày .
- Nguyễn Thị Mai Nga (2008),“Quan hệ phối hợp giữa VKSND với CQĐT trong giải quyết các vụ án ma túy”.
- Nghị Quyết của Tòa án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 193.
- 279 và 289 Bộ luật hình sự năm 1999.
- Nghị Quyết của hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của bô luật hình sự..
- Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày 4/4/1989.
- Pháp lệnh số 23/2004/PL- UBTVQH ngày 20/8/2004 về tổ chức điều tra hình sự..
- Thông tƣ liên tịch 17/2007/TTLT - BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày hƣớng dẩn áp dụng một số quy định tại chƣơng XVIII “các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999..
- Giáo trình Luật tố tụng hình sự việt nam tập II, NXB Công an nhân dân.
- Trƣờng cao đẳng kiểm sát Hà Nội.
- Giáo trình luật hình sự, luật tố tụng hình sự..
- Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam.
- Nhận thức đúng đắn hơn nữa các nguyên tắc về trách nhiệm cá nhân và về lỗi trong việc xử lý trách nhiệm hình sự - Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật.
- Bàn về mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự - Tạp chí Khoa học (Chuyên san kinh tế - Luật) của ĐHQG Hà.
- Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam – Tạp chí Luật học, số 5.
- Kinh nghiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án về tội phạm ma túy.
- Tạp chí kiểm sát số 20 (tháng 10/2011).
- Tổng hợp kinh nghiệm trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và Kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án ma túy – của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Thống kê số liệu kiểm sát điều tra của viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ