« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận, chính trị pháp lý và cơ sở thực tiễn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo để thấy được những mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo trong thời gian tới..
- Trợ giúp pháp lý.
- Luật đã quy định các hoạt động trợ giúp pháp lý..
- là cần thiết cả về phương diện lý luận cũng như phương diện thực tiễn để thực hiện có hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo giai đoạn tiếp theo..
- Đó là: Luận án Tiến sĩ: "Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới", của Tạ Thị Minh Lý.
- Luận văn Thạc sĩ: "Hoàn thiện pháp luật về người thực hiện trợ giúp pháp lý ở Việt Nam", của Vũ Hồng Tuyến.
- Luận văn thạc sĩ: "Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý", của Phan Thị Thu Hà.
- Luận văn thạc sĩ: "Trợ giúp pháp lý ở cơ sở", của tác giả Đặng Thị Loan.
- đề tài cấp Bộ: "Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay".
- Tuy nhiên, về vấn đề hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo đến nay chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và tổng thể về lý luận và thực tiễn.
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo;.
- Làm rõ cơ sở lý luận, chính trị pháp lý và cơ sở thực tiễn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo..
- Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo để thấy được những mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện..
- Hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta.
- Vì vậy, luận văn sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu về cơ sở lý luận, thực tiễn của hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo..
- Luận văn góp phần chứng minh quá trình phát triển đúng đắn các quy định pháp luật về hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo tạo cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy hoạt động này.
- Đồng thời, có sự đánh giá sâu sắc, sát thực tình hình thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo, nêu và phân tích yêu cầu về mặt pháp lý và thực tiễn trong thời gian tới đối với hoạt động này..
- Luận văn này đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo giai đoạn tiếp theo..
- Chương 1: Tổng quan về hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo..
- Chương 2: Thực trạng thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo..
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo trong thời gian tới..
- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO 1.1.
- Khái niệm trợ giúp pháp lý.
- Ở Việt Nam, thuật ngữ "trợ giúp pháp lý".
- được sử dụng trong các tài liệu từ năm 1995, khi bắt đầu nghiên cứu xây dựng Đề án về hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam..
- Đặc điểm của trợ giúp pháp lý.
- đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý là những người yếu thế, cần có sự trợ giúp của Nhà nước....
- Ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý - Người nghèo..
- Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên..
- Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý 1.4.1.
- Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý là Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý..
- Các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý bao gồm: Văn phòng luật sư, Công ty luật theo quy định của pháp luật về luật sư.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý là Trợ giúp viên pháp lý và người tham gia trợ giúp pháp lý..
- Người tham gia trợ giúp pháp lý: Cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
- Các hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý 1.4.3.1.
- Các hình thức trợ giúp pháp lý khác.
- Các hình thức trợ giúp pháp lý khác bao gồm: hỗ trợ thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục hành chính.
- cung cấp thông tin pháp luật qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, sinh hoạt chuyên đề pháp luật....
- Hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chƣơng trình giảm nghèo 1.5.1.
- Mục tiêu của hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo nhằm bảo đảm cho 95% người dân và 98% người nghèo có nhu cầu được trợ giúp pháp lý miễn phí.
- Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở các xã nghèo, các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc các chương trình giảm nghèo bằng các hình thức trợ giúp pháp lý;.
- Ý nghĩa, vai trò của hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Thực tiễn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo thời gian qua đã khẳng định tính đúng đắn trong chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói, giảm nghèo..
- Đối với xã hội, trợ giúp pháp lý đã góp phần hướng dẫn giải quyết dứt điểm nhiều vụ việc phức tạp, khiếu kiện vượt cấp, kéo dài.
- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO.
- Thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chƣơng trình giảm nghèo những năm qua.
- Kết quả khảo sát nhu cầu trợ giúp pháp lý, rà soát, tổng hợp danh sách các xã thuộc các chương trình giảm nghèo.
- Tổ chức tập huấn quán triệt hoạt động trợ giúp pháp lý và hướng dẫn thực hiện các chương trình giảm nghèo.
- Bộ Tư pháp đã tổ chức 3 lớp tập huấn tại ba miền (Bắc, Trung, Nam) để phổ biến, quán triệt nội dung hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo và hướng dẫn các Sở Tư pháp và Trung tâm triển khai thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý..
- Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn một số hạn chế như: chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người thực hiện trợ giúp pháp lý ở địa phương.
- chưa khảo sát nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý.
- Thành lập và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý.
- Về kinh phí tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý.
- "Hỗ trợ hệ thống pháp lý ở Việt Nam, giai đoạn các chương trình giảm nghèo, Quỹ trợ giúp pháp lý Việt.
- Quản lý tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý.
- Kết quả cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí, đáp ứng yêu cầu trợ giúp pháp lý của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số.
- Tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động.
- Từ năm 2007 đến nay, các Trung tâm đã thực hiện được 8.918 đợt trợ giúp pháp lý lưu động tại các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn.
- Thứ hai, hệ thống văn bản pháp luật về trợ giúp pháp lý nói chung và văn bản hướng dẫn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo nói riêng được hoàn thiện, bổ sung kịp thời, tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiện thống nhất từ Trung ương đến địa phương..
- Thứ nhất, văn bản hướng dẫn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo chậm ban hành gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo bắt đầu thực hiện từ năm 2006 nhưng cuối năm 2007 mới có văn bản hướng dẫn thi hành..
- Thứ hai, văn bản hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo còn có nhiều bất cập và khó thực hiện làm ảnh hưởng đến tiến độ và kết quả thực hiện..
- Thứ ba, văn bản hướng dẫn thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo còn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung ảnh hưởng đến việc thực hiện..
- đã gây ra nhiều cách hiểu khác nhau, làm cho nhiều địa phương lúng túng trong việc phân bổ ngân sách thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo..
- Thứ tư, việc triển khai thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo ở các địa phương còn chậm và chưa bảo đảm yêu cầu.
- Thứ năm, việc dự toán, sử dụng kinh phí cho hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo thực hiện chưa thống nhất.
- Thứ sáu, các địa phương chưa linh hoạt khi triển khai hoạt động nên chưa chủ động và phát huy được tính chất lồng ghép giữa các hoạt động trợ giúp pháp lý với các chính sách khác trong các chương trình giảm nghèo..
- Thứ bảy, chưa có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và các cơ quan, ban, ngành có liên quan ở địa phương trong việc hướng dẫn triển khai thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý..
- Thứ tám, đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp lý còn hạn chế về số lượng nên ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Quan điểm, định hƣớng thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các Chƣơng trình giảm nghèo.
- Nhu cầu trợ giúp pháp lý của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng tăng.
- Như vậy, khả năng tái nghèo vẫn còn lớn nên hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo vẫn là vấn đề có tính lâu dài đặt trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam..
- Một số giải pháp để thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chƣơng trình giảm nghèo có hiệu quả trong thời gian tới.
- Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Kiện toàn tổ chức, bộ máy thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Nâng cao nhận thức của cơ quan, tổ chức về hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Tiếp tục quán triệt hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo để thống nhất nhận thức, quan điểm: coi hoạt động trợ giúp pháp lý là một chính sách góp phần xóa đói, giảm nghèo và được tổ chức thực hiện bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau.
- Mặt khác, cần tăng cường hơn nữa hoạt động truyền thông về trợ giúp pháp lý để người dân biết khi có nhu cầu được trợ giúp pháp lý..
- Triển khai đồng bộ, có hệ thống tất cả các hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Việc thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo phải bảo đảm triển khai đồng bộ, có hệ thống tất cả các hoạt động trợ giúp pháp lý của chương trình giảm nghèo tại tất cả các huyện nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được hỗ trợ..
- Tiếp tục thành lập, củng cố kiện toàn tất cả các Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý ở các xã nghèo.
- Vì vậy, các Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý được thành lập theo các chương trình giảm nghèo không có kinh phí để hoạt động.
- Việc tiếp tục củng cố kiện toàn và duy trì hoạt động của các Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý đã được thành lập là hết sức cần thiết.
- Tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các địa phương đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo.
- Để nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo thì các cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp) cần tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương triển khai đồng bộ hoạt động trợ giúp pháp lý trong các chương trình giảm nghèo..
- Phối hợp, lồng ghép các hoạt động trợ giúp pháp lý với các chính sách khác cùng thuộc các chương trình giảm nghèo.
- Bộ Tư pháp (2007), Tài liệu Hội nghị tổng kết 10 năm công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách Hà Nội..
- Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội..
- "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm giai đoạn định hướng đến năm Hà Nội..
- Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp năm hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam, hướng phát triển, In tại Công ty Thiết kế và Thương mại Thắng Lợi, Hà Nội..
- Đặng Thị Loan (2009), Phát triển trợ giúp pháp lý ở cơ sở, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Mô hình tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực hiện trong điều kiện hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.