« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạt động trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại nhà tạm lánh " Ngôi nhà bình yên" thuộc Trung tâm phụ nữ và phát triển, quận Tây Hồ, Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI.
- thuộc Trung tâm Phụ nữ và phát triển, quận Tây Hồ, Hà Nội).
- Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số .
- TS Nguyễn Thị Thu Hà, các thầy cô giáo trong Khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn.
- sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú lãnh đạo, các anh chị từ các cơ quan: Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em – Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội, Trung tâm phụ nữ và phát triển thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cụ thể là Quản lý dự án Ngôi nhà bình yên, cán bộ dự án và các nhân viên xã hội, các bạn học viên lớp cao học Công tác xã hội khóa 2012 đã luôn chia sẻ kinh nghiệm những bài học tiếp thu được trong thời gian qua..
- Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy cô giáo và các cô chú anh chị đã giúp đỡ, dìu dắt và truyền đạt những điều đầu tiên và cơ bản nhất để trở thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp..
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG.
- Mua bán người.
- Hồi hương và tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán.
- Khái niệm nhân viên công tác xã hội.
- Khái niệm hoạt động trợ giúp phụ nữ .
- Khái lƣợc về tình hình mua bán ngƣời và việc thực hiện chính sách trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng.
- Tình hình mua bán người.
- Các nguyên tắc cơ bản về hỗ trợ phục hồi, tái hòa nhập cho phụ nữ bị mua bán trở về.
- Các chính sách của Nhà nước với đối tượng phụ nữ bị mua bán trở về .
- Khái lược công tác trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng ở Việt Nam.
- Một số mô hình hỗ trợ cho nạn nhân bị mua bán trở về………....
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ TẠM LÁNH NGÔI NHÀ BÌNH YÊN.
- Các hoạt động trợ giúp nhóm phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm lánh “Ngôi nhà bình yên” theo báo cáo của Ban quản lý Ngôi nhà bình yên.
- Đánh giá mức độ hài lòng về các hoạt động đang đƣợc trợ giúp của những phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm lánh “Ngôi nhà bình yên”.
- Nhận định chung về mức độ hài lòng với các hoạt động đang được trợ giúp của những phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm lánh Ngôi nhà bình yên .
- Những mong muốn khác của những phụ nữ bị mua bán trở về tại nhà tạm lánh Ngôi nhà bình yên.
- CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ GIẢM THIỂU KHỦNG HOẢNG TÂM LÝ BAN ĐẦU CHO MỘT PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ……….88 3.1.
- Lựa chọn đối tượng can thiệp: Trường hợp Phụ nữ bị mua bán kết hôn với người nước ngoài trở về đang khủng hoảng về tâm lý.
- Bài học kinh nghiệm rút ra qua ứng dụng CTXH cá nhân với một phụ nữ bị mua bán trở về giảm thiểu khủng hoảng tâm lý ban đầu.
- Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động thương binh và xã hội CTXH: Công tác xã hội.
- TTPNPT – HLHPNVN: Trung tâm Phụ nữ và phát triển – Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
- Sơ đồ 1.2 Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow 35 Sơ đồ 1.3 Nhu cầu của nạn nhân bị mua bán trở về 36 Sơ đồ 1.4 Quy trình mua bán người và các hành vi liên quan 40 Sơ đồ 1.5 Tổ chức và nhân sự của Ngôi nhà bình yên 53 Sơ đồ 1.6 Mạng lưới các dịch vụ hỗ trợ của mô hình Ngôi nhà bình yên 55 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ Trần Thu M 90 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ sinh thái của thân chủ Trần Thu M 92.
- NNBY đang được phụ nữ bị mua bán trở về thụ hưởng 68 Bảng 2.3 Mức độ hài lòng với các dịch vụ của phụ nữ bị mua bán trở về.
- Bảng 2.4 Cảm nhận về điều kiện sống của phụ nữ bị mua bán trở về thụ.
- Bảng 2.5 Cảm nhận về dịch vụ chăm sóc sức khỏe của phụ nữ bị mua.
- bán trở về thụ hưởng tại NNBY 78.
- Cảm nhận về dịch vụ hỗ trợ tâm lý của phụ nữ bị mua bán trở.
- Bảng 2.7 Cảm nhận về dịch vụ hỗ trợ pháp lý của phụ nữ bị mua bán.
- nữ bị mua bán trở về thụ hưởng tại NNBY 80 Bảng 2.9 Cảm nhận về dịch vụ dạy nghề, việc làm của phụ nữ bị mua.
- bán trở về thụ hưởng tại NNBY 81.
- Bảng 2.10 Cảm nhận về dịch vụ cho vay vốn của phụ nữ bị mua bán trở.
- Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, tình trạng mua bán phụ nữ đang gia tăng, có sự chuyển biến ngày càng phức tạp và mang tính toàn cầu.
- Đây là một hình thức nô lệ hiện đại đối với phụ nữ.
- Họ đã và đang trở thành nạn nhân của các tổ chức, đường dây mua bán người hoạt động xuyên quốc gia.
- Theo báo cáo Tổng kết thực hiện Đề án 3: “Báo cáo Tổng kết Đề án tiếp nhận và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân là phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về giai đoạn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH) thì: “Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng năm nước ta có khoảng 5 triệu lượt người nước ngoài vào hợp tác, du lịch, tham quan, ký kết và làm ăn kinh tế và khoảng 4 triệu lượt người Việt Nam đi du lịch, tham quan, xuất khẩu lao động… Bên cạnh đó, hàng năm có hàng triệu người ở tuổi lao động, học sinh, sinh viên ra trường không tìm được việc làm....
- đang là những điều kiện rất thuận lợi để tội phạm mua bán người triệt để lợi dụng..
- Theo “Báo cáo kết quả tổng điều tra, rà soát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên quan giai đoạn của Ban chỉ đạo 138 – Bộ Công An thì: “Từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2013, lực lượng công an, biên phòng cả nước đã phát hiện 2.390 vụ việc, 3.961 đối tượng, lừa bán 4.721 nạn nhân của mua bán người.
- còn lại 4.552 người (chiếm 96,4%) nạn nhân là phụ nữ và trẻ em gái..
- Trước thực trạng trên, Quốc hội đã ban hành các văn bản Pháp Luật liên quan: Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phòng chống Bạo lực gia đình năm 2007 và Luật Phòng, chống mua bán người ngày và mới đây nhất, ngày Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1427/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động, phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn đây là những cơ sở pháp lý vững chắc, tạo sự hợp tác chặt chẽ giữa tất cả các bộ/ngành liên quan trong công tác phòng, chống mua bán người và hỗ trợ nạn nhân.
- Ban Chỉ đạo 130/CP (2012), Các văn bản hướng dẫn chế độ quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người, Hà Nội..
- Ban Chỉ đạo 130/CP, Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn và các văn bản chỉ đạo, Hà Nội..
- Báo cáo kết quả tổng điều tra, rà soát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên quan giai đoạn .
- Bộ Lao động thương binh xã hội.
- Báo cáo Sơ kết giai đoạn I thực hiện Đề án 3, Chương trình 130/CP về công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về.
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Cơ quan Liên hợp Quốc về phụ nữ tại Việt Nam UN Women, năm 2013.
- Những phát hiện chính từ Báo cáo quốc gia: An sinh xã hội cho phụ nữ và trẻ em gái ở Việt Nam”.
- Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2010), Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn .
- Công ước của Liên hợp quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ ( CEDAW ) được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 18/12/1979.
- Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ Lao động thương binh xã hội.
- NXB Lao động – xã hội.
- NXB Lao động xã hội..
- Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Unicef.
- Cục phòng chống tệ nạn xã hội – AFESIP Việt Nam.
- Nâng cao kỹ năng hỗ trợ tâm lý cho nạn nhân bị buôn bán trở về tái hòa nhập cộng đồng.
- Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội.
- Báo cáo đánh giá tình hình nạn nhân bị buôn bán trở về và các dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng.
- Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ISDS (2008).
- Di dân và bảo trợ xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường.
- Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ISDS (2005).
- Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam.
- Vấn đề nạn nhân của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam.
- Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
- Nâng cao năng lực pháp luật về phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em cho cán bộ hội liên hiệp phụ nữ các cấp.
- NXB Phụ nữ.
- Báo cáo khảo sát thực trạng những nạn nhân nữ trở về do buôn bán phụ nữ ở Tây Ninh.
- Trung tâm Xã hội học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
- NXB Khoa học xã hội..
- NXB Lao động – xã hội..
- Luật phòng chống mua bán người số 66/2011/QH12 của Quốc hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012..
- Bùi Thị Xuân Mai (2009), Giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình với phụ nữ và trẻ em..
- Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn- một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2005..
- Bùi Thị Xuân Mai (Chủ biên, 2008), Giáo trình tham vấn, Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội – 2008..
- Công tác xã hội nhóm.
- Nhập môn Công tác xã hội.
- Ngôi nhà bình yên – Trung tâm phụ nữ và phát triển (2013).
- Tự truyện của nạn nhân bị mua bán trở về, Hà Nội.
- Ngôi nhà bình yên – Trung tâm phụ nữ và phát triển (2014).
- Ngăn chặn buôn bán phụ nữ ở Việt Nam.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật hình sự..
- Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (Unifem), (2013), Cedaw và pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn bản pháp luật ở Việt Nam trên cơ sở quyền và giới qua lăng kính Cedaw.
- Trương Thị Tâm, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội (2014).Vai trò của nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp tại mô hình “Ngôi nhà Bình Yên.
- Trung Tâm Phụ Nữ và Phát Triển) [50].
- Trần Đình Tuấn (2002), Công tác xã hội-Lý thuyết và thực hành..
- Công tác xã hội dành cho nhân viên làm việc tại Ngôi nhà bình yên.
- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam- AECID..
- Thông tư 116/LB – TC – TBXH ngày của Liên bộ tài chính – Lao động thương binh xã hội hướng dẫn về chế độ chính sách hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở về..
- Thông tư 03/LT ngày của Liên bộ Công an – Quốc phòng – Ngoại giao – Lao động Thương binh Xã hội về hướng dẫn trình tự, thủ tục xác minh tiếp nhận phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về..
- Tài liệu bồi dưỡng công tác xã hội cho cán bộ cơ sở.
- Báo cáo của các tổ chức phi chính phủ về việc thực hiện công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Cedaw) tại Việt Nam.
- Các nhận xét kết luận về Việt Nam của Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ.
- [59] UN Women - Cơ quan Liên hợp Quốc về phụ nữ tại Việt Nam, năm 2013..
- Một mục tiêu độc lập mang tính chuyển biến nhằm đạt được bình đẳng giới, quyền của phụ nữ và trao quyền cho phụ nữ: tính cấp bách và các hợp phần chính”