« Home « Kết quả tìm kiếm

Hỏi đáp 6 bài lý luận chính trị cho đoàn viên thanh niên


Tóm tắt Xem thử

- Từ thực tiễn phong phú và những thành tựu to lớn đã đạt được, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh"..
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một học thuyết hoàn chỉnh, một hệ thống lý luận và phương pháp luận chặt chẽ được cấu thành từ ba bộ phận: Triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học..
- Việc xã hội hoá lao động trong chủ nghĩa tư bản đã tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội..
- Đồng thời, học thuyết đó chỉ ra lực lượng cách mạng thực hiện sự nghiệp giải phóng và phát triển xã hội là giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đem lại cho họ niềm tin vào khả năng và sức mạnh của chính mình..
- Học thuyết đó cũng đã chỉ ra quy luật của sự giải phóng và phát triển xã hội..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa..
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chủ đạo trong toàn bộ di sản lý luận Hồ Chí Minh..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Miền Bắc đã có hoà bình, dưới sự lãnh đạo của Đảng đang bắt đầu xây dựng một xã hội mới.
- hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước, mở ra thời kỳ mới - thời kỳ cả nước độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội..
- Câu hỏi 5: Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ năm 1975 đến nay đã thu được những thành tựu như thế nào? ý nghĩa lịch sử?.
- Tuy vậy, những thành tựu về kinh tế - xã hội đạt được trong 10 năm xây dựng còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, gay gắt.
- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn..
- Văn hoá, xã hội có những tiến bộ.
- Tình hình chính trị - xã hội cơ bản được ổn định.
- Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, tổng kết sáng kiến của nhân dân, Đảng ta đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới..
- Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội.
- Tổng kết thực tiễn hơn 60 năm phát triển của cách mạng nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đã rút ra những bài học lớn, trong đó bài học đầu tiên là: Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội..
- Từ thực tiễn phong phú và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới, Đảng và nhân dân ta càng quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh..
- Như vậy, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là bài học kinh nghiệm xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta từ khi có Đảng, là nguồn gốc thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc..
- tạo khả năng hiện thực cho các nước lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội..
- Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, bên cạnh những thành tựu, chúng ta cũng còn có khuyết điểm, yếu kém, những vấp váp sai lầm..
- Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội"..
- Câu hỏi 2: Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng là một xã hội như thế nào?.
- Việc hình thành những quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là công việc rất khó khăn.
- Mô hình xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chưa có trong thực tiễn lịch sử, càng chưa có khi chúng ta xây dựng một nước có nền kinh tế chưa phát triển như nước ta.
- Chưa đến, chủ nghĩa xã hội không thể làm mau được mà phải làm dần dần".
- Tóm lại, "xã hội ngày càng tiến lên, vật chất càng tăng, tinh thần càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội"..
- Trong xã hội đó, nhân dân lao động là người chủ chân chính và thực sự của xã hội.
- Đó là sự khác nhau về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó.
- Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng không chỉ có nền kinh tế phát triển cao mà còn phải xây dựng một nền văn hóa tương ứng, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Điều đó đảm bảo sự phát triển hài hòa, lành mạnh của chủ nghĩa xã hội..
- Cùng với quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, vấn đề có ý nghĩa quan trọng là phải xác định được con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta..
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
- Sáu là, "xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
- Bảy là, "xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta"..
- Đó là những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, những quan điểm về hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng, đó là những định hướng, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta..
- Câu hỏi 3: Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta?.
- Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta được tiến hành trong điều kiện có những thuận lợi, song khó khăn, thách thức rất lớn.
- "… Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng còn một số mặt chưa vững chắc..
- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn"..
- Văn hóa xã hội có những tiến bộ, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện..
- Tình hình chính trị - xã hội cơ bản được ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường..
- Câu hỏi 4: Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã được Đại hội IX của Đảng bổ sung và phát triển như thế nào?.
- Thành tựu đó đã khẳng định mô hình và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn.
- Đại hội IX của Đảng khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta nhưng bổ sung thêm từ "dân chủ".
- Trong đó, khẳng định kinh tế Nhà nước và quản lý của Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng xác định rõ hơn.
- Đó chính là cơ sở để chúng ta có thể khẳng định dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, nhân dân ta nhất định xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội..
- ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG, AN NINH NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH MỚI.
- chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
- để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh..
- ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh..
- Xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ Tổ quốc, điều đó được quán triệt trong việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với quốc phòng, an ninh..
- Quốc phòng, an ninh mạnh tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững..
- Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng thù địch chống chủ nghĩa xã hội vẫn không ngừng chạy đua vũ trang.
- Câu hỏi 3: Mục tiêu tổng quát, nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 là gì?.
- thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản.
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội..
- Chính sách dân số đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội..
- Xã hội hoá các chính sách xã hội..
- Câu hỏi 4: Mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu định hướng của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm là gì?.
- Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm là bước mở đầu quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm .
- Đẩy lùi các tệ nạn xã hội..
- Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội.
- Hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Các chỉ tiêu xã hội:.
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược, không thể coi nhẹ nhiệm vụ nào..
- nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa..
- Hệ thống chính trị của nước ta gồm nhiều tổ chức, mỗi tổ chức có vị trí, vai trò khác nhau do chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, nhưng cùng tác động vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân..
- Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội.
- Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.
- Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng.
- nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
- Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân.
- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân.
- Vì vậy, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa..
- Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội....
- Các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị.
- vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội ngày càng tăng.
- hoạt động của các đoàn thể chính trị-xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới.
- Việc đổi mới hệ thống chính trị phải hướng vào việc thực hiện mục tiêu chủ yếu là nhằm thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân..
- Đổi mới và kiện toàn các đoàn thể chính trị - xã hội..
- Đáp ứng yêu cầu của thời kỳ phát triển mới, các tổ chức chính trị - xã hội cần được đổi mới toàn diện theo hướng sau đây:.
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội nghề nghiệp.
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội theo hướng mở rộng và đa dạng hoá các hình.
- Tích cực hưởng ứng và tham gia hoạt động trong phong trào của các tổ chức chính trị – xã hội phát động.
- Truyền thống yêu nước nồng nàn, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng, gắn bó sống còn với lợi ích dân tộc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa..
- Đảng ta xác định nhiệm vụ cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là: Kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, xung kích thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội