« Home « Kết quả tìm kiếm

HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN CẦU VÀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ SỐ 1


Tóm tắt Xem thử

- H ỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN CẦU VÀ THỰC HIỆN MỤC TIÊU.
- Như các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam thực hiện các mục tiêu Phát tri ển bền vững (PTBV) sao cho “sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hi ện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”, và xây d ựng “quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ và hài hoà giữa ba mặt của sự phát tri ển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường”.
- Điều đó đã được thể hiện trong đường lối, quan điểm của Đảng và Chính sách của Nhà nước như trong Ch ỉ thị 36/CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hi ện đại hoá đất nước, cũng như trong “Kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát tri ển bền vững giai đoạn Quyết định 187/CT ngày 12/6/1991).
- Không chỉ có vậy, nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu về phát tri ển bền vững đã được triển khai, nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững đã được đưa vào chương trình giảng dạy ở các trường đại học..
- Th ực hiện mục tiêu thiên niên kỷ ở Việt Nam.
- Các nước ở khu vực khu vực châu Á và Thái Bình Dương đã xây d ựng “Cương lĩnh PhnômPênh” làm cơ sở để các nước trong khu vực xây dựng chiến lược hay kế hoạch hành động của khu vực về PTBV.
- Các sáng ki ến trên là cơ sở tiến hành các hoạt động tiếp theo để xây dựng các chi ến lược và chương trình hành động khu vực hướng tới sự PTBV.
- Các sáng kiến trên cũng đã được Hội nghị Bộ trưởng Môi trường và Phát triển khu vực Châu Á và Thái Bình Dương họp tại Băngkok, tháng11/1995 chấp thuận..
- Nh ững cơ sở pháp lý quốc tế cũng như những cam kết quốc tế đã tạo những tiện ích r ất lớn cho các hoạt động PTBV khu vực dù là góc độ từng hợp phần, hay tổng thể.
- TS, Vi ện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ.
- Khuôn khổ PTBV khu vực thể hiện rất phong phú và đa dạng trên các lĩnh vực hợp tác khu vực, từ đó, tạo tiền đề cho sự PTBV khu vực hiện nay..
- Cơ sở để nhận ra sự liên kết, hợp tác khu vực cho sự PTBV là những giá trị riêng bi ệt trong từng lĩnh vực kinh tế - xã hội và môi trường mà liên kết tạo ra cũng như những giá trị tổng hoà về hoà bình và hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia trong khu v ực và trên thế giới..
- Khuôn kh ổ PTBV khu vực châu Á Thái Bình Dương mới thống nhất được nh ững định hướng và các lĩnh vực quan tâm hợp tác để PTBV.
- Song, cho dù mới ở m ức độ định hướng thì PTBV khu vực cũng cần luôn đề cao những tôn chỉ và mục đích của sự hợp tác mà hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế luôn coi trọng là “Tôn tr ọng chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ c ủa nhau.
- Trong khu v ực châu Á Thái Bình Dương, các nước Đông Nam Á (ĐNA) có m ột vị trí quan trọng, khu vực này gồm các quốc gia trên lục địa là Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Mianma và các quốc gia đảo là Malaixia, Inđônêxia, Malaixia, Singapore, Đông Timo, Brunây.
- Các nước trong khu vực ĐNA có diện tích là 4,7 triệu km 2 và dân s ố là 558 triệu người (8% dân số thế giới).
- Đông Nam Á nằm giữa hai qu ốc gia có nền kinh tế lớn nhất Châu Á và trên thế giới là Nhật Bản và Trung Quốc..
- Đông Nam Á là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và chính tr ị của thế giới hiện nay.
- Hiện nay, trừ Singapore, tất cả các quốc gia còn lại c ủa khu vực Đông Nam Á đều nằm trong nhóm các nước đang phát triển.
- Nhiều năm trước đây nền kinh tế ở khu vực này còn rất lạc hậu.
- Đến cuối thập kỷ 80 và đầu 90, nhi ều nước trong khu vực đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng vai trò quan tr ọng trong nền kinh tế.
- Cuối thập kỷ 90, nền kinh tế khu vực bị giảm sút do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, nhưng hiện nay hầu hết nền kinh tế của các nước đã được phục hồi và đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ.
- Tốc độ tăng trưởng c ủa cả khu vực trung bình là và .
- Các nước Đông Nam Á hiện đang đối mặt với một số thách th ức trong quá trình phát triển:.
- T ốc độ tăng trưởng dân số hàng năm cao, gây sức ép nhiều mặt lên tài nguyên thiên nhiên, môi trường và xã hội trong khu vực và mỗi nước..
- T ốc độ phát triển kinh tế chưa đều giữa các nước, vấn đề phát triển lãnh thổ gi ữa các khu vực trong các nước còn nhiều bất cập, chênh lệch càng tăng giữa nông thôn và đô thị..
- Ở Việt Nam vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khan hi ếm, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái vẫn còn nhiều bất cập.
- Sự kết hợp gi ữa 3 mục tiêu phát triển là kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường chưa có hiệu quả ở t ất cả các cấp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Trung ương và địa phương”..
- Để thực hiện tốt hơn và có hiệu quả hơn mục tiêu phát triển bền vững trong thế k ỷ XXI, Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền v ững ở Việt Nam”.
- Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam nêu lên nh ững thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong cả 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, đề ra các chủ trương, chính sách, công cụ pháp lý và những lĩnh vực c ần ưu tiên thực hiện để phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21..
- Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam gồm 5 phần..
- Ph ần 1 : Phát tri ển bền vững: Con đường tất yếu của Việt Nam với các nội dung ch ủ yếu là đánh giá thực trạng phát triển ở Việt Nam trên các mặt kinh tế, xã hội, sử d ụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
- Trên cơ sở đó xác định mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc chính và hoạt động ưu tiên nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam.
- Đáng lưu ý là định hướng chiến lược phát triển bền vững đã đưa ra 8 nguyên tắc chính phù h ợp với các tuyên bố của Rio de Janeiro (1992) và Hội nghị Johannesburg (2002) c ủa Liên Hợp quốc..
- Ph ần 2: Nh ững lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững bao gồm nh ững vấn đề: Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững.
- Thực hiện quá trình “Công nghiệp hoá s ạch”, phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững..
- Ph ần 3 : Nh ững lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững, bao gồm nh ững vấn đề: Nỗ lực xoá đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Định hướng quá trình đô thị hoá và di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị, phân bố hợp lý dân cư và lao động theo vùng.
- Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao trình độ dân trí và trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước.
- Phát triển s ố lượng, nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống;.
- Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước.
- trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển.
- Bảo vệ và phát triển rừng;.
- Ph ần 5 : T ổ chức thực hiện phát triển bền vững, bao gồm 3 lĩnh vực chính:.
- Hoàn thi ện vai trò lãnh đạo của nhà nước trong lĩnh vực tổ chức thực hiện phát triển b ền vững.
- Huy động toàn dân tham gia thực hiện phát triển bền vững.
- Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững.
- Sau khi ban hành định hướng phát triển bền vững, với sự hỗ tr ợ về kỹ thuật và tài chính của tổ chức quốc tế, Việt Nam đã thực hiện nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền, phổ biến chiến lược cho công chúng..
- Cũng như các chiến lược PTBV của các quốc gia trên, chiến lược PTBV ở Việt Nam nêu b ật những vấn đề về:.
- T ạo lập mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường.
- V ận động các nhóm xã hội hay các tổ chức nêu cao trách nhiệm của mình Chính ph ủ đã có quyết định thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia để ch ỉ đạo, giám sát quá trình thực hiện PTBV trên toàn quốc hỗ trợ các bộ ngành, địa phương thực hiện chiến lược PTBV ngành và địa phương..
- Sau chương trình nghị sự quốc gia ra đời, nhất là sau khi Hội đồng PTBV quốc gia được thành lập thì đến nay đã có nhiều bộ ngành và nhiều địa phương xây dựng chi ến lược phát triển bền vững của bộ ngành và địa phương mình..
- V ề thực hiện các mục tiêu cụ thể của thiên niên kỷ, Việt Nam đã chú trọng giải quy ết mục tiêu số 1 và được đánh giá là quốc gia thành công trên thế giới thực hiện trước thời hạn mục tiêu thiên niên kỷ số 1 của thế giới: giảm mức nghèo xuống 1/2 và xoá đói cùng cực..
- Nh ận thức sâu sắc việc xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa kinh tế - xã hội, chính trị và nhân văn, chính phủ Việt Nam luôn cam kết coi việc nâng cao hiệu quả phát triển kinh t ế, hướng tới người nghèo và đẩy lùi nghèo đói là một trong những ưu tiên hàng đầu.
- Vì vậy, xoá đói giảm nghèo là một trong những thành công lớn nhất của phát triển xã h ội Việt Nam từ đầu thập niên đến nay..
- Vì thế, hiện nay, Việt Nam đã không còn người đói (nghèo cùng cực), chỉ còn người nghèo theo tiêu chí của thế giới..
- a/ Nh ững thành công.
- Nh ững thành tựu xoá đói giảm nghèo của Việt Nam đạt được tốc độ thần kỳ vào nh ững năm đầu và chậm lại ở những năm sau, tỷ lệ giảm nghèo trung bình hàng năm trong những năm cuối chỉ còn đạt 2,4 điểm phần trăm..
- Mức nghèo của Việt Nam giai đoạn .
- Nông thôn .
- Ngu ồn: Báo cáo phát triển Việt Nam 2003, TCTK 2005 Nguyên nhân gi ảm nghèo trước thời gian của Việt Nam là do việc quản lý tốt kinh t ế vĩ mô và áp dụng một cách hệ thống những lực lượng kinh tế thị trường vào ph ục vụ nền kinh tế mà Việt Nam đã có những thành tựu to lớn về xoá đói giảm nghèo..
- Chi ến lược phát triển của Việt Nam đã không dựa vào việc chuyển đổi sở hữu hàng lo ạt tài sản quốc gia mà dựa vào chuyển đổi đất nông nghiệp.
- Thông qua việc chuy ển đổi các doanh nghiệp nhà nước (khoảng 5000 doanh nghiệp) và chuyển đổi sở h ữu một loạt doanh nghiệp hoạt động trong các ngành phi chiến lược, đồng thời chính ph ủ đã cố gắng tăng năng suất trong khu vực kinh tế nhà nước để tăng tính cạnh tranh trong th ị trường hàng hoá và dịch vụ.
- Điều này đã làm gia tăng khối lượng sản phẩm xã h ội và tạo nhiều cơ hội cho lao động tiếp cận được với nguồn việc làm mới, do đó s ự tăng trưởng kinh tế đã cải thiện đáng kể nguồn việc làm cho lao động và từ đó làm cho cơ hội tăng thu nhập của dân cư thu nhập thấp ở khu vực thành thị và vùng nông thôn xung quanh các đô thị, đây cũng là một trong những nguyên nhân giảm nghèo th ời gian qua ở nước ta..
- Nh ững thành công của xoá đói giảm nghèo của Việt Nam dưa trên nhiều thành t ựu xã hội, sự thay đổi hợp lý và đúng đắn đường lối phát triển xã hội.
- Trong bối cảnh gần 90% dân số sống trong các vùng nông thôn và GDP nông nghi ệp chiếm trên 75% tổng GDP thì việc phân chia l ại đất canh tác cho nông dân đã làm cho khu vực kinh tế này vươn lên, từ chỗ thiếu đói đến chỗ xuất khẩu lương thực đứng ở tốp đầu thế giới.
- công ăn việc làm trong khu vực tư nhân và việc tăng cường hội nhập của nền nông nghi ệp vào kinh tế thị trường [1].
- Đại đa số dân trong độ tuổi lao động của Việt Nam đều có việc làm và tỷ lệ tham gia th ị trường lao động của Việt Nam thuộc diện cao nhất thế giới đã là khiến cho công cu ộc xoá đói giảm nghèo tiến triển nhanh chóng và thuận lợi..
- Theo Báo cáo phát triển của Việt Nam [1] thì trong những năm qua tỷ lệ người tham gia lao động trên các trang trại của mình (trang trại hộ gia đình) giảm đi từ 2/3 xu ống ít hơn một nửa.
- Điều này có nghĩa là sự hình thành các doanh nghiệp tư nhân không chỉ trong công nghiệp, d ịch vụ, mà đã lan sang cả lĩnh vực nông nghiệp, và cũng chứng tỏ sự phát triển và lan to ả của nền kinh tế hàng hoá sang các lĩnh vực kinh tế khác nhau.
- Chính vì vậy, kinh t ế tư nhân đã chiếm khoảng 2,5 triệu người, lớn hơn khu vực kinh tế nhà nước, ngoài ra còn nhi ều nghề nghiệp khác nữa đã được khu vực kinh tế tư nhân tạo ra, đã cuốn hút m ột lượng khá lớn lao động..
- Vi ệc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam đã gắn với sự tăng trưởng kinh tế ở m ức cao, thông qua việc đưa được những chính sách công đến người nghèo bằng nh ững hỗ trợ mục tiêu và qua đó người nghèo có thể tăng được tài sản của mình.
- “Các chương trình mục tiêu và nh ững chính sách phát triển nguồn nhân lực không thể thực hiện được nếu không có tăng trưởng kinh tế bền vững”..
- b/ Nh ững tồn tại.
- Gi ảm nghèo, nhất là ở nông thôn vẫn là một trong những thách thức lớn đối với s ự phát triển xã hội ở Việt Nam [2, tr.1].
- Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trên thế gi ới, với tổng số 81,3 triệu dân và 43,3 triệu lao động năm 2003 thì mặc dù tốc độ tăng dân s ố đã giảm, nhưng với cơ cấu dân số trẻ thì hàng năm vẫn có khoảng 1 triệu người.
- Không nh ững thế với mật độ khoảng 1.000 người/1 km 2 đất canh tác, thì tỷ lệ lao động nông nghiệp cho dù đã giảm từ 72% năm 1993 xuống còn 55% năm 2004 thì khu v ực nông thôn vẫn còn là khu vực đông dân vào bậc nhất thế giới..
- và (ii) chi phí lương thực bằng khoảng 2/3 chi phí lương thực, thực phẩm thì mức độ trầm tr ọng của đói nghèo ở Việt Nam đang giảm, nhưng với tốc độ chậm dần, từ 18,5 năm 2003 xu ống 9,5 năm 1998 và 6,9% năm 2002..
- Theo “Báo cáo phát tri ển Việt Nam” thì tỷ trọng về mức chi tiêu của nhóm 20%.
- Nh ững thách thức trong việc thực hiện các chương trình mục tiêu.
- Th ực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo và tăng trưởng toàn diện không phải không có nh ững khó khăn:.
- Trên lĩnh vực cải cách cơ cấu kinh tế, Việt Nam đã cố gắng hội nhập với nền kinh t ế thế giới thông qua việc gia nhập WTO bằng việc chính phủ khẳng định tăng cường mở cửa..
- Ti ến độ chậm của lộ trình cơ cấu lại doanh nghiệp quốc doanh và chậm cải cách trong khu v ực tài chính sẽ là trở ngại cho phát triển xã hội.
- Việc không có khả năng thắt chặt những ràng buộc ngân sách mà các doanh nghiệp nhà nước phải chấp hành s ẽ làm mất đi một phần tăng trưởng kinh tế của ngày hôm nay vì phải giải quyết các kho ản nợ tồn đọng của doanh nghiệp và phải gắng sức để bảo vệ tình trạng bất ổn tài chính c ủa các tổ chức tài chính do nợ đọng kéo dài [4]..
- Các nhà phân tích cho r ằng, nếu giải quyết được hai vấn đề đã nêu thì việc duy trì tăng trưởng sẽ được lâu dài và theo các nhà kinh tế dự đoán thì trong thời gian trước m ắt tăng trưởng sẽ còn mạnh mẽ, nhưng, nếu không giải quyết những khó khăn tồn đọng trong lĩnh vực cải cách cơ cấu kinh tế bảo và quản trị nhà nước, thì có thể dẫn tới m ột biến thể của chủ nghĩa tư bản như đã từng xảy ra theo mô hình tăng trưởng xấu ở các nước Mỹ Latin vào thập kỷ 60 của thế kỷ trước, chứ không phải sự phát triển một n ền kinh tế thị trường năng động với định hướng XHCN như chúng ta kỳ vọng.
- Theo mô hình đó thì tăng trưởng kinh tế nhưng không tăng được phúc lợi xã hội, quần chúng lao động không được hưởng phần tăng trưởng đó và do vậy, không có công bằng xã h ội trong việc tăng trưởng kinh tế..
- Nhi ều nhà nghiên cứu đã đặt ra câu hỏi, “liệu sự phát triển kinh tế nhanh có đủ xoá đói giảm nghèo trong vài năm tới nữa hay không?” [1], mặc dù trong vài thập kỷ qua, s ự phát triển kinh tế đã đem lại nhiều lợi ích cho người nghèo, nhưng đã có những d ấu hiệu cho thấy sự phát triển kinh tế và phát triển xã hội đang ngày càng kém hoà nh ập, điều đó thể hiện trong việc chi tiêu ngày càng ít hơn của các hộ đông con, hộ có nhi ều người già và hộ đơn thân..
- Hộ thành thị có mức chi tiêu cao hơn 78% so với hộ nông thôn, đây là sức ép của quá trình đô thị hoá, của quy lu ật giá cả thị trường khi mà nhu cầu của vùng đô thị cao hơn, song nguồn cung lại hoàn toàn ph ụ thuộc, trong khi ở nông thôn nguồn cung được chu cấp bởi chính hoạt động kinh tế nông nghiệp..
- Vùng Tây Nguyên không chỉ là vùng nghèo nhất trong 7 vùng c ủa Việt Nam mà còn là vùng có tốc độ giảm nghèo chậm nhất trong những năm qua..
- Các nhà nghiên cứu ước tính rằng đến năm 2010 Việt Nam vẫn còn khoảng 21%.
- Ở Tây Nguyên hiện nay, mức độ nghèo giảm là do giá cà phê tăng, còn ở duyên h ải Trung bộ là do phát triển nuôi trồng thuỷ sản, nếu cà phê sụt giá và thuỷ sản bị rủi ro vì thiên tai, d ịch bệnh hay không có đầu ra thì ngay lập tức số người nghèo ở các vùng này l ại gia tăng chứ không giảm.
- t ổng dân số Việt Nam [5]..
- Vì vậy, việc điều hoà ngân sách là c ần thiết nhằm phân phối lại ngân sách một cách công bằng, cùng với một cơ chế b ắt buộc các tỉnh giàu phải duy trì mức đầu tư và trợ cấp nhất định cho các tỉnh nghèo để phát triển..
- Các kho ản thanh toán bằng tiền túi chính thức hay không chính thức trở thành thông l ệ trong hệ thống y tế Việt Nam.
- Chương trình đầu tư công hiện tại chiếm đến 1/5 GDP của Việt Nam, vì vậy, việc l ựa chọn các dự án dựa trên tiềm năng tăng trưởng kinh tế và tác động xoá đói giảm nghèo có th ể giúp làm giảm số người nghèo hơn bất cứ một chương trình mục tiêu nào, ho ặc bất cứ hệ thống an sinh nào khác, như một số chương trình đã được thực hiện trong đó có chương trình miễn giảm học phí trong giáo dục, chương trình cho sinh viên nghèo vay v ốn học tập, v.v.
- Vi ệt Nam luôn đồng hành cùng khu vực và thế giới trong việc thực hiện mục tiêu thiên niên k ỷ.
- Việt Nam đã có những thành công trong việc thực hiện một số mục.
- Vi ệt Nam bằng hành động thực tế của mình là cố gắng thực hiện các tiêu chí phát tri ển hài hoà trên cả 3 lĩnh vực: phát triển kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và b ảo vệ môi trường trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên..
- [1] Báo cáo phát tri ển của Việt Nam.
- Vi ệt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ