« Home « Kết quả tìm kiếm

Hội nhập theo khu vực theo xu hướng cánh tả của các nước Mỹ la tinh đầu thế kỷ 21


Tóm tắt Xem thử

- HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ CỦA CÁC NƯỚC MỸ LATINH ĐẦU THẾ KỈ 21.
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ.
- Các yếu tố trong khu vực.
- Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
- THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ.
- Sự suy yếu các chính quyền cánh tả trong khu vực.
- Các tồn tại trong quan hệ giữa các nước trong khu vực.
- TÊN CÁC TỔ CHỨC KHU VỰC Ở MỸ LATINH &.
- Khu vực Thương mại Tự do Nam Mỹ.
- Khu vực Mỹ Latinh cũng không nằm ngoài xu thế chung đó.
- Hội nhập khu vực của các nước này ở một khía cạnh là sự bày tỏ quyết tâm thoát khỏi sự phụ thuộc vào Mỹ của các nước trong khu vực, cả về kinh tế và chính trị..
- Để giải quyết những vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài “Hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả của các nước Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21” để thực hiện nghiên cứu..
- Trong đó, vấn đề hội nhập kinh tế của các nước Mỹ Latinh, từ mô hình, thực trạng, triển vọng đến vai trò lớn của Mỹ đối với hội nhập khu vực là những nội dung được nghiên cứu nhiều.
- Các tư tưởng, chính sách hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả + Các mô hình, sáng kiến hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả 3.2.
- Không gian: nghiên cứu tập trung vào các nước trong khu vực Nam Mỹ, một phần ở các nước Trung Mỹ và Caribe.
- Các sáng kiến, mô hình hội nhập ở khu vực do các chính quyền cánh tả ở Nam Mỹ thiết lập và chi phối..
- Đây là giai đoạn mà các chính phủ cánh tả nắm chính quyền ở các nước Mỹ Latinh và tiến hành các chính sách về hội nhập khu vực theo định hướng mới..
- Mục tiêu tổng quát: Làm sáng tỏ xu hướng hội nhập khu vực mới – xu hướng hội nhập khu vực cánh tả của các nước Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21.
- Mục tiêu cụ thể: 1) Làm sáng tỏ những yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả đầu thế kỉ 21.
- 2) Làm rõ thực trạng của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả đầu thế kỉ 21.
- 3) Đánh giá được triển vọng của xu hướng cánh tả trong hội nhập khu vực ở Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21..
- Tái hiện tiến trình, nội dung hội nhập khu vực.
- Lý thuyết về chủ nghĩa khu vực (the regionalism).
- Lý thuyết về hội nhập kinh tế khu vực (regional integration).
- thiết lập khu vực thương mại tự do (free trade area/agreement);.
- Việc áp dụng khung lý thuyết này cho phép giải thích các quan điểm, chính sách của các nước cánh tả, đặc biệt là các nước cánh tả cấp tiến trong khu vực..
- Chương 1: Các yếu tố tác động đến hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả.
- Phân tích các yếu tố trong và ngoài khu vực, đặc biệt là các yếu tố thuận lợi đưa đến sự hình thành và thúc đẩy quá trình hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả của các nước Mỹ Latinh..
- Chương 2: Thực trạng hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả.
- Từ đó, chỉ ra các đặc điểm nổi bật của xu hướng hội nhập khu vực mới này ở MLT..
- Chương 3: Triển vọng của hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả.
- Phân tích các tác động của xu hướng hội nhập khu vực mới này của các nước Mỹ Latinh ở cả góc độ trong và ngoài khu vực.
- Sự hình thành và phát triển của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả ở Mỹ Latinh vào đầu thế kỉ 21 là nhờ sự hội tụ của các điều kiện thuận lợi ở cả trong và ngoài khu vực.
- Các lực lượng cánh tả trong khu vực đã lên cầm quyền trong bối cảnh này, mở ra một xu hướng mới trong tiến trình hội nhập khu vực..
- Các lực lượng cánh tả trong khu vực thuộc nhóm đối tượng đàn áp chủ yếu của các chính quyền quân sự cánh hữu này.
- Không những vậy, các vấn đề về kinh tế và chính trị của khu vực trở nên trầm trọng thêm.
- Điều này đặc biệt trở nên nghiêm trọng khi các nước trong khu vực bị cuốn vào một.
- Trong những năm 1990, nợ cả trong nước và nước ngoài, của các nước Mỹ Latinh vẫn là một vấn đề nan giải, cản trở sự phát triển kinh tế lành mạnh của các nước trong khu vực.
- Đó chính là một trong những lý do thúc đẩy quá trình hội nhập khu vực ở MLT, đặc biệt là các hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả..
- Các kinh nghiệm hội nhập khu vực.
- Dự án hội nhập kinh tế cấp độ toàn khu vực đầu tiên của Mỹ Latinh cũng ra đời trong giai đoạn này.
- Trong khi, thương mại nội khu vực còn khá hạn chế.
- Xu thế tự do hóa thương mại trên thế giới cũng như trong khu vực gián tiếp ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả.
- Do đó, nhu cầu về liên kết, hội nhập khu vực của các chính quyền cánh tả cũng là một đòi hỏi tất yếu để đảm bảo lợi ích quốc gia.
- khuynh hướng tự do kinh tế để đảm bảo một tiến trình liên kết, hội nhập khu vực chắc chắn, hiệu quả và phát triển bền vững..
- Trong đó có khu vực Mỹ Latinh.
- Trong khi, khu vực Caribe chủ yếu chịu ảnh hưởng của các nước Anh, Pháp và Hà Lan.
- Thông qua các tập đoàn kinh tế này, Mỹ chi phối kinh tế, chính trị của hầu hết các nước trong khu vực.
- Nhiều trang bị cho quân đội các nước trong khu vực là các sản phẩm của Nga.
- Loại bỏ ảnh hưởng bao trùm của Mỹ trong khu vực chính là một trong những mục đích của nhiều chính quyền cánh tả khi thúc đẩy hội nhập khu vực..
- Cùng với sự cầm quyền liên tục của các lực lượng cánh tả trong khu vực, xu hướng hội nhập khu vực mới cũng được hình thành và thúc đẩy.
- Trong đó, đại diện cho xu hướng cánh tả ôn hòa trong tiến trình hội nhập khu vực là các nước Brazil, Argentina, Uruguay và ở một mức nào đó là Chile.
- Các chính quyền cánh tả của hai nền kinh tế lớn nhất khu vực này đã khởi đầu xu hướng cánh tả ôn hòa trong hội nhập ở Nam Mỹ.
- Bên cạnh đó, mối quan hệ kinh tế tương thuộc với Mỹ cũng là một nhân tố có tác động đáng kể đến việc lựa chọn chính sách hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả của các nước này.
- Theo đó, năm 2004 ghi nhận một dấu mốc quan trọng của tiến trình hội nhập cánh tả khu vực Mỹ Latinh với hai sự kiện quan trọng..
- Góp phần đảm bảo ổn định, dân chủ chính trị trong khu vực.
- Một trong những kết quả nổi bật nhất của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả ở Mỹ Latinh là đã góp phần đảm bảo ổn định, dân chủ chính trị trong khu vực.
- Điều này đã ảnh hưởng tới văn hóa chính trị lành mạnh trong khu vực.
- Đảm bảo an ninh, củng cố các chính quyền cánh tả trong khu vực.
- Thúc đẩy tiến trình hội nhập an ninh khu vực.
- Tác động đến cấu trúc hội nhập trong và ngoài khu vực.
- Tác động lớn nhất của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả của các nước Mỹ Latinh trong lĩnh vực chính trị - an ninh là thay đổi cấu trúc và cách tiếp cận khu vực.
- Góp phần nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế khu vực.
- Tình trạng các vấn đề xã hội trong khu vực được cải thiện.
- Đặc biệt là nhóm các nước tham gia các sáng kiến hội nhập khu vực cấp tiến như Venezuela, Ecuador, Bolivia, Nicaragua và nhiều nước Caribe khác.
- một “Chiến lược Khu vực về đa dạng sinh học cho các nước Andes nhiệt đới”.
- Việc đa dạng hóa các lĩnh vực hội nhập của các chính quyền cánh tả trong khu vực có thể lý giải theo các nguyên nhân sau:.
- Do đó, đòi hỏi về sự mở rộng các lĩnh vực hội nhập khu vực là cần thiết.
- Ngoài các dự án, mô hình hội nhập về kinh tế, các chính quyền cánh tả trong khu vực đã lần lượt lập ra Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ (UNASUR) và Cộng đồng các Quốc gia Mỹ Latinh và Caribe (CELAC).
- khu vực Nam Mỹ nói riêng, Mỹ Latinh nói.
- Tiến trình hội nhập theo xu hướng cánh tả ở Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21 bắt đầu khi các lực lượng cánh tả lên nắm chính quyền ở một loạt các nước trong khu vực..
- MERCOSUR và CAN đã được điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp với xu hướng trong hội nhập khu vực.
- UNASUR và CELAC chính là những thành quả to lớn của hợp tác, liên kết chính trị của các nước trong khu vực.
- TRIỂN VỌNG HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ.
- Sự cầm quyền của các chính đảng cánh tả trong khu vực- điều kiện cần cho việc thúc đẩy xu hướng hội nhập cánh tả trong khu vực- đang gặp những thách thức.
- cho các nước khác trong xu hướng hội nhập cánh tả của khu vực.
- Trong bối cảnh suy thoái chung, cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh đã tập.
- Các nhân tố ngoài khu vực cũng có những ảnh hưởng đáng kể đến tiến trình hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả ở Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21.
- Các chính sách của Mỹ đối với khu vực cũng như từng nước trong khu vực đã nhiều lần gây chia rẽ giữa các nước này..
- Đối với các tập đoàn, các nước trong khu vực có quan điểm rất khác nhau.
- Trong ngắn hạn, có thể có 3 kịch bản sau cho xu hướng hội nhập khu vực cánh tả cấp tiến:.
- Kịch bản thứ hai là các lực lượng cánh tả sẽ tiếp tục cầm quyền qua nhiệm kì này nhưng sẽ có những điều chỉnh đối với các sáng kiến hội nhập khu vực.
- Từ góc nhìn ngoài khối, đây sẽ là sự suy giảm của các sáng kiến hội nhập khu vực của nhóm này.
- Đây sẽ là kịch bản xấu nhất đối với xu hướng hội nhập cánh tả khu vực cấp tiến ở tầm ngắn hạn.
- Xét về triển vọng trung và dài hạn, xu hướng hội nhập cánh tả ở Mỹ Latinh sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: một là, việc tiếp tục cầm quyền của các lực lượng cánh tả trong khu vực.
- Kịch bản thứ nhất, hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả được thúc đẩy mạnh hơn nữa nhờ sự cầm quyền liên tục của lực lượng cánh tả khu vực.
- Hoặc, sẽ có lực lượng cánh tả ở một quốc gia khác trong khu vực nổi lên và đảm đương vai trò chủ chốt thúc đẩy hội nhập theo xu hướng này.
- Kịch bản thứ ba, xu hướng hội nhập khu vực cánh tả sẽ chấm dứt cùng với việc cánh tả khu vực mất quyền lãnh đạo.
- Hiện nay, xu hướng hội nhập khu vực cánh tả ở Mỹ Latinh đang gặp những thách thức nghiêm trọng.
- Trong tình hình hiện nay, xét về ngắn hạn, sẽ có ba kịch bản xảy ra đối với xu hướng hội nhập khu vực cánh tả.
- Về trung và dài hạn, cũng sẽ có ba kịch bản có thể xảy ra với xu thế hội nhập khu vực cánh tả.
- Thứ nhất, xu hướng hội nhập này sẽ được tiếp tục thúc đẩy nhờ việc cầm quyền liên tục của các lực lượng cánh tả ở các nước trong khu vực.
- Thứ ba, xu hướng hội nhập này sẽ bị đình hoãn, bác bỏ hoặc bị chuyển hướng khi các lực lượng phi tả lên cầm quyền ở các nước trong khu vực..
- Đầu thế kỉ 21, bối cảnh của khu vực Mỹ Latinh cũng như trên thế giới có nhiều biến chuyển đưa đến việc xuất hiện một xu hướng cánh tả trong tiến trình hội nhập khu vực ở MLT.
- Các nước Mỹ Latinh đã từng đưa ra nhiều mô hình, sáng kiến hội nhập tương ứng với từng giai đoạn phát triển của khu vực sau Thế chiến thứ hai.
- Bối cảnh quốc tế thập niên đầu thế kỉ 21 cũng góp phần định hình xu hướng hội nhập khu vực mới này.
- Các chính quyền cánh tả của khu vực cũng ủng hộ quan điểm này.
- Chính vì vậy, các chính quyền cánh tả càng trở nên năng nổ hơn bao giờ hết trong việc hối thúc việc hội nhập khu vực..
- THỜI GIAN RA ĐỜI CÁC TỔ CHỨC KHU VỰC MỸ LATINH.
- Khu vực