« Home « Kết quả tìm kiếm

HỘI NHẬP VÀ HỢP TÁC TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á ? CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU Á (ASIA CURRENCY UNIT)


Tóm tắt Xem thử

- HỘI NHẬP VÀ HỢP TÁC TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á – CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU Á.
- Xu hướng toàn cầu hoá đã thúc đẩy quá trình hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng chặt chẽ hơn trên nhiều lĩnh vực với nhiều góc độ khác nhau cả song phương lẫn đa phương.
- Thế nhưng, xu hướng hợp tác hội nhập khu vực giữa các quốc gia tương đồng là tiêu điểm thể hiện của quá trình hội nhập và đối với các quốc gia trong khu vực Châu Á cũng không ngoại lệ.
- Thực tế đã chỉ ra rằng, mối quan hệ kinh tế thương mại giữa các nước trong khu vực Châu Á đã phát triển ở những mức độ nhất định khác nhau, đặc biệt từ những năm của thập niên 90 dù có một vài vướng mắc trên con đường hợp tác.
- Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vào những năm 1997-98 và tổn thất mà nó gây ra đã làm suy yếu tốc độ phát triển của các nền kinh tế trong khu vực.
- Dù vậy, điều đó đã giúp các quốc gia bị ảnh hưởng nhận ra một sự thay đổi cơ bản trong thực thi chính sách tài chính và tiền tệ..
- Điều này đã giúp các quốc gia nhận thức rõ ràng hơn về vai trò và tầm quan trọng của việc hội nhập và hợp tác khu vực đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ..
- 2 HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á.
- Đối với các nước thành viên thuộc hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN 2.
- đề xướng hợp tác quan trọng đầu tiên trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng là việc thỏa thuận sắp xếp trao đổi giữa các nước thành viên vào năm 1977 (ASEAN Swap Arrangement, 1977) nhằm tạo cho mỗi quốc gia thành viên một khoản hỗ trợ.
- tín dụng dự trữ đến 200 tỷ USD và được sử dụng để xoa dịu những vấn đề liên quan đến cán cân thanh toán tạm thời của các nước thành viên trong khu vực..
- Một vấn đề khác mà các nước ASEAN đã thực hiện để nâng cao việc hợp tác trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng trong khu vực là sử dụng mô hình hiệp định thuế kép trong nội bộ các nước ASEAN để hướng dẫn việc đàm phán của các quốc gia thành viên với các nước ngoài khối nhằm tránh trùng thuế.
- tự do hoá việc sử dụng tiền tệ của các nước ASEAN đối với các hoạt động đầu tư và thương mại trong khu vực.
- Sự chuyển dịch về hợp tác tài chính ở Châu Á trong thập niên 90 từ sau khi việc mở rộng tự do về tài khoản vốn đã đặt các nước thành viên vào vòng xoáy không ổn định về tài chính của thế giới.
- Tuy nhiên, kế hoạch đã bị Trung Quốc và Mỹ phá vỡ ngay sau đó.
- Ngoài ra, kế hoạch còn bao gồm một hệ thống mạng lưới các hiệp ước song phương và có lẽ điều này đã chỉ ra một nền tãng cơ sở mới trong hội nhập, điều này đã phản ánh đúng thực trạng tình hình kinh tế và chính trị của các nước trong khu vực..
- 2.1 Mô hình hợp tác đầu tiên ở Châu Á - Quỹ Tiền tệ Châu Á (AMF).
- Theo sau sự bùng nổ của cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Châu Á vào năm 1997, đã dấy lên các kế hoạch cho việc hội nhập tài chính của các quốc gia Đông Á (EA).
- Một trong những đề án nổi bật là Quỹ Tiền tệ Châu Á (AMF) được đề xuất vào giữa cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 nhằm đương đầu với tình huống ngày càng xấu đi đối với các quốc gia trong khu vực..
- IMF đã gây áp lực đối với các nước Đông Nam Á phải chấp nhận nhiều điều kiện khắc khe kể cả bao gồm việc cơ cấu lại nền kinh tế vĩ mô, các nước Đông Nam Á đã phàn nàn về những điều kiện này.
- Ngoài ra, IMF cũng lo ngại về quy mô và tác động của AMF có thể sẽ làm giảm đi vai trò ảnh hưởng của mình đối với khu vực vì AMF có thể sẽ cung cấp cho các quốc gia trong khu vực những khoản hỗ trợ tín dụng mà không cần phải đàm phán với IMF..
- Mặc dù AMF đã thất bại, thế nhưng AMF đã gặt hái được một số kết quả đáng khích lệ từ việc hỗ trợ các quốc gia trong khu vực trong suốt cuộc khủng hoảng một cách đúng lúc và cấp thiết nhằm xoa dịu tình trạng khủng hoảng.
- Sự cứu nguy chậm trễ của IMF đã góp phần vào việc lan rộng cuộc khủng hoảng giữa các quốc gia Đông Nam Á và vượt ra ngoài khu vực.
- Vai trò của AMF đã chứng minh sực cần thiết của mình khi mà những quyết định hỗ trợ của các cơ quan tài chính quốc tế thường chậm trễ và không đúng lúc..
- Trước khi cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á xãy ra vào giữa năm 1997, những dòng chảy tài chính giữa các quốc gia Châu Á rất yếu ớt và không ổn định đặc biệt là giữa các quốc gia Đông Nam Á.
- Bảng 1: Dòng chảy các nguồn lực tài chính từ Nhật đến các quốc gia đang phát triển và các.
- Nguồn lực tài chính Hỗ trợ phát triển chính thức Các dòng chảy chính thức khác Trợ cấp từ các tổ chức phi lợi nhuận Dòng chảy tài chính tư nhân .
- Hơn thế nữa, Nhật đã sử dụng một phần đáng kể trong tổng vốn cho vay của năm 1996 cho các nước Châu Á.
- Đây chính là nguồn lực tài chính quan trọng giúp cho các quốc gia Châu Á cải thiện nền kinh tế của họ.
- Bảng 2: Vốn cho vay của ngân hàng Nhật ở Châu Á, 12/1996 Quốc gia.
- Vốn cho vay từ ngân hàng Nhật bản.
- Tất cả các quốc gia 633,253.
- Hàn quốc .
- Trung quốc .
- Để tự bảo vệ và khắc phục hậu quả từ cuộc khủng hoảng, vào 5/2000, các Bộ trưởng tài chính của ASEAN+3 3 đã đồng thuận về đề án khởi xướng Chiang Mai (CMI), đây là việc thỏa hiệp sắp xếp tài chính khu vực quan trọng đầu tiên cho phép các quốc gia có thể đương đầu với các dòng chảy tài chính suy yếu và duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái..
- Đề án khởi xướng Chiang Mai đã được thiết kế để mở rộng và duy trì sự sắp xếp trao đổi giữa các quốc gia ASEAN (ASEAN Swap Arrangement - ASA) bằng cách mở rộng phạm vi đối với tất cả các quốc gia ASEAN và bởi việc tăng cường quy mô trao đổi cũng như đã tạo ra một mạng lưới trao đổi song phương (BSAs) giữa các quốc gia ASEAN+3.
- đóng góp vào ASA một số lượng vốn đáng kể, trong đó Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Brunei mỗi quốc gia đã đóng góp số lượng 150 triệu USD.
- Đây là ý tưởng theo đó bất kỳ một quốc gia nào bị tấn công bởi đầu cơ tiền tệ có thể mượn ngoại tệ (thường là USD) từ quốc gia khác để mua lại đồng tiền của họ nhằm ổn định tỷ giá hoái đối.
- Sắp xếp trao đổi Đồng tiền trao đổi Số lượng Nhận bản - Trung quốc.
- Nhật bản - Malaysia Nhật bản - Philippine Nhật bản - Hàn quốc Nhật bản - Tháilan Trung quốc - Malaysia Trung quốc - Hàn quốc Trung quốc - Thailan Hàn quốc - Tháilan.
- US$ 1.0 tỷ.
- Từ số liệu trên, chúng ta thấy rằng USD là đồng tiền chi phối trong BSAs ngoại trừ sự trao đổi giữa Nhật - Trung Quốc và Trung Quốc - Hàn Quốc.
- Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam đã có những tiếp cận dần dần và linh hoạt đối với sự sắp xếp.
- Ngoài ra, sau cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á, hầu hết các quốc gia trong khu vực đã bắt đấu thiết lập quỹ dự trữ ngoại tệ của họ.
- Bảng 5: Dự trữ quốc tế sau khủng hoảng ở các quốc gia ASEAN+3 Triệu USD.
- Campuchia Trung quốc Indonesia Nhật bản Lào Malaysia Myanmar Philippines Hàn quốc Singapore Thái lan Việtnam .
- Quỹ dự trữ ở các quốc gia đã xuất hiện mặc dù cơ chế tỷ giá hối đoái trong khu vực đã được điều chỉnh linh hoạt và nguồn lực hiện hữu của IMF đã nâng cao cũng như các hỗ trợ cho vay mới đã được thiết lập.
- Mặc dù tầm quan trọng của dự trữ ngoại tệ đóng vai trò rất lớn trong việc duy trì sự tự chủ của các nhà đầu tư và làm dịu đi áp lực thị trường hối đoái.
- Tuy nhiên, các quốc gia nên cân đối và xem xét đến chi phí cơ hội của việc nắm giữ một số lượng lớn ngoại tệ dự trữ đối với lợi ích đạt được từ việc nắm giữ đó.
- Một trong những cách nhằm giảm chi phí cơ hội là tăng cường số lượng các hoạt động giao dịch tài chính quốc tế.
- Trong vấn đề này có thể nói rằng CMI đã có thể cho phép ASEAN+3 cải thiện và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính..
- 2.3 Sự phục hồi hợp tác thương mại.
- Sau khi gặt hái được một số thành tựu đáng kể từ đề án CMI, ASEAN+3 đã chuyển dịch từ hợp tác tiền tệ và tài chính khu vực sang thiết lập khu vực tự do thương mại (FTAs) và khu vực mậu dịch tự do của ASEAN là một minh chứng..
- Ngoài ra, Trung Quốc và ASEAN đã sớm ký kết một hiệp ước nhằm tạo ra khu vực tự do mậu dịch trong vòng 10 năm bắt đầu từ năm 2001.
- Nhật đã có một FTA với Singapore và đang theo đuổi những kế hoạch hơp tác gần gũi hơn về kinh tế với các nước khác trong khu vực.
- Lợi ích sau cùng của những bước phát triển này sẽ phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế và chính trị của các chính phủ liên quan và kết quả đạt được có thể là một ASEAN+1, một ASEAN+2 hoặc là một cộng đồng mậu dịch tự do bao gồm các quốc gia ASEAN+3..
- 3 SỰ HỖ TRỢ CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU GIỮA CÁC QUỐC GIA 3.1 Tổng quan về thị trường trái phiếu ở các nước Châu Á đang phát triển.
- Sau những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á, đã có sự thay đổi.
- chính của họ.
- Các quốc gia đã hướng vào việc phát hành chứng khoán đặc biệt là trái phiếu chính phủ và tư nhân, điều này được xem như một phương sách để cung cấp vốn cho các dự án và giảm bớt việc thâm thụt ngân sách của họ..
- Đặc biệt, sự phát triển của thị trường chứng khoán chính phủ đã nổi lên như là một phương pháp cơ bản để kích thích sự phát triển nền kinh tế tạo điều kiện giảm bớt thâm thụt ngân sách vì các quốc gia này đã duy trì được vị thế tài chính tương đối ổn định.
- Đối với các quốc gia này, sự phát triển thị trường trái phiếu chính phủ đã cung cấp một phương sách giúp họ có thể quản trị nợ và hợp lý hoá sự phát hành chứng khoán ngày càng tốt hơn..
- 3.2 Thị trường trái phiếu chính phủ ở các quốc gia Châu Á đang phát triển (ADCs).
- Thị trường trái phiếu chính phủ ở 10 nước ADCs 4 đã thể hiện sự tương phản của sự phát triển và cách tiếp cận đối với những nỗ lực của họ trong giai đoạn phát triển.
- Hai nền kinh tế phát triển lúc bấy giờ trong khu vực là Singapore, Hồng kông đã thể hiện vai trò của mình trong việc dẫn đầu thị trường.
- Trung quốc thực tế là một quốc gia bắt đầu trễ và đang trong giai đoạn mà nợ tư nhân gấp 3 lần trái phiếu chính phủ.
- Đây cũng là xu hướng của các quốc gia ADCs khác đối với những cố gắng của họ trong việc phát triển những nền tãng kích thích sự phát triển của thị trường.
- Vào lúc này, Singapore tự khởi xướng như là một trung tâm tài chính quốc tế ở Châu Á và là một trung tâm nợ trong khu vực đối với việc thoả hiệp sắp sếp trao đổi, bảo hiểm và mua bán trái phiếu..
- Thị trường trái phiếu ADCs bao gồm trái phiếu chính phủ và trái phiếu tư nhân trong đó trái phiếu chính phủ chiếm đại bộ phận.
- Các trái phiếu tư nhân thường chỉ được phát hành bởi các công ty..
- Chứng khoán chính phủ bao gồm hối phiếu kho bạc ngắn hạn và trái phiếu kho bạc dài hạn và được gọi với nhiều tên khác nhau (T-Bond, E-Bond và F-Bond;.
- Hồng kông, Trung quốc phát hành EFNs, và Singapore có SGS).
- Sự phân biệt của chúng dựa vào người phát hành hoặc thời gian đáo hạn, hối phiếu thường có thời gian đáo hạn ngắn còn trái phiếu thường có kỳ hạn dài..
- 3.4 Quy mô của thị trường trái phiếu nội địa.
- Bảng 6 cho ta thấy quy mô của thị trường trái phiếu nội địa khác nhau giữa các nước ADCs, phạm vi từ 5% GDP ở indonesia đến 97%GDP ở singapore.
- Hàn Quốc, Malaysia, và Singapore là các quốc gia có quy mô trương đối lớn trong phát hành trái phiếu..
- Bảng 6: Thị trường trái phiếu nội địa, 1998 Quốc gia.
- Tổng quy mô thị trường.
- Trái phiếu chính phủ.
- Trái phiếu công ty.
- Trung quốc.
- Cùng với xu thế hội nhập hợp tác song phương và đa phương, các quốc gia Châu Á đặc biệt là các nước ASEAN+3 đã và đang tập trung vào việc thiết lập những khu vực tự do thương mại (FTAs).
- Trong đó, các nước ASEAN đang trong giai đoạn cuối của lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để tiến đến thực hiện khu vực tự do thương mại (AFTA).
- Đây là chương trình quan trọng của các nước ASEAN được đề xuất trong Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư tổ chức tại Singapore vào năm 1992.
- Trung Quốc và ASEAN đã ký hiệp định về tự do hoá mậu dịch (FTA) trong vòng 10 năm kể từ 2001.
- Nhật đã ký FTA với Singapore nhằm tăng cường hợp tác kinh tế với các quốc gia khác trong khối ASEAN.
- Điều này đã khẳng định tiềm năng vững chắc nhằm thúc đẩy việc hội nhập trong buôn bán quốc tế giữa các quốc gia khu vực..
- Xu hướng hợp tác hội nhập trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sự phát triển nhất định của thị trường chứng khoán và những đồng thuận trong việc cải thiện cơ chế tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia Châu Á đã tạo nền tảng tiền đề cho các ý tưởng về việc hình thành đồng tiền chung Châu Á..
- Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có kế hoạch từ năm 2006 sẽ chuẩn bị thành lập đồng tiền chung ở Châu Á.
- Theo dự kiến, tham gia kế hoạch có các nước ASEAN+3 và trong tương lai có thể có thêm đặc khu Hồng Kông cùng Đài Loan..
- Mặc dù đã có những khởi xướng bước đầu trong hợp tác tài chính - tiền tệ cũng như những đồng thuận trong các cơ chế quản lý tài chính và tỷ giá hối đoái.
- Thế nhưng, các dòng chảy tài chính giữa các quốc gia Châu Á vẫn còn yếu ớt và có xu hướng giảm sút..
- Sự biến động và khác biệt khá lớn của các quốc gia Châu Á về tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu trúc và hệ thống kinh tế, thể chế luật pháp, cũng như tình hình chính trị bất ổn ở một số quốc gia đã phần nào hạn chế tiến trình hội nhập tài chính - tiền.
- Quy mô và hoạt động của các cơ quan tài chính - ngân hàng ở các quốc gia Châu Á còn hạn chế.
- Thị trường chứng khoán đã phát triển ở mức nhất định nhưng vẫn với cường độ thấp, không ổn định, và có sự chênh lệch rất lớn giữa các quốc gia trong khu vực..
- Mặc dù tiến trình hợp tác và hội nhập giữa các nước trong khu vực Châu Á còn chậm và gặp phải một vài hạn chế đặc biệt trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ.
- Thế nhưng, các đề án khởi xướng hợp tác đã khẳng định được tầm quan trọng cấp thiết trong việc giải quyết và ổn định các dòng chảy tài chính của các quốc gia.
- Thêm vào đó, cùng với xu thế hội nhập toàn cầu và sự phát triển khu vực, các quốc gia và các tổ chức tài chính - ngân hàng trong khu vực đã và đang nỗ lực nhằm thúc đẩy tiến trình hợp tác hội nhập mà một trong những tiêu điểm là thành lập đồng tiền chung Châu Á..
- Kwan S.Kim and Seok-Hyeon Kim, Financial Cooperation in East Asia.
- Yoshihiro Iwasaki, Monetary and Financial Cooperation in East Asia: The Way ahead, p.1-5.