« Home « Kết quả tìm kiếm

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế.
- Nhân đây, em xin chân thành cản ơn tới Ban lãnh đạo Khoa Luật, Lãnh đạo Ban biên giới Chính phủ-Cơ quan chủ quản của Dự án Cao học luật biển Khoá 1, các thầy, cô trong Bộ môn Luật quốc tế và các thầy, cô của Khoa đã truyền thụ cho em những kiến thức quý báu trong Khoá học.
- Ch-ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vận chuyển.
- hàng hoá bằng đ-ờng biển 10.
- 1.1 Vai trò của vận tải biển.
- 1.2 Khái niệm về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế.
- 1.3 Các hình thức của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế.
- 1.3.1 Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ/tàu chợ 1.3.2 Hợp đồng vận chuyển thuê tàu chuyến.
- 1.4 Các bên tham gia hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế.
- 1.5 Đặc tr-ng của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển 1.6 Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển.
- quốc tế.
- 1.6.1 Pháp luật quốc gia 1.6.2 Pháp luật quốc tế 1.6.3 Tập quán hàng hải.
- Ch-ơng 2 Các quy định của pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng.
- hoá bằng đ-ờng biển quốc tế 28.
- 2.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá theo chứng từ.
- 2.1.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá theo chứng từ 2.1.2 Vận đơn đ-ờng biển.
- 2.1.2.1 Định nghĩa và chức năng của vận đơn đ-ờng biển 2.1.2.2 Phân loại vận đơn đ-ờng biển.
- 2.1.2.3 Nội dung của vận đơn đ-ờng biển.
- 2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá theo chứng từ..
- 2.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng tàu chuyến.
- 2.2.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chuyến.
- 2.2.2 Nội dung cơ bản của hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chuyến.
- 2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chuyến.
- 2.3 Hợp đồng vận tải đa ph-ơng thức.
- 2.3.1 Khái niệm hợp đồng vận tải đa ph-ơng thức.
- 2.3.2 Nội dung cơ bản của hợp đồng vận tải đa ph-ơng thức.
- 2.3.3 Trách nhiệm của ng-ời vận chuyển trong hợp đồng vận tải.
- đa ph-ơng thức.
- 2.4 Cơ chế giải quyết tranh chấp trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển..
- Ch-ơng 3 Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng.
- hoá bằng đ-ờng biển và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
- 3.1 Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng.
- đờng biển quốc tế tại Việt Nam..
- 3.2 Những bất cập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế..
- 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế..
- Vận tải là yếu tố không thể tách rời trong buôn bán quốc tế.
- Nói đến buôn bán quốc tế là nói đến vận tải.
- Trong vận tải quốc tế, có thể khẳng định rằng, vận tải hàng hoá bằng đ-ờng biển đóng vai trò hết sức quan trọng với hơn 80% khối lợng hàng hoá trên thị trờng thế giới là do vận tải hàng hoá bằng.
- đ-ờng biển đảm nhiệm.
- Tuy nhiên, vận tải hàng hoá bằng đ-ờng biển là một lĩnh vực rất phức tạp, nó chịu sự tác động và ràng buộc của nhiều yếu tố chủ quan cũng nh- khách quan, môi tr-ờng hoạt động của nó hàm chứa những rủi ro cao không những đối với hàng hoá, ph-ơng tiện vận tải mà kể cả con ng-ời.
- Do vậy, để việc vận chuyển hàng hoá có hiệu quả và bảo vệ đ-ợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia cũng nh- ngăn ngừa nguy cơ.
- tiềm ẩn của các tranh chấp thì cần phải có một cơ sở, căn cứ pháp lý, đó chính là hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển..
- Để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động vận chuyển hàng hoá bằng.
- đời các công -ớc, bộ luật, các hợp đồng mẫu để điều chỉnh các quan hệ phát.
- Đối với Việt Nam, việc Quốc hội thông qua Bộ Luật Hàng hải năm 1990 và dành một ch-ơng riêng để điều chỉnh các quan hệ về vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển đã cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Nhà nuớc ta về lĩnh vực này.
- Nh-ng cho đến nay một số quy định của Bộ luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển không còn phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế nh- chặng trách nhiệm của ng-ời vận chuyển, không có quy định tách bạch trong vận chuyển bằng chứng từ, thiếu các khái niệm, một số khái niệm cha rõ ràng, ch-a qui định rõ chức năng của vận đơn...Hơn nữa, cho đến nay, việc chúng ta cha tham gia bất kỳ một công -ớc nào liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển là một hạn chế rất lớn, bởi lẽ các điều -ớc quốc tế có -u điểm lớn là đ-ợc chấp nhận phổ biến rộng rãi ở nhiều n-ớc, mang tính toàn cầu và là sự đúc kết kinh nghiệm của nhiều n-ớc trong lĩnh vực này.
- Vì thế, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển của chúng ta bị yếu thế trong việc dành đ-ợc quyền ký kết hợp đồng vận chuyển và gặp khó khăn trong việc áp dụng luật trong n-ớc hay công.
- ớc trong ký kết hợp đồng..
- Từ thực tế nêu trên khiến việc nghiên cứu về hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- bằng đ-ờng biển là cần thiết nó không chỉ có giá trị về mặt lý luận mà còn có giá trị về thực tiễn.
- Đối với hoạt động lập pháp: việc nghiên cứu tạo cơ sở lý luận vững chắc cho việc xây dựng các qui phạm có giá trị, có sức sống phù hợp với pháp luật quốc tế..
- Đối với luật hàng hải: nghiên cứu vấn đề này sẽ làm hoàn thiện, phong phú thêm, phát triển thêm hệ thống các khái niệm để đa luật hàng hải của chúng ta phù hợp với pháp luật hàng hải quốc tế..
- Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển quốc tế: kết quả nghiên cứu sẽ giúp họ có sự hiểu biết sâu.
- hơn, đúng hơn về các qui định có liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển.
- Do vậy, Tôi chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình..
- Luận văn đ-ợc viết nhằm tìm hiểu những khái niệm cơ bản, phân tích sự t-ơng đồng và khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và các công -ớc quốc tế có liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển.
- Từ những phân tích đó, tác giả đ-a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ- -ờng biển..
- Trong đó, sử dụng chủ yếu các ph-ơng pháp nh- qui nạp, so sánh… Luận văn đ-ợc viết dựa trên tinh thần của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo.
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển bao gồm cả vận chuyển bằng đ-ờng biển trong n-ớc và vận chuyển đ-ờng biển quốc tế.
- Trong phạm vi của bản luận văn, tác giả chỉ đề cập đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- bằng đ-ờng biển quốc tế d-ới ba dạng hợp đồng chính đó là: (i) hợp đồng vận chuyển theo chứng từ .
- (ii) hợp đồng vận chuyển bằng tàu chuyến và (iii) hợp đồng vận chuyển đa ph-ơng thức.
- Tác giả đi sâu phân tích vào trách nhiệm của ng-ời vận chuyển dựa trên các qui định của Ch-ơng V Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990 trong sự so sánh đối chiếu với các Công -ớc quốc tế Hague Rules 1924, Hague Visby Rules 1968, Hamburg 1978 và Công -ớc của Liên Hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng vận tải đa ph-ơng thức (Ganeva) 1980..
- Ch-ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- bằng đ-ờng biển.
- Ch-ơng 2 Các quy định của pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- Ch-ơng 3 Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
- bằng đ-ờng biển và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam..
- những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đ-ờng biển quốc tế.
- Ngày nay, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu h-ớng của thế giới giữa các n-ớc càng ngày càng có sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau thông qua sự chu chuyển các luồng hàng hoá khổng lồ từ quốc gia này đến.
- Sự phát triển của xu h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế có tác.
- động tích cực đến sự phát triển th-ơng mại kéo theo hàng loạt các hoạt động khác trong đó có hoạt động vận tải.
- Trong hoạt động vận tải ng-ời ta sử dụng nhiều ph-ơng thức vận tải khác nhau nh-: vận tải đ-ờng sắt, vận tải hàng không, vận tải đ-ờng ống, vận tải biển… mỗi ph-ơng thức vận tải giữ một vai trò và vị trí khác nhau do phụ thuộc vào đặc điểm của mối quan hệ buôn bán và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ph-ơng thức vận tải..
- Trong vận chuyển hàng hoá quốc tế, vận tải đ-ờng biển đóng vai trò quan trọng nhất, với 80% khối l-ợng hàng hoá buôn bán quốc tế đ-ợc vận chuyển bằng ph-ơng thức này.
- Năm 2001 ngành vận tải đ-ờng biển vận chuyển 5,435 tỷ tấn hàng hoá trên một chặng đ-ờng 4,6 triệu hải lý, với khối l-ợng hàng hoá luân chuyển khoảng 24 nghìn tỷ tấn/hải lý.
- Trong suốt thế kỷ qua, khối l-ợng hàng hoá trong buôn bán quốc tế đ-ợc vận chuyển đã tăng hơn 4 lần.
- Bộ Luật hàng hải Việt nam 1990..
- Nghị Định số 125/2003/NĐ-CP của Chính phủ về vận tải đa ph-ơng thức quốc tế..
- Nghị định số 57/2001/NĐ-CP của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh vận tải biển..
- Bộ luật Hàng hải Trung Quốc năm 1992..
- Bộ luật Th-ơng mại hàng hải Ucraina năm 1995..
- Luật Chuyên chở hàng hoá bằng đ-ờng biển Thái Lan..
- Pháp lệnh ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế 1999.
- Công -ớc quốc tế thống nhất một số quy tắc về vận đơn đ-ờng biển ký tại Brucxen ngày .
- Nghị Định th- sửa đổi, bổ sung Công -ớc thống nhất một số quy tắc liên quan đến vận đơn đ-ờng biển (Nghị định th- Hague-Visby 1968)..
- Công -ớc của Liên hợp quốc chuyên chở hàng hoá bằng đ-ờng biển 1978 (Hamburg Rules)..
- Nghị định th- năm 1979 bổ sung Công -ớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc liên quan đến vận đơn, đã đ-ợc Nghị định th- Visby 1968 bổ sung (gọi tắt là SDR protocol 1979)..
- Công -ớc của Liên hợp quốc về vận tải hàng hoá đa ph-ơng thức quốc tế 1980..
- Dự án Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi), Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2004..
- Vũ Sỹ Tuấn, Trách nhiệm của ng-ời chuyên chở đ-ờng biển và đ-ờng không quốc tế, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2002..
- Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Hoàn thiện pháp luật về th-ơng mại và hàng hải trong điều kiện Việt nam hội nhập kinh tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2002..
- D-ơng Hữu Hạnh, Vận tải-Giao nhận quốc tế và Bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất bản thống kê, 2004..
- Lê Thị Thu Thuỷ, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản công an nhân dân, 2003..
- Hoàng Văn Châu, Vận tải-Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2003..
- Bộ Giao thông Vận tải, Báo cáo tổng kết 14 năm thực hiện Bộ luật hàng hải Việt Nam năm Nhà xuất bản giao thông vận tải, 2004..
- Từ điển Kinh tế vận tải biển, Nhà xuất bản giao thông vận tải, 1986..
- PGS.TS Nguyễn Nh- Tiến, Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến, Nhà xuất bản Gao thông vận tải, 2004..
- Thạc sỹ Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp th-ơng mại quốc tế bằng con đ-ờng toà án, Nhà xuất bản Thanh niên, 2004..
- D-ơng Thuỳ Dung, Vận đơn đ-ờng biển và những tranh chấp th-ờng gặp, Khoá luận tốt nghiệp-Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng, 1999..
- Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều -ớc quốc tế năm 1996.