« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn 1360/HD-TLĐ Công đoàn tham gia xây dựng Quy chế dân chủ ở cơ sở


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
- Tham gia nội dung về quyền được biết của người lao động.
- các nội quy, quy chế của doanh nghiệp liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động như: Nội quy lao động.
- Tham gia nội dung về quyền tham gia, quyết định và kiểm tra, giám sát của người lao động.
- Công đoàn cơ sở chủ động đề xuất với người sử dụng lao động quy định thêm các nội dung ngoài quy định tại Điều 5, 6, 7 Nghị định 149 như sau:.
- Đề xuất cho người lao động được tham gia: Nghị quyết hội nghị người lao động.
- Nguyên tắc chung, công đoàn cơ sở lựa chọn số người tham gia đối thoại nhiều hơn phía người sử dụng lao động..
- Tiêu chuẩn thành viên đại diện cho người lao động hoặc công đoàn cơ sở tham gia đối thoại: Do ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể người lao động quyết định..
- Tham gia xây dựng nội dung tổ chức hội nghị người lao động.
- Công đoàn cơ sở chủ động bám sát quy định của pháp luật, Điều 9, Nghị định 149 để đề xuất hình thức, nội dung quy trình tổ chức hội nghị người lao động với các nội dung sau:.
- Hội nghị người lao động tại doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức hội nghị đại biểu hoặc hội nghị toàn thể.
- Tùy đặc thù của từng doanh nghiệp, công đoàn cơ sở có thể thỏa thuận, thống nhất với người sử dụng lao động lựa chọn tổ chức hội nghị người lao động theo hình thức trực tuyến..
- Khuyến khích công đoàn cấp trên cơ sở phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức hội nghị người lao động cấp tập đoàn, tổng công ty..
- Đối với hội nghị toàn thể: Thành phần tham gia hội nghị là toàn bộ người lao động tại doanh nghiệp.
- Căn cứ vào điều kiện tổ chức hội nghị, công đoàn cơ sở phối hợp với người sử dụng lao động thống nhất tỷ lệ được bầu trên số lao động tăng thêm của doanh nghiệp.
- Hội nghị người lao động được tổ chức từ cấp tổ, đội, phòng, ban, phân xưởng, đơn vị trực thuộc (theo cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp)..
- Khuyến khích công đoàn cấp trên cơ sở phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức hội nghị đại biểu người lao động cấp Tập đoàn, Tổng công ty..
- Trách nhiệm ban hành kế hoạch tổ chức hội nghị người lao động trong doanh nghiệp..
- Báo cáo của người sử dụng lao động: Tình hình sản xuất kinh doanh, phương hướng hoạt động của doanh nghiệp.
- Báo cáo của ban chấp hành công đoàn: Tổng hợp kết quả tổ chức hội nghị người lao động tại các tổ, phòng, ban, phân xưởng.
- tổng hợp các ý kiến khác liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động..
- Nội dung hội nghị người lao động cấp tổ, đội, phòng, ban, phân xưởng.
- bầu đại biểu đi dự hội nghị người lao động cấp doanh nghiệp..
- Nội dung hội nghị người lao động cấp doanh nghiệp gồm: Báo cáo các nội dung theo phân công.
- Sau khi người sử dụng lao động ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, công đoàn cơ sở thực hiện trách nhiệm tham gia giám sát và tổ chức thực hiện Quy chế, bảo.
- đảm các quyền và lợi ích của người lao động đã được pháp luật và Quy chế quy định, cụ thể:.
- Tham gia tổ chức thực hiện quyền dân chủ của người lao động.
- Chủ động đề xuất, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức phổ biến, tuyên truyền nội dung Quy chế đến toàn thể người lao động.
- kết quả tổ chức thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở của người lao động.
- kết quả các cuộc đối thoại, hội nghị người lao động và kết quả thực hiện các hình thức dân chủ khác (nếu có) tại doanh nghiệp..
- Gửi bản đề xuất nội dung đối thoại đến người sử dụng lao động đảm bảo tiến độ..
- của mỗi bên và công khai cho tập thể người lao động được biết..
- Đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở trình bày nội dung đối thoại, các căn cứ pháp lý, khó khăn, vướng mắc và những vấn đề người lao động bức xúc.
- Trong thời gian 24 giờ kể từ khi các cuộc đối thoại kết thúc, công đoàn cơ sở thông báo cho người lao động kết quả đối thoại.
- Đối thoại theo yêu cầu từ phía người lao động hoặc công đoàn cơ sở.
- tại doanh nghiệp những vấn đề là nguyên nhân gây ra những bức xúc của người lao động, tập thể người lao động để tổng hợp, lựa chọn nội dung đề nghị người sử dụng lao động đối thoại.
- Nội dung đề nghị đối thoại phải thông báo cho người lao động, tập thể người lao động biết trong thời gian sớm nhất..
- Tuy nhiên, ban chấp hành công đoàn cơ sở nên hướng dẫn người lao động đồng ý để công đoàn cơ sở đại diện cho tập thể người lao động thực hiện đối thoại.
- Trường hợp công đoàn cơ sở không tham gia đối thoại thì có trách nhiệm theo dõi, giám sát quá trình đối thoại nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động kịp thời..
- Đối thoại theo yêu cầu từ phía người sử dụng lao động.
- Tham gia tổ chức hội nghị người lao động.
- Công đoàn cơ sở chủ động phối hợp với người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị người lao động.
- Kế hoạch tổ chức hội nghị người lao động xây dựng theo trình tự với các nội dung sau:.
- Trao đổi, thống nhất với chủ sử dụng lao động nội dung, hình thức tổ chức hội nghị.
- Đề xuất người sử dụng lao động thành lập Ban tổ chức hội nghị người lao động và phân công rõ trách nhiệm cho từng thành viên để thực hiện.
- Kết quả tổ chức hội nghị người lao động cấp đơn vị trực thuộc.
- Sau khi lấy ý kiến người lao động, ban chấp hành công đoàn đề xuất người sử dụng lao động hoàn thiện dự thảo Thỏa ước lao động tập thể để biểu quyết và ký kết tại hội nghị (nếu có)..
- Hướng dẫn công đoàn bộ phận, tổ công đoàn chuẩn bị nội dung báo cáo và tham gia với chuyên môn đồng cấp tổ chức hội nghị người lao động ở bộ phận theo kế hoạch..
- Tùy thuộc vào tình hình, điều kiện của doanh nghiệp, đề xuất với người sử dụng lao động về mẫu, nội dung maket tổ chức hội nghị người lao động cho phù hợp nhưng phải đảm bảo nội dung sau:.
- Đơn vị tổ chức: Chủ sử dụng lao động (tên doanh nghiệp) và công đoàn cơ sở hoặc tập thể người lao động tại doanh nghiệp đồng tổ chức hội nghị..
- NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂM....
- Đề nghị người sử dụng lao động chuẩn bị báo cáo về các nội dung sau:.
- tình hình thực hiện các chế độ chính sách liên quan tới quyền, lợi ích của người lao động..
- Tiếp thu và giải trình các ý kiến, kiến nghị của người lao động.
- Thông qua nội dung kiến nghị của người lao động trình lên chủ sở hữu (người đại diện là Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Công ty mẹ) giải quyết (nếu có)..
- Tổ chức hội nghị người lao động cấp đơn vị trực thuộc 3.1.2.1.
- Chuẩn bị hội nghị người lao động.
- Tổ chức hội nghị người lao động cấp đơn vị trực thuộc.
- Báo cáo đánh giá việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động trong phạm vi đơn vị.
- Đề cử và bầu người đại diện để tham dự hội nghị người lao động cấp doanh nghiệp (nếu có)..
- Tổ chức hội nghị người lao động cấp doanh nghiệp 3.1.3.1.
- Đại diện người sử dụng lao động và đại diện ban chấp hành công đoàn hoặc đại diện người lao động trình bày các báo cáo theo phân công..
- Ký kết Thỏa ước lao động tập thể (nếu có)..
- Bước 4: Tổ chức thực hiện nghị quyết hội nghị người lao động.
- Ngay sau khi kết thúc hội nghị, đại diện người sử dụng lao động và đại diện ban chấp hành công đoàn thực hiện các nội dung sau:.
- Tiếp thu ý kiến hoàn thiện các nội dung báo cáo đã trình tại hội nghị người lao động để ban hành.
- Phổ biến Nghị quyết hội nghị đến toàn thể người lao động trong doanh nghiệp..
- Định kỳ 6 tháng đánh giá thực hiện Nghị quyết hội nghị người lao động (đánh giá những nội dung đã thực hiện, những tồn tại, vướng mắc, phát sinh trong quá trình thực hiện, đề xuất các giải pháp để thực hiện nghị quyết trong thời gian tiếp theo)..
- Thời điểm tổ chức hội nghị người lao động.
- Hội nghị người lao động tại đơn vị trực thuộc tiến hành theo kế hoạch tổ chức hội nghị người lao động của doanh nghiệp do người sử dụng lao động ban hành..
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương và tương đương.
- Định kỳ 6 tháng, một năm tổ chức sơ kết, tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc về Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (có phụ lục báo cáo số liệu đính kèm)..
- Tổ chức hoặc phối hợp với chuyên môn đồng cấp tuyên truyền các quy định của pháp luật về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc đến cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động và người sử dụng lao động, tổ chức tập huấn cho cán bộ công đoàn cơ sở thuộc phạm vi quản lý..
- Phối hợp với công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại nơi làm việc, nhất là các nội dung về đối thoại tại nơi làm việc và tổ chức hội nghị người lao động..
- Chủ động gặp gỡ, phối hợp người sử dụng lao động tại các doanh nghiệp quy định tại Điểm 3.3 nêu trên để đề xuất kế hoạch xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc..
- Trang Web, Báo Lao động thuộc TLĐ;.
- Căn cứ Bộ Luật Lao động năm 2012;.
- Căn cứ Nghị quyết Hội nghị người lao động năm....của doanh nghiệp.....
- việc tổ chức đối thoại, tổ chức hội nghị người lao động tại doanh nghiệp.
- Người sử dụng lao động phải tôn trọng, bảo đảm các quyền dân chủ của người lao động theo quy định của pháp luật, các nội dung quy định trong Quy chế này..
- Nội dung, hình thức người sử dụng lao động công khai cho người lao động biết.
- Thông báo thông qua họp giao ban định kỳ hàng tuần, tháng, thông qua đối thoại giữ người lao động và người sử dụng lao động..
- Thông báo tại hội nghị người lao động hàng năm..
- Nội dung, hình thức người lao động được tham gia ý kiến, được quyết định và kiểm tra, giám sát (có thể tách thành các điều riêng quy định về quyền được tham gia, quyền quyết định về quyền kiểm tra, giám sát).
- Hình thức người lao động tham gia ý kiến.
- Lấy ý kiến trực tiếp người lao động..
- Hình thức người lao động được quyết định - Hình thức ký kết hợp đồng lao động..
- Thông qua Nghị quyết bằng biểu quyết tại Hội nghị người lao động..
- Hình thức người lao động được kiểm tra, giám sát.
- Yêu cầu giải quyết của người lao động, tập thể lao động đối với người sử dụng lao động..
- Những nội dung khác người lao động và người sử dụng lao động quan tâm..
- Tổ chức hội nghị người lao động 1.
- Nguyên tắc tổ chức hội nghị người lao động.
- Hội nghị người lao động được tiến hành từ cấp đơn vị trực thuộc..
- Hội nghị phải đảm bảo nội dung, số lượng, thành phần đại biểu tham gia hội nghị người lao động..
- Trách nhiệm của người sử dụng lao động.
- Chủ trì, phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở doanh nghiệp tổ chức thực hiện tốt quy chế này, bảo đảm phát huy quyền làm chủ của người lao động tại doanh nghiệp chất lượng, hiệu quả..
- Thực hiện đúng các nội dung đã ký trong hợp đồng lao động với người lao động.
- thỏa ước lao động tập thể, các nội quy, quy chế của doanh nghiệp và các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến quyền, nghĩa vụ về dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc của người sử dụng lao động.
- Quyền và trách nhiệm của người lao động