« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới”


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI”1 (Ban hành kèm theo Hướng dẫn số 41-HD/BTGTW ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Ban Tuyên.
- ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC.
- Đạo đức được thực hiện do sức mạnh tác động của phong tục, tập quán, dư luận xã hội và lương tâm của chính mỗi con người..
- Phân tích 03 đặc điểm để thực hiện các yêu cầu của đạo đức:.
- Việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức mang tính "tự kiểm tra".
- bởi chính chủ thể đạo đức..
- Việc thực hiện những yêu cầu đạo đức của một cá nhân hay nhóm người luôn luôn diễn ra dưới sự kiểm tra của những cá nhân và nhóm người khác..
- Việc thực hiện các yêu cầu đạo đức diễn ra chủ yếu do những tác động tinh thần, qua sự tán thành hay lên án của dư luận xã hội đối với các hành vi đạo đức đó..
- Cấu trúc của đạo đức.
- Phân tích 03 thành tố cơ bản của đạo đức là: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức.
- Ý thức đạo đức.
- Ý thức đạo đức tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau.
- Tình cảm đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng trong chuyển đổi các quan niệm, chuẩn mực, giá trị về đạo đức thành hành vi đạo đức một cách tự nguyện..
- Hành vi đạo đức.
- Quan hệ đạo đức.
- Quan hệ đạo đức là những quan hệ xã hội, tác động qua lại giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội xét về mặt đạo đức..
- Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức Phân tích và làm rõ các yếu tố chủ yếu sau:.
- Nội dung, tính chất, xu hướng biến đổi của đạo đức do các quan hệ kinh tế và sự biến đổi của các quan hệ kinh tế đó quy định..
- Tính giai cấp của tồn tại xã hội, của cơ sở kinh tế quy định tính giai cấp của đạo đức..
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng, quan điểm đạo đức của giai cấp cầm quyền là quan điểm đạo đức thống trị và mang tính phổ biến.
- Trong xã hội, nội dung, tính chất và sự biến đổi của đạo đức còn bị quy định bởi một số nhân tố khác như: trình độ học vấn của cá nhân và của chung toàn xã hội.
- KHÁI LƯỢC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC CHẾ ĐỘ XÃ HỘI.
- Giảng viên phân tích và làm rõ chuẩn mực đạo đức mang tính đặc thù trong các chế độ xã hội:.
- VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC.
- Vai trò của đạo đức đối với xã hội.
- Đạo đức là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội..
- Cùng với pháp luật, đạo đức là công cụ để quản lý xã hội (kết hợp giữa đức trị và pháp trị)..
- Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, là cơ sở để mở rộng giao lưu của các giá trị văn hóa dân tộc, quốc gia với các dân tộc khác trên thế giới..
- Đạo đức là cốt lõi của nền văn hóa, được hình thành và phát triển trong phát triển văn hóa..
- Chức năng của đạo đức.
- Giảng viên cần phân tích nội dung và có ví dụ minh họa cụ thể các chức năng cơ bản của đạo đức:.
- Trình bày cấu trúc và các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức?.
- Phân tích các chức năng của đạo đức?.
- TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.
- Sự hình thành truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam.
- Giảng viên cần làm rõ sự hình thành truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, đồng thời, làm rõ vị trí, vai trò của giá trị truyền thống đạo đức đối với sự phát triển của đất nước..
- Sự tiếp nối, lưu giữ, phát triển đạo đức truyền thống từ đời này qua đời khác của dân tộc Việt Nam.
- Giảng viên cần phân tích, làm rõ những giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp luôn được tiếp nối, gìn giữ và phát triển qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc ta.
- thể để học viên thấy được và tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc ta, từ đó thêm tin yêu và giữ gìn, phát triển những giá trị đạo đức đấy trong bối cảnh, tình hình mới..
- TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC TRONG QUAN HỆ VỚI THIÊN NHIÊN.
- Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức trong quan hệ với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam.
- Quá trình hình thành truyền thống đạo đức dân tộc gắn liền với việc khai hoang, lấn biển, mở rộng đất đai..
- Truyền thống đạo đức cần, kiệm và liêm, chính - Yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái.
- TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, LÃNH THỔ.
- TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC TRONG CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG.
- Tính cộng đồng Việt Nam - Truyền thống đạo đức làng, xã.
- Vai trò của tính cộng đồng trong truyền thống đạo đức Việt Nam CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- Phân tích những truyền thống đạo đức dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên?.
- Phân tích những truyền thống đạo đức dân tộc trong bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ?.
- Phân tích những truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống cộng đồng?.
- TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I.
- NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH.
- Giảng viên cần phân tích 03 nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam - Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản.
- NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC MỚI, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Đây là nội dung quan trọng của bài, giảng viên cần tập trung phân tích, làm rõ.
- Trong đó, chú ý phân tích làm rõ các nội dung, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
- Về vai trò của đạo đức Chú ý phân tích 03 ý chính sau:.
- Đạo đức là gốc, là nền tảng của con người.
- Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mới, đạo đức cách mạng Phân tích 04 nội dung sau:.
- Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người, liên quan đến trách nhiệm tự rèn luyện của mỗi cá nhân trong quan hệ với "tự mình"..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức.
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức..
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời..
- TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH.
- Giảng viên cần phân tích, làm rõ tấm gương đạo đức của Người trên 04 điểm cơ bản.
- Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của người cách mạng?.
- Trình bày nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức?.
- Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?.
- GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG THỜI KỲ MỚI I.
- SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Sự tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến đạo đức của cán bộ, đảng viên.
- Tuy nhiên, do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mặt trái của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cùng những sai lầm chủ quan trong giáo dục, duy trì, thực hành đạo đức.
- đã tạo nên nhiều biểu hiện mới, thách thức mới trong lĩnh vực đạo đức..
- Thực trạng đạo đức trong Đảng ta hiện nay.
- Trong phần này, giảng viên lưu ý phân tích làm rõ những thành tựu, hạn chế về đạo đức trong Đảng, chú ý liên hệ với thực tế ở địa phương.
- PHƯƠNG HƯỚNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY Đây là một nội dung quan trọng của bài, giảng viên cần phân tích, làm rõ trên 04 nội dung cụ thể sau:.
- Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc các chuẩn mực và giá trị đạo đức của các dân tộc trên thế giới là yêu cầu của quá trình phát triển các giá trị đạo đức..
- Nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên là tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Nội dung cơ bản trong xây dựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên là đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Xây dựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên phải gắn với việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.
- Cần phải bồi dưỡng, xây dựng những quan hệ lành mạnh, những giá trị tiến bộ, những chuẩn mực đạo đức phù hợp với truyền thống dân tộc, với phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân ta, với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Xây dựng những quan hệ xã hội, đạo đức lành mạnh, các giá trị và chuẩn mực đạo đức đúng đắn, gắn với việc đấu tranh, phê phán tư tưởng và hành vi đạo đức trái với truyền thống đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc..
- GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY.
- Quán triệt quan điểm giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của tổ chức đảng, và bản thân mỗi cán bộ, đảng viên..
- Chủ thể của giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trước hết là các tổ chức đảng, có trách nhiệm quản lý cán bộ, đảng viên..
- Chủ thể giáo dục đạo đức là chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên..
- Giáo dục đạo đức bằng tổ chức học tập các gương điển hình tiên tiến là hình thức, biện pháp giáo dục sinh động, có tác dụng giáo dục rất lớn..
- Cán bộ chủ chốt các cấp trong các cơ quan, đơn vị, các tổ chức có vai trò quan trọng, có trách nhiệm nặng nề trong việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên..
- Tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân.
- Giảng viên cần phân tích, làm rõ vai trò của dư luận và giải pháp để tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân..
- Biểu hiện suy thoái về đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên..
- Biểu hiện xuống cấp đạo đức ở mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên và suy giảm uy tín trong tập thể, trong quần chúng, bị dư luận phê phán..
- Trình bày những nhân tố tác động đến đạo đức xã hội ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa?.
- Trình bày mục tiêu, phương hướng để giáo dục đạo đức ở nước ta hiện nay?.
- Trình bày một số giải pháp chủ yếu để giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong thời kỳ mới?