« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn tiếng việt (phần 2) – Góc học tập


Tóm tắt Xem thử

- Với những chỉ báo HS chưa hoàn thành, GV có thể động viên HS cố gắng thêm, chỉ cho HS thấy chỉ báo nào em chưa hoàn thành, cần làm thế nào để hoàn thành ở chỉ báo đó.
- GV có thể cho HS gắp thăm và thực hiện yêu cầu trong phiếu như sau:.
- Có thể nhận xét HS đạt yêu cầu (đối với kĩ năng đọc thành tiếng) như sau:.
- Có thể nhận xét HS cần cố gắng hơn như sau: Em đã đọc to hơn.
- Có thể nhận xét HS đạt yêu cầu như sau : Cô khen em đã viết đúng và đẹp chữ A hoa..
- Có thể nhận xét HS cần cố gắng hơn như sau: Em chú ý lượn nét đầu tiên của chữ A hoa tròn hơn, gần giống với nét móc ngược trái thì chữ sẽ đẹp hơn..
- Có thể nhận xét HS viết đạt yêu cầu (kể được từng đoạn của câu chuyện)như sau: Em đã biết dựa vào tranh và lời gợi ý, tập trung theo dõi bạn kể để kể được đúng, rõ ràng đoạn 1 của câu chuyện..
- Có thể nhận xét HS cần cố gắng hơn (chưa kể được từng đoạn của câu chuyện) như sau: Em đã cố gắng kể chuyện nhưng em có thể kể tốt hơn nếu em đọc lại câu chuyện, sau đó quan sát tranh vẽ và đọc lời gợi ý dưới tranh để kể lại..
- Sản phẩm viết có thể là viết chữ (Tập viết, Chính tả.
- Ví dụ 6 : sau khi đọc bài Tập đọc “Văn hay chữ tốt” (Tiếng Việt 4, tuần 13), GV có thể yêu cầu HS viết câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây:.
- Cách thực hiện :GV có thể yêu cầu HS viết câu trả lời vào cuối giờ học hoặc cho HS làm ở nhà rồi nộp lại cho GV.Dựa vào câu trả lời của từng HS, GV đánh giá bằng nhận xét theo tiêu chí xếp loại như sau.
- Ví dụ, ở bài Luyện tập giới thiệu địa phương (Tiếng Việt lớp 4, tuần 19), HS phải đạt được 3 yêu cầu sau.
- Hiểu được cách thức chuẩn bị và trình bày bài giới thiệu địa phương;.
- Trình bày được bài giới thiệu địa phương trước tập thể lớp;.
- Để tạo được hứng thú học tập và để phát huy tính tích cực của HS, GV có thể nêu lần lượt các câu hỏi để HS bộc lộ những trải nghiệm của bản thân về những điều liên quan đến nội dung bài học.
- Các câu hỏi cần được biên soạn nghiêm túc để có thể đánh giá được năng lực HS.
- Khi đọc bài khoa học em có thể chọn những điều học được trong bài để thực hiện trong đời sống.
- Viết một số bài về hoạt động bảo vệ môi trường của học sinh ở trường học, địa phương.
- GV có thể căn cứ trên những nhiệm vụ mỗi cá nhân trong nhóm thực hiện để xác nhận kết quả của dự án ở 2 phương diện : sự tham gia hoạt động và hợp tác của các thành viên trong nhóm, mức độ đạt được ở từng nhiệm vụ.
- Dự án đã có sự tham gia của các thành viên nên đã nêu khá đầy đủ những nội dung về thiên nhiên và ích lợi của thiên nhiên, những hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên của con người, của học sinh ở trường và ở địa phương chúng ta góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Khi thuyết trình, sau mỗi phần nên dừng lại để người nghe có thể trao đổi lại.
- Kỹ thuật học sinh đánh giá nhau.
- Ví dụ 1 : Muốn HS đánh giá bài đọc thành tiếng của bạn, GV có thể hỏi.
- Ví dụ 2 : Muốn HS đánh giá đoạn văn bạn viết, GV có thể hỏi.
- Bên cạnh việc gợi ý bằng câu hỏi cho HS làm chủ thể đánh giá bạn, GV cũng có thể dùng bảng kiểm để HS đánh dấu vào bảng những kết quả mà bạn em đạt được trogn bài làm..
- Ví dụ 3 : GV có thể chuyển những câu hởi gợi ý ở ví dụ 2 nói trên thành một bảng kiểm cung cấp cho HS để HS đánh giá đoạn văn của bạn.
- Ví dụ : Có thể nhận xét HS cần cố gắng hơn như sau:” Em đã đọc to, rõ ràng.
- GV có thể động viên, hướng dẫn HS : “Em hãy đọc đoạn 1, chú ý câu cuối đoạn để trả lời câu hỏi”..
- Nếu phát hiện bạn còn mắc lỗi chính tả, có thể gạch chân các chữ viết sai chính tả bằng bút chì rồi nhắc bạn viết lại các chữ đó cho đúng bằng cách viết ra ngoài lề vở hoặc viết lại dưới bài chính tả..
- GV cũng có thể viết dưới bài làm của HS lời nhận xét: “Em viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
- Có thể làm vào vở hoặc làm bài trên phiếu bài tập..
- Có thể quy ước rằng nếu bạn làm đúng thì ghi bằng bút chì chữ “Đ”, nếu bạn làm sai thì ghi chữ “S” và nhắc bạn sửa lại cho đúng..
- HS làm việc theo nhóm/cả lớp : HS có thể trình bày kết quả trong nhóm, cùng nhận xét, góp ý cho nhau.
- GV cũng có thể mời 1 – 2 HS chữa bài trước lớp, cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết quả đúng..
- GV có thể quy ước với HS cách nhận xét, góp ý (nếu đúng, GV ghi bằng bút đỏ chữ “Đ”, nếu sai ghi chữ “S”)..
- LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƢƠNG (1 tiết) (Tiếng Việt 4  tuần 20).
- Hiểu được cách thức chuẩn bị và trình bày bài giới thiệu địa phương..
- Trình bày được bài giới thiệu địa phương trước tập thể lớp..
- Tranh, ảnh về cảnh vật và đời sống của một số địa phương..
- Khuyến khích HS xem trước băng video giới thiệu một địa phương..
- Dựa vào câu trả lời của HS, GV nhận xét / đánh giá như sau.
- GV động viên những em chưa có câu trả lời hoặc câu trả lời có nội dung sơ sài, nhắc các em tập trung chú ý để học cách giới thiệu về quê hương..
- Tìm hiểu cách giới thiệu những đổi mới của quê hƣơng.
- GV nêu nhiệm vụ của HS trong tiết học là đọc bài Nét mới ở Vĩnh Sơn (sách Tiếng Việt 4 tập 2 trang 19) để nhận biết, học tập cách giới thiệu về những đổi mới của một địa phương..
- (1) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?.
- Giới thiệu về Vĩnh Sơn – một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định..
- (2) Tác giả đã giới thiệu những gì về Vĩnh Sơn?.
- (3) Cách giới thiệu địa phương của bài văn có gì giống và khác những điều em đã từng kể, từng giới thiệu về địa phương?.
- Bài văn tập trung nêu những nét đổi mới của địa phương..
- GV nêu câu hỏi : Bài giới thiệu những đổi mới của địa phương cần phải đạt những yêu cầu gì.
- GV đánh giá câu trả lời của HS bằng bảng kiểm, ví dụ.
- 1 Giới thiệu tên địa phương.
- 2 Địa phương đổi mới ở những mặt nào.
- Hoạt động 3 : Luyện tập giới thiệu địa phƣơng.
- GV hướng dẫn HS cách lựa chọn địa phương để giới thiệu:.
- Có thể giới thiệu những nét đổi mới ở quê hương hay ở ngay xóm làng, phố phường nơi em ở..
- Trong trường hợp không tìm được những nét đổi mới ở địa phương, có thể chỉ giới thiệu hiện trạng của địa phương và nêu mơ ước của em về những đổi mới của quê hương..
- Trước khi trình bày trước nhóm hoặc trước lớp, cần xây dựng đề cương, dàn ý chi tiết cho bài giới thiệu địa phương của mình..
- Bước 1: Xây dựng nội dung bài giới thiệu..
- Lựa chọn, phân loại và sắp xếp thông tin theo từng nét đổi mới của địa phương)..
- Bước 2: Thực hành giới thiệu trong nhóm – Trao đổi, rút kinh nghiệm trong nhóm..
- Bước 3: Đóng vai – giới thiệu về địa phương trong một tình huống cụ thể - Trao đổi, rút kinh nghiệm trước cả lớp..
- (GV có thể gợi ý một số tình huống:.
- Em sẽ giới thiệu về địa phương em như thế nào với khách..
- Nghỉ hè, em có dịp về thăm quê, em hãy giới thiệu cho các bạn nơi đó về nơi em đang sống..
- GV có thể đánh giá kĩ năng giới thiệu về địa phương trong nhóm và trước lớp theo các tiêu chí được xác định như sau.
- đạt đƣợc 1 Có nêu được tên địa phương được giới thiệu không.
- Có giới thiệu có nêu được các nét đổi mới của địa phương (so sánh với tình tình trước đây) không.
- Có nêu nguyên nhân và tác động của những đổi mới ở địa phương.
- 5 Nếu trình bày trước lớp, có mạnh dạn, tự tin, thể hiện được tình cảm với địa phương qua lời lẽ, giọng nói,… không?.
- Xếp loại tốt : Trình bày đúng yêu cầu một bài giới thiệu địa phương .
- giới thiệu rõ các nét đổi mới của địa phương (có minh chứng cụ thể.
- mạnh dạn, tự tin khi trình bày, thể hiện được tình cảm với địa phương qua lời lẽ, giọng nói,….
- Đạt yêu cầu : Trình bày đúng yêu cầu cơ bản của bài giới thiệu địa phương.
- giới thiệu được một vài nét đổi mới của địa phương nhưng còn sơ sài, cthiếu minh chứng cụ thể .
- bước đầu thể hiện được tình cảm với địa phương qua lời lẽ, giọng nói,….
- Chưa đạt : Chưa biết trình bày một bài giới thiệu địa phương .
- mới giới thiệu được một vài đặc điểm của địa phương mà chưa làm rõ được những nét đổi mới, thiếu dẫn chứng minh họa .
- chưa biết cách thể hiện tình cảm với địa phương qua giọng nói, nét mặt,….
- GV có thể kết hợp đánh giá năng lực hợp tác qua việc HS trao đổi, nhận xét, góp ý về kết quả học tập với bạn.
- GV có thể kết hợp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề qua việc quan sát xem HS có biết ghi nhớ nhiệm vụ và kết quả cần đạt trong học tập..
- Kể cho người thân nghe về một địa phương mà em mới biết qua lời giới thiệu của bạn trong tiết học..
- Viết giới thiệu về một vùng quê..
- Sưu tầm tư liệu và trình bày trên tờ giấy khổ lớn các tư liệu sưu tầm được về một địa phương..
- Ngay khi xác định mục tiêu giờ dạy, giáo viên phải biết rõ khi giờ dạy kết thúc, học sinh có được những kĩ năng tiếng Việt gì, phải dự tính được có thể kiểm tra những kĩ năng này bằng phép đo nào.
- Nghĩa là cái chúng ta muốn - mục tiêu dạy học - phải được xác định một cách thật tường minh, có thể định lượng được, quan sát được, đo đếm được.
- Chuẩn này cần được xây dựng thành các chỉ báo để có thể quan sát, đối chiếu, đánh giá được..
- Học sinh có thể tạo sự tương ứng giữa vật thật (hoặc tranh ảnh) đại diện cho nghĩa của từ và từ (tên gọi)..
- Khán giả có thể nhìn thấy mắt người nói.
- -Người nghe có thể nhìn thấy mắt em.
- Đánh giá bằng bảng sau ( Dùng cho cả giáo viên và cho học sinh tự đánh giá).
- Cụ thể, với đề tập làm văn lớp 4 Đặt mình vào vai một loài hoa em yêu thích, viết bài văn giới thiệu về vẻ đẹp của mình, có thể xây dựng rubric để vừa chỉ dẫn cho học sinh viết, vừa giúp các em tự đánh giá như sau:.
- Nội dung đánh giá.
- Giới thiệu được bản thân (tên loài hoa mình sẽ sắm vai).
- Giới thiệu được bản thân (tên loài hoa mình sắm vai.).
- Không có câu giới thiệu hoặc không đặt mình vào vai hoa để viết..
- Trên thực tế vẫn có những giáo viên cho rằng mình không cần tạo mẫu mà có thể lấy những mẫu có sẵn: trong giờ tập viết, họ chỉ cho học sinh xem những mẫu chữ đã được in sẵn ( chứ không phải do thầy tự viết ra.
- Giáo viên cần biết trước học sinh có thể thực hiện được những nhiệm vụ nào và cái gì là khó đối với các em để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp..
- Nếu không được chuẩn bị tốt, họ cũng chỉ có thể đưa ra cho học sinh những lời khuyên tốt bụng chung chung: “Em đọc (nói, viết) chưa tốt, lần sau cố gắng đọc (nói, viết) tốt hơn” không sai nhưng cũng chẳng đem lại cho học sinh lợi ích gì.
- Ví dụ, bảng trắc nghiệm cho HS lớp 1 sau có thể dùng để đánh giá đồng thời dùng để chỉ dẫn thực hiện (GV hỏi, HS trả lời vì HS chưa biết đọc):