« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập tự luận tổng ôn Phần Động vật không xương sống Sinh học 7


Tóm tắt Xem thử

- Cấu tạo cơ thể.
- Cơ thể chỉ có một tế bào (tế bào biệt hóa đa năng) nhưng là những cơ thể độc lập nên các phần của cơ thể được phân hóa thành các cơ quan tử để thực hiện các chức phận khác nhau.
- Sinh sản.
- ĐVNS có một số hình thức sinh sản khác nhau:.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản phổ biến ở ĐVNS.
- Biểu hiện như sự phân đôi (chia đôi cơ thể theo chiều học hay chiều ngang), nảy chồi, liệt sinh… Kết quả dẫn tới sự hình thành tập đoàn ĐVNS (Trùng đế giày sinh sản vô tính bằng phân đôi cơ thể.
- sinh sản vô tính ở tập đoàn Vonvox…)..
- Sinh sản hữu tính: ở mức độ thấp là sự hình thành các giao tử giống nhau hay khác nhau (Trùng roi) hay có hiện tượng sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp (Trùng cỏ).
- Hình thức xen kẽ giữa sinh sản vô tính và hữu tính trong vòng đời có thể thấy ở Trùng bào tử: Sinh sản vô tính tạo ra rất nhiều cá thể (ở một vật chủ) và sinh sản hữu tính tạo ra các mầm giao tử và các giao tử (ở một vật chủ khác)..
- Câu 2: Các hình thức sinh sản của Động vật nguyên sinh? Nêu đại diện minh họa?.
- Ở ĐVNS có các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính..
- Sinh sản vô tính:.
- Sinh sản vô tính bằng phân đôi: Trùng biến hình, Trùng mắt (phân đôi theo chiều dọc), Trùng đế giày (phân đôi theo chiều ngang)..
- Sinh sản vô tính liệt sinh: Trùng sốt rét.
- Từ một các thể, một TB sau khi sinh sản cho nhiều TB.
- Sinh sản hữu tính:.
- Hiện tượng tiếp hợp: Đây là kiểu sinh sản hữu tính rất đặc trưng của Trùng lông bơi.
- Chúng không tạo thành giao tử mà hiện tượng trao đổi bộ nhân xảy ra khi 2 cá thể ghép đôi (tiếp hợp), sinh sản bằng phân chia chỉ xảy ra sau khi rời bạn ghép đôi..
- Tùy theo chúng ở lại hay di chuyển sang cơ thể bạn ghép đôi mà có tên gọi là tiền nhân định cư hoặc tiền nhân di động.
- Hiện tượng xen kẽ giữa sự sinh sản vô tính và sự sinh sản hữu tính qua các thế hệ của cùng một loài: Trùng sốt rét Plasmodium..
- Ý nghĩa của sinh sản vô tính và hữu tính:.
- Chu trình phát triển phải qua 2 vật chủ với 2 hình thức sinh sản khác nhau: sinh sản vô tính trong máu của ĐVCXS và sinh sản hữu tính bằng sự hình thành tử bào tử trong các ĐVKXS (muỗi)..
- Chu kỳ sinh sản của Trùng sốt rét ở người và muỗi có 2 giai đoạn: giai đoạn sinh sản vô tính trong người và giai đoạn sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi truyền bệnh..
- Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người.
- Trùng sốt rét sau khi được muỗi Anopheles truyền vào máu người, bắt đầu sinh sản vô tính qua 2 thời kỳ:.
- Trước khi hút máu, khi đốt người, muỗi đã bơm nước bọt vào cơ thể người cùng với Trùng sốt rét dưới dạng tử bào tử..
- Đến gan, tử bào tử xâm nhập vào tế bào gan, dồn nhân tế bào gan về một phía, chúng ăn (bằng cách thẩm thấu) chất nguyên sinh của tế bào và bắt đầu lớn lên thành liệt thể là một dạng tròn, chuẩn bị sinh sản.
- Khi đủ điều kiện, liệt thể sinh sản bằng hình thức liệt sinh cho ra nhiều liệt tử.
- Cứ như vậy, liệt sinh có thể xảy ra một vài lần trước khi sinh sản hữu tính..
- Các mầm giao tử này không tiếp tục phát triển thêm trong cơ thể người mà sẽ phát triển thành giao tử ở muỗi.
- Thời gian hoàn thành chu kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu của Plasmodium vivax kéo dài khoảng 48h.
- Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles.
- Khi muỗi hút máu người, các mầm giao tử có trong máu người bệnh được truyền sang cơ thể muỗi sốt rét.
- Khi muỗi đốt người, chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể người..
- Từ muỗi sang người, trước tiên tử bào tử chui vào các TB nội mô của các mạch, sinh sản trong đó một thời gian ngắn và ngay đó, chúng rời nội mô vào mạch để chui vào hồng cầu.
- Cấu tạo cơ thể của sán lá gan giống với sán lông ở nhiều điểm, tuy nhiên, do có đời sống ký sinh nên ở sán lá gan, lớp biểu mô có lông tiêu biến, lớp tế bào hình thành biểu mô có lông chuyển sâu vào trong nhu mô đệm..
- Ngoài giác bám còn có các gai cuticun giúp cho sán bám chắc hơn vào cơ thể vật chủ..
- Sán lá gan lưỡng tính, hệ sinh dục phát triển phức tạp.
- Vòng đời của sán lá gan trải qua nhiều giai đoạn phát triển với những điều kiện nhất định (trứng phải có nước, ấu trùng phải gặp các loài ốc thích hợp, các giai đoạn tiếp theo phải vào được cơ thể trâu, bò hay người).
- Chu trình phát triển của sán lá gan: từ trứng qua redia đến aldolescaria.
- Sau một thời gian, miracidium xâm nhập vào cơ thể vật chủ trung gian thứ nhất là một loài ốc, mất lông bơi và chuyển thành sporocyst chứa tế bào mầm..
- Có hiện tượng xen kẽ thế hệ sinh sản vô tính và hữu tính.
- Vòng đời của sán lá gan có hiện tượng xen kẽ thế hệ sinh sản hữu tính (ở vật chủ chính) và sinh sản vô tính (nhờ các tế bào mầm trong cơ thể ấu trùng).
- Đây có thể coi là hình thức sinh sản không đực ở vật chủ trung gian.
- Sinh sản không đực đã làm tăng nhanh số lượng ấu trùng để tăng xác suất gặp vật chủ..
- Sinh sản nhiều để hạn chế rủi ro, để phát tán mạnh và cho nhiều cơ hội.
- Số trứng nhiều, có thêm khả năng sinh sản đơn tính và vô tính là các biểu hiện thích nghi của động vật ký sinh phải chịu nhiều khó khăn trong vòng đời để gặp lại vật chủ là môi trường sống thích hợp.
- Câu 5: Các hình thức sinh sản của Ruột khoang? Nhận xét gì về hình thức phát triển xen kẽ thế hệ của Ruột khoang?.
- Động vật Ruột khoang có 2 cách sinh sản: Sinh sản vô tính (mọc chồi, cắt ngang, cắt dọc) và sinh sản hữu tính.
- Ở nhiều nhóm phát triển có xen kẽ thế hệ..
- Thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi khi điều kiện sống thuận lợi: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở phần giữa cơ thể thủy tức.
- Thủy tức con sau khi hình thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
- Trong tập đoàn thủy tức, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
- Các cá thể sinh sản bắt nguồn từ một chồi của tập đoàn nhưng mọc lên thành một trụ rỗng, từ đó nảy các chồi sứa, tách khỏi trụ rỗng và bơi tự do..
- San hô sinh sản vô tính theo lối sinh chồi hoặc cắt đôi.
- Thông thường, san hô sinh sản cắt đôi theo chiều dọc nhưng một số lại cắt đôi theo chiều ngang (Fungia).
- Ở thủy tức, khi gặp điều kiện sống bất lợi, chúng chuyển sang sinh sản hữu tính.
- Ở thủy tức nước ngọt, các TB sinh dục được sinh ra từ ngoại bì và được chứa trong các núm trên thành cơ thể.
- Sự thụ tinh xảy ra ngay trong cơ thể mẹ.
- Một số san hô thụ tinh ngoài cơ thể..
- Hiện tượng xen kẽ thế hệ sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Hiện tượng này có ở Tập đoàn thủy tức và lớp Sứa..
- Sau khi chín, TB sinh dục đực và cái ra ngoài qua vết nứt của cơ thể.
- Quá trình thụ tinh và phát triển tiến hành trong nước.
- Trong vòng đời của tập đoàn có xen kẽ 2 giai đoạn: giai đoạn thủy tức sống định cư, sinh sản vô tính bằng đâm chồi và giai đoạn thủy mẫu sống di động, sinh sản hữu tính bằng cách hình thành các tế bào sinh dục..
- Có hiện tượng xen kẽ thế hệ, nhưng giai đoạn thủy tức cùng với sự quá trình sinh sản vô tính rất ngắn.
- Giai đoạn thủy mẫu chiếm ưu thế trong suốt đời sống với lối sinh sản hữu tính..
- Câu 6: Đặc điểm cơ bản của ngành Giun đốt? Ý nghĩa của sự phân đốt cơ thể?.
- Các động vật thuộc ngành Giun đốt có mức độ tổ chức cơ thể cao hơn hẳn các ngành trước đó..
- Xoang cơ thể thứ sinh.
- Xoang cơ thể ở giun đốt là xoang cơ thể thứ sinh, khác với xoang cơ thể nguyên sinh về mặt nguồn gốc và cấu tạo.
- Xoang cơ thể của giun đốt được giới hạn hoàn toàn bằng lớp tế bào có nguồn gốc từ lá phôi giữa.
- Nó không lớn và tiếp xúc trực tiếp với thành cơ thể và các nội quan, không thông suốt từ trước ra sau, từ trái sang phải mà gồm các đôi túi.
- Phần lát mặt trong của thành cơ thể gọi là lá vách, phần lót ống tiêu hóa và nội quan là lá phủ tạng.
- Trong thể xoang chứa dịch thể xoang, góp phần làm tăng thêm tính đàn hồi của cơ thể và rất cần thiết cho sự vận chuyển của con vật.
- Tóm lại, sự xuất hiện của xoang cơ thể thứ sinh là một sự kiện rất quan trọng, nó ảnh hưởng tích cực tới mọi hoạt động sống trong cơ thể..
- Cơ thể phân đốt.
- và chức năng), tuy nhiên nhất quán và bao trùm toàn bộ cơ thể về hình dạng ngoài và cấu tạo trong.
- Sự sắp xếp lặp lại theo chiều dọc cơ thể của nhiều cơ quan (thần kinh, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết…) tạo cho cơ thể Giun đốt gồm một chuỗi các đơn vị giống nhau, gọi là các đốt.
- Do đó, mỗi đốt là một phần của cơ thể, có thể tự điều chỉnh ở một mức độ nhất định hoạt động chung của cơ thể..
- Hệ tuần hoàn của Giun đốt có nguồn gốc là xoang cơ thể nguyên sinh, là một hệ tuần hoàn kín, gồm mạch máu dọc lưng, mạch máu dọc bụng, các đôi mạch máu bên nối liền mạch máu lưng và mạch máu bụng..
- Thực chất, việc hô hấp được thực hiện qua da, nhưng không phải trên toàn bề mặt cơ thể mà trên một khu vực nhất định..
- Hệ cơ phát triển.
- Thành cơ thể có một lớp biểu mô.
- Dưới lớp biểu mô có lớp cơ vòng, giúp cơ thể phình to hoặc co bé lại.
- Bên trong là lớp cơ dọc, làm cho cơ thể dài ra hoặc co ngắn lại và làm cho cơ thể có thể uốn cong theo các hướng.
- Ý nghĩa sự phân đốt cơ thể.
- Cùng với đặc điểm hệ cơ phát triển và xuất hiện xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể, việc phân đốt cơ thể ở Giun đốt làm cho chúng có khả năng vận chuyển tốt hơn..
- Sự phân đốt cơ thể là một đặc điểm quan trọng trong quá trình tiến hóa.
- Câu 7: Đặc điểm cấu tạo cơ thể của lớp Côn trùng (Insecta) 1.
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Cơ thể có 3 phần: Đầu do 5 đốt phía trước tập trung lại, Ngực 3 đốt và Bụng có số đốt thay đổi tùy nhóm, nhiều nhất là 12 đốt.
- Cơ thể có kích thước khác nhau (từ 0.2mm đến 300mm), xung quanh cơ thể có vỏ kitin bao bọc, vỏ gồm nhiều mảnh ghép lại..
- Hệ cơ của côn trùng rất phát triển, gồm khoảng 2000 bó cơ vân ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.
- Hoạt động nhờ co duỗi của 2 màng chắn phía lưng và phía bụng cơ thể: Màng chắn phía lưng khi co làm giãn xoang bao tim và buồng tim, máu từ ngoài dồn vào xoang bao tim rồi vào buồng tim qua các lỗ tim.
- Cơ quan hô hấp của phần lớn côn trùng là hệ ống khí, tạo thành mạng lưới thông khí giữa môi trường ngoài và từng tế bào của cơ thể..
- Ở những côn trùng bay giỏi, trong hệ thống khí quản có những đoạn phình to trở thành các túi khí dự trữ và làm giảm tỉ trọng cơ thể..
- Xúc giác: có các núm lồi hoặc các lông nhỏ trên râu, phần phụ miệng và ở các phần khác nhau trên cơ thể..
- Nhóm côn trùng có lợi.
- Hút máu, gây thiếu máu, làm cơ thể suy nhược, giảm khả năng chống bệnh.
- Đầu độc cơ thể vật chủ bằng các loại chất độc trong nước bọt, trong trứng, trong noãn bào, gây nên những rối loạn về sinh lý như nhịp đập của tim, nhịp thở, thân nhiệt.