« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính dân tộc trong thơ của Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa


Tóm tắt Xem thử

- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU THÔNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA.
- VB Việt Bắc.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC BÀI THƠ “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA 24.
- của Tố Hữu ở trường THPT 24.
- Vài nét về tính dân tộc trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu 27.
- của Tố Hữu ở trường THPT theo lí thuyết trường nghĩa 31.
- Khả năng phân tích tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu dưới góc độ trường từ vựng – ngữ nghĩa 32.
- Tính dân tộc trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu 34 2.3.3.
- Trong nền văn học hiện đại Việt Nam, Tố Hữu là một nhà thơ lớn.
- Như chúng ta đã biết, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
- “Việt Bắc” là một tác phẩm hay, đồng thời cũng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
- Đó là những lí do khiến chúng tôi quyết định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính dân tộc trong thơ của Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa” (Qua bài thơ “Việt Bắc”) cho việc nghiên cứu khoa học của mình.
- Hi vọng, sự thành công của đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào việc tìm ra một hướng đi mới cho việc dạy học thơ Tố Hữu nói chung, tác phẩm "Việt Bắc".
- của nhà thơ Tố Hữu (SGK Ngữ văn 12, tập 1)..
- của Tố Hữu.
- Tố Hữu là một nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam và bài thơ “Việt Bắc” là tác phẩm nổi tiếng đã làm tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu.
- Nhiều tác giả (2000), Tố Hữu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục..
- Trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả cũng ít nhiều đề cập đến tính dân tộc trong thơ của Tố Hữu.
- Nhiều đề tài, luận văn, luận án cũng đã đề cập đến thơ Tố Hữu và bài thơ “Việt Bắc”, nhiều bài văn hay cũng đã phân tích tính dân tộc.
- trong thơ Tố Hữu nói chung, tính dân tộc trong bài thơ “Việt Bắc” nói riêng.
- Tuy nhiên, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh tiếp cận, tìm hiểu tính dân tộc trong thơ Tố Hữu – cụ thể trong bài thơ “Việt Bắc”, đặc biệt là tìm hiểu tính dân tộc thông qua lí thuyết trường nghĩa thì chưa thấy có tài liệu nào thực sự chú trọng.
- Do đó, trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu của những người đi trước, chúng tôi xin đề xuất đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính dân tộc trong thơ của Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa” (Qua bài thơ “Việt Bắc”)..
- Dạy học bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu cho học sinh THPT..
- Chủ yếu tìm hiểu tính dân tộc trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa..
- Khảo nghiệm dạy học tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu trong chương trình THPT ở trường THPT Trần Khánh Dư – Huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh..
- của Tố Hữu có thể áp dụng vào quá trình dạy học theo hướng tích hợp Ngữ - Văn ở nhà trường phổ thông..
- của Tố Hữu ở trường trung học phổ thông theo lí thuyết trường nghĩa.
- “Việt Bắc” của Tố Hữu)..
- “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA.
- của Tố Hữu ở trường THPT.
- Thơ Tố Hữu được học ở lớp 11 và lớp 12..
- Chúng ta có thể khẳng định những thành công trên cả phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Việt Bắc” bởi bài thơ được coi là đỉnh cao của thơ ca Tố Hữu..
- Đối với người học: các em cũng đã có những kiến thức nền tảng về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu như thể thơ, cách gieo vần, lối xưng hô.
- Đó cũng là lí do quan trọng khiến các em không quá khó khăn, bỡ ngỡ khi tiếp nhận tác phẩm thơ Tố Hữu.
- Đối với người dạy: dạy học tính dân tộc trong thơ Tố Hữu dựa trên lí thuyết trường nghĩa là con đường quan trọng để hình thành những cách khai thác tác phẩm ở những thể loại khác nhau.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do giáo viên chưa tìm hiểu kĩ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu gắn với lí thuyết trường nghĩa.
- Vì vậy, trong luận văn này, kế thừa những thành quả về phương pháp dạy học hiện đại nói chung và phương pháp dạy học văn nói riêng, chúng tôi xin bước đầu đề xuất các bước tìm hiểu tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu từ góc độ trường từ vựng – ngữ nghĩa..
- Vài nét về tính dân tộc trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
- Thơ Tố Hữu là một thành tựu nổi bật của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Tính dân tộc trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu được thể hiện trước hết ở phương diện nội dung: thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc..
- Đã có người từng nhận xét: Tố Hữu là nhà thơ cộng sản.
- Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị.
- Cảm hứng lớn nhất trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử - dân tộc.
- Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà.
- Thơ Tố Hữu nghiêng về tính truyền thống hơn là khuynh hướng hiện đại, đổi mới.
- Tố Hữu từng nhận xét: “Thơ là tấm gương của tâm hồn”.
- Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là thành tựu xuất sắc của thơ cách mạng Việt Nam.
- của Tố Hữu ở trường THPT theo lí thuyết trường nghĩa.
- Khả năng phân tích tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu dưới góc độ trường từ vựng – ngữ nghĩa.
- Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam..
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.
- tính dân tộc ở thơ Tố Hữu thể hiện trong cách cảm,.
- Ở Việt Bắc, tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở lối kết cấu đậm chất ca dao, ở giọng điệu lục bát điêu luyện, ngọt ngào.
- Việc phân tích toàn bộ hệ thống từ vựng được Tố Hữu sử dụng trong tác phẩm.
- Tính dân tộc trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu a.
- Trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu đã dùng 05 từ (xuất hiện 09 lần) để gọi Hồ Chí Minh: Người, cụ Hồ, Bác Hồ, Bác, ông Cụ.
- Trong tác phẩm của mình, Tố Hữu cũng đã hai lần nhắc đến hình ảnh áo chàm (Áo chàm đưa buổi phân li, Chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhòa).
- Tố Hữu đã một lần nữa cho chúng ta thấy được tính cách dân tộc của người Việt Nam “trọng nghĩa, trọng tình”.
- Phần trước, chúng tôi đã đi vào tìm hiểu tính dân tộc của thơ Tố Hữu trong bài thơ Việt Bắc trên phương diện nội dung.
- Nếu xét về hình thức nghệ thuật thì tính dân tộc trong nghệ thuật của thơ Tố Hữu được thể hiện ở những nét chính sau.
- Tính dân tộc trong ngôn ngữ được thể hiện một cách đặc sắc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Thơ ca dân gian hay viết về những nỗi nhớ nhung, Việt Bắc của Tố Hữu cũng vậy:.
- Như vậy, có thể nhận thấy, ngôn ngữ trong bài thơ Việt Bắc nói riêng và trong thơ Tố Hữu nói chung là ngôn ngữ của dân tộc được bắt nguồn từ cội nguồn văn học dân gian Việt Nam và từ cuộc sống đời thường.
- Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng nói: “Tố Hữu có một hơi thơ dân tộc trong âm điệu”.
- Chính vì vậy mà nhạc điệu trong thơ Tố Hữu mãi ngân nga trong lòng tâm hồn tác giả.
- Bút pháp quần chúng ấy đã góp phần làm nên sắc thái dân tộc đậm đà trong thơ Tố Hữu.
- Một loạt từ cùng trường nghĩa đã được Tố Hữu huy động để thể hiện vẻ đẹp rất riêng của núi rừng Việt Bắc.
- Tố Hữu thực sự đã mang hồn thiêng núi sông, tâm hồn dân tộc lên những lời thơ Việt Bắc.
- Bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu gồm 150 câu lục bát chia làm hai phần.
- Một loạt địa danh đã được Tố Hữu liệt kê trong tác phẩm của mình.
- Tố Hữu đã viết bài thơ “Việt Bắc” để đáp lại nỗi niềm ấy.
- Tố Hữu diễn tả nỗi nhớ về Việt Bắc như nhớ người yêu: “Nhớ gì như nhớ người yêu”.
- Đặc biệt, Tố Hữu không thể quên hình ảnh người mẹ (nắng cháy lưng, địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô).
- Tố Hữu đã thể hiện rất rõ, chân thật, trọn vẹn tính cách, tâm hồn của người Việt Nam trong bài thơ Việt Bắc.
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại.
- Có thể nói, việc thay đổi liên tục ý nghĩa biểu đạt của hai từ “mình – ta” là một sự sáng tạo táo bạo của Tố Hữu.
- “Việt Bắc”.
- Vận dụng phương pháp đã đề xuất ở chương 2 vào soạn giảng một tác phẩm cụ thể ở trường THPT, qua đó khẳng định tính khả thi của phương pháp đã được đề xuất trong dạy học tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu..
- Nội dung thực nghiệm: Nội dung thực nghiệm là hoạt động dạy và học thơ Tố Hữu qua đoạn trích Việt Bắc trong chương trình Ngữ Văn THPT (Ngữ văn 12, tập 1) 3.3.2.
- Tính dân tộc đậm đà được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu trong SGK Ngữ Văn 12 tập 1?.
- Có nguyên nhân là HS ở các lớp thực nghiệm được tìm hiểu, phân tích bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa.
- Vì vậy, các em có khả năng trả lời rõ ràng, chính xác hơn, phân tích đánh giá sắc sảo hơn (so với HS các lớp đối chứng) về tính dân tộc trong bài thơ “Việt Bắc” nói riêng và trong thơ Tố Hữu nói chung.
- Dạy học thơ Tố Hữu (Qua bài “Việt Bắc”) thông qua lí thuyết trường nghĩa có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục về nhận thức, về tư tưởng, thái độ cho HS..
- Kết quả dạy thực nghiệm cho thấy, dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học thơ Tố Hữu (Qua bài “Việt Bắc”) nói riêng thông qua lí thuyết trưởng nghĩa.
- Nhà thơ Tố Hữu có một vai trò quan trọng trên thi đàn cũng như trong nền văn học sử nước nhà.
- Để nâng cao chất lượng dạy thơ Tố Hữu.
- Xuất phát từ cách hiểu đó, các tác giả biên soạn Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn đã có định hướng đổi mới đúng đắn là dạy tác phẩm văn học nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng theo lí thuyết trường nghĩa.
- đề xuất phương pháp dạy học theo lí thuyết trường nghĩa nhằm mục đích hình thành kĩ năng tự học, tự đọc tác phẩm thơ Tố Hữu nói riêng, thơ ca nói chung.
- Hướng tiếp cận thơ Tố Hữu lí thuyết trường nghĩa – từ góc độ ngôn ngữ không chỉ giúp học sinh tiếp cận sâu sắc và toàn diện nội dung cũng như nghệ thuật của từng tác phẩm mà còn góp phần làm tăng hứng thú khi các em học thơ ông..
- Từ thực tế thực nghiệm dạy đoạn trích Việt Bắc - theo lí thuyết trường nghĩa chúng tôi nhận thấy: việc dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa đã phát huy khả năng tư duy, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học.
- Vì thế việc dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa hoàn toàn có thể thực hiện được.
- Tiếp cận thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa là một hướng tiếp cận phù hợp..
- Đối với nhà quản lí: Xây dựng các bài giảng mẫu áp dụng các phương pháp dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa.
- Luận văn là những kết quả của những suy nghĩ, tìm tòi để vận dụng lí luận dạy học mới và lí thuyết trường nghĩa vào dạy học thơ Tố Hữu trong nhà trường THPT..
- PHIẾU ĐI U TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU Ở THPT THÔNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA.
- Câu 2: Thầy (cô) có dạy học tính dân tộc trong thơ Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa không?.
- Câu 8: Thầy (cô) có khó khăn gì khi dạy học tính dân tộc trong thơ Tố Hữu thông qua lí thuyết trường nghĩa?.
- Câu 1: m đã được học bài thơ nào của nhà thơ Tố Hữu chưa?.
- Câu 5: m hiểu thế nào là tính dân tộc trong thơ ca? Hãy cho biết tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu nhìn dưới góc độ trường nghĩa được thể hiện qua những khía cạnh nào?.
- Câu 6: m có ý kiến hay đề nghị gì trong việc dạy học thơ Tố Hữu trong trường phổ thông không?