« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn học tập Mô đun 4 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh


Tóm tắt Xem thử

- Hướng dẫn học tập Mô đun 4 : Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Đề án đổi mới chương trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông ở nước ta hiện nay là thực hiện dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, được thực hiện theo tinh thần của Nghị quyết 29/NQ-TW.
- Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại..
- Chương trình giáo dục tiểu giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực.
- Chương trình giáo dục THCS giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về cách ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động..
- Chương trình giáo dục THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lực chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới..
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh thcs.
- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm..
- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:.
- Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;.
- Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất..
- Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh..
- Những yêu cầu cần đạt cụ thể về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi được quy định tại chương trình tổng thể và tại các chương trình môn học, hoạt động giáo dục..
- Năng lực Bậc Tiểu học Bậc Trung học cơ sở.
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên..
- -Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương -Bảo vệ các di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động phát huy , bảo tồn di sản văn hóa.
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng..
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi..
- tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng..
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên.
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Những yêu cầu về năng lực + Yêu cầu về năng lực chung.
- Năng lực Bậc tiểu học Bậc trung học cơ sở Năng lực tự chủ và tự học.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
- Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau..
- năng của bản thân..
- Biết tên, hoạt động chính và vai trò của một số nghề nghiệp.
- Hiểu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội..
- Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác Xác định mục đích,.
- nhiệm và hoạt động.
- Hiểu được nhiệm vụ của bản thân.
- Phân tích được các công việc cần thực hiện trong.
- Đánh giá được nguyện vọng, khả năng của từng thành viên trong nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác..
- Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung.
- Đánh giá hoạt động hợp tác.
- Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm;.
- Biết tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tếtheo.
- Biết tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân, nhà trường và địa phương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề..
- Thiết kế và tổ chức hoạt động.
- Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn..
- Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp..
- của các hoạt động.
- gia hoạt động..
- .Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của học sinh 1) Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực ngôn ngữ của học sinh bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực sử dụng ngoại ngữ.
- mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Ngữ văn, chương trình môn Ngoại ngữ và được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ là chủ đạo..
- 2) Năng lực tính toán.
- Năng lực tính toán của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Năng lực tính toán được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục.
- Biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính.
- toán là năng lực toán học, được hình thành và phát triển chủ yếu ở môn Toán.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực toán học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Toán..
- 3) Năng lực khoa học.
- Năng lực khoa học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Năng lực khoa học được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học chủ đạo là: Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (ở cấp tiểu học).
- Chương trình mỗi môn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển năng lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua các cấp học (năng lực khoa học.
- năng lực khoa học tự nhiên, năng lực khoa học xã hội.
- năng lực vật lí, năng lực hóa học, năng lực sinh học.
- năng lực lịch sử và địa lí, năng lực lịch sử, năng lực địa lí)..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí (ở cấp tiểu học).
- 4) Năng lực công nghệ.
- Năng lực công nghệ của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực công nghệ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Công nghệ và được thực hiện ở chương trình của nhiều môn học, hoạt động.
- giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Công nghệ là chủ đạo..
- 5) Năng lực tin học.
- Năng lực tin học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Tin học và được thực hiện trong toàn bộ các chương trình môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Tin học là chủ đạo..
- 6) Năng lực thẩm mĩ.
- Năng lực thẩm mĩ của học sinh bao gồm năng lực âm nhạc, năng lực mĩ thuật, năng lực văn học;.
- mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực thẩm mĩ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn và được thực hiện trong chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó ba môn học đã nêu là chủ đạo..
- 7) Năng lực thể chất.
- Năng lực thể chất của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:.
- Hoạt động thể dục thể thao..
- Yêu cầu cần đạt về năng lực thể chất đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Giáo dục thể chất và được thực hiện trong chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Giáo dục thể chất là chủ đạo..
- Như vậy, giáo dục THCS đã hướng tới phát triển cho học sinh 10 năng lực, trong đó có 3 năng lực chung và 7 năng lực đặc thù..
- Những năng lực đặc thù được phát triển qua từng môn học hay qua các hoạt động dạy liên môn..
- Các năng lực chung và năng lực đặc thù cần được phát triển đồng thời qua quá trình dạy học các môn học mà không được tách rời nhau.
- Trong đó năng lực chung đóng vai trò them chốt trong việc phát triển các năng lực đặc thù, còn các năng lực đặc thù là cơ sở hỗ trợ cho việc phát triển năng lực chung..
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề được thực hiện như một quá trình tư duy với các bước sau:.
- Bước 1: Định hướng: Giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề hoặc có thể gợi ý để học sinh tự tạo ra tình huống có vấn đề.
- Phát biểu vấn đề dưới dạng “mâu thuẫn nhận thức” và học sinh muốn tìm tòi để giải quyết vấn đề/mâu thuẫn đó..
- Bước 3: Thực hiện kế hoạch: Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Đánh giá việc thực hiện giả thuyết đặt ra.
- Xác định được mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực cần đạt được qua việc tìm hiểu nội dung bài học..
- Lựa chọn (xây dựng) tình huống phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và năng lực nhận thức của học sinh..
- Xây dựng các câu hỏi thảo luận: Khi đưa ra tình huống nhất thiết phải có các câu hỏi kèm theo để gợi ý cho học sinh thảo luận.
- Câu hỏi đưa ra giúp học sinh tìm hiểu nội dung chính về tình huống, hướng dẫn học sinh tham gia giải quyết tình huống..
- Yêu cầu học sinh/nhóm học sinh giải quyết tình huống (có thể lựa chọn ngẫu nhiên)..
- Đưa ra những câu hỏi để trao đổi, thảo luận nhằm phân tích làm rõ thêm cách giải quyết tình huống, để khắc sâu kiến thức, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phản biện..
- Học sinh được giao các nhiệm vụ cụ thể, cần thảo luận để hiểu nhiệm vụ, xác định được mục tiêu cũng như bổ sung, điều chỉnh khi cần thiết.
- Bước 4: Thực hiện.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong nhóm còn giáo viên tư vấn, hỗ trợ.
- Học sinh trình bày các kết quả của nhóm trước lớp, sử dụng Power Point hoặc tài liệu văn bản, có thể đưa lên mạng..
- Học sinh cần được tạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một cách có phê phán.
- Việc đánh giá tiếp theo do giáo viên thực hiện.