« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn kiểm soát đái tháo đường thai kỳ Những điều cần biết về đái tháo đường thai kỳ


Tóm tắt Xem thử

- Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết tương do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin hoặc cả hai.
- Theo Hội Nội tiết Hoa Kỳ (Endocrine Society) đái tháo đường thai kỳ là tình trạng liên quan đến tăng glucose huyết tương của mẹ và làm tăng nguy cơ các kết cục sản khoa bất lợi.
- GI : Chỉ số glucose huyết tương hPL : human placental lactogen.
- SPK : Thai phụ khoa.
- ĐTĐ là nhóm những rối loạn chuyển hóa không đồng nhất gồm tăng glucose huyết tương và rối loạn dung nạp glucose do thiếu insulin, giảm tác dụng của insulin hoặc cả hai..
- Đái tháo đường mang thai, hay còn gọi là đái tháo đường rõ (Overt Diabetes) có mức glucose huyết tương đạt mức chẩn đoán đái tháo đường tiêu chuẩn (WHO, 2006), trong khi đái tháo đường thai kỳ có mức glucose huyết tương thấp hơn..
- Đối với thai phụ.
- Sẩy thai và thai lưu: Thai phụ mắc ĐTĐTK tăng nguy cơ sẩy thai tự nhiên, các thai phụ hay bị sẩy thai liên tiếp cần phải được kiểm tra glucose huyết một cách thường quy..
- Nhiễm khuẩn niệu: Thai phụ mắc ĐTĐTK nếu kiểm soát glucose huyết tương không tốt càng tăng nguy cơ nhiễm khuẩn niệu..
- Hạ glucose huyết tương và các bệnh lý chuyển hóa ở trẻ sơ sinh: Chiếm tỷ lệ khoảng từ 15.
- Dị tật bẩm sinh: Một nghiên cứu từ cho thấy, ở thời điểm thụ thai của người mẹ bị mắc bệnh ĐTĐ, nếu lượng glucose huyết tương không được kiểm soát tốt thì tỷ lệ dị tật bẩm sinh của trẻ sơ sinh sẽ rất cao từ 8 - 13%, gấp 2 - 4 lần nhóm không bị ĐTĐ..
- Có nhiều bằng chứng cho thấy tăng glucose huyết tương mạn tính ở cơ thể mẹ giai đoạn từ 3 - 6 tuần cuối của thai kỳ dẫn đến tăng sử dụng glucose ở thai nhi, xuất hiện tình trạng thiếu oxy ở thai nhi, tăng tình trạng toan máu của thai là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gây chết thai..
- Lần khám 1: Khi thai phụ đến khám lần đầu tiên vào 3 tháng đầu thai kỳ, xét nghiệm glucose huyết tương lúc đói hoặc glucose huyết tương bất kỳ.
- Nếu glucose huyết tương lúc đói bất thường ≥ 126 mg% hoặc glucose huyết tương bất kỳ ≥ 200mg%, chẩn đoán ĐTĐ và giới thiệu chuyên khoa Nội tiết..
- Lần khám sau đó: Khi thai kỳ bước vào tuần thứ 24 - 28 tư vấn cho thai phụ về tầm soát ĐTĐTK, phát tờ rơi về những thông tin liên quan ĐTĐTK và hướng dẫn ăn uống hợp lý để thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose 75 gam - 2 giờ vào lần khám thai định kỳ tiếp theo, ghi chú vào sổ khám thai ngày tái khám kèm kiểm tra glucose huyết tương bằng mực đỏ để dễ nhớ..
- Giờ Glucose huyết tương (mg/dl hay mg%).
- Glucose huyết tương (mmol/l).
- Nếu làm được xét nghiệm glucose huyết:.
- Với thai phụ: theo dõi glucose huyết tương mao mạch (Lưu ý: để chẩn đoán dùng glucose huyết tương tĩnh mạch) trong 2 tuần có hướng dẫn chế độ ăn cho thai phụ đái tháo đường thai kỳ.
- Glucose huyết tương mục tiêu:.
- Nếu cả 4 lần thử glucose huyết tương đều đạt mục tiêu, cử động thai và các thăm khám không ghi nhận bất thường.
- Nếu có trên 50% số lần thử glucose huyết tương lớn hơn glucose huyết tương mục tiêu, tư vấn và giới thiệu thai phụ lên tuyến trên..
- Nếu sau 2 tuần, glucose huyết tương không đạt mục tiêu thì hướng dẫn thai phụ nhập viện:.
- Thai phụ đáp ứng với điều trị: thường có đến 80% thai phụ đạt glucose huyết tương mục tiêu sau 5 ngày điều trị.
- Glucose huyết tương không đạt mục tiêu sau 5 ngày, phối hợp cùng bác sĩ chuyên khoa nội tiết, dùng Insulin..
- Khi glucose huyết tương đã ổn định với Insulin.
- Khuyến cáo phụ nữ bị ĐTĐTK kiểm soát glucose huyết tương đạt mục tiêu hoặc càng gần bình thường càng tốt, nhưng không có nguy cơ hoặc không gây hạ glucose huyết tương..
- Khuyến cáo dùng các biện pháp làm hạ glucose huyết tương, nếu việc thay đổi lối sống không đủ để duy trì glucose huyết tương đạt mục tiêu ở các phụ nữ bị ĐTĐTK..
- Phụ nữ bị ĐTĐTK cần được theo dõi và kiểm soát glucose huyết tương bởi các bác sĩ Sản khoa (đã được tập huấn về ĐTĐTK) và/hoặc bác sỹ chuyên khoa Nội tiết - Đái tháo đường..
- Xét nghiệm glucose huyết tương (nếu khó khăn, có thể theo dõi với xét nghiệm giọt máu đầu ngón tay) khi đói và sau ăn 2 giờ, lặp lại mỗi 3 ngày (nếu chưa vào chuyển dạ)..
- Xét nghiệm glucose huyết tương khi đói và sau ăn 2 giờ, lặp lại mỗi ngày (nếu chưa vào chuyển dạ)..
- Điều chỉnh liều Insulin sao cho đạt và duy trì ổn định glucose huyết tương mục tiêu..
- Hội chẩn lại chuyên khoa Nội tiết khi glucose huyết tương không ổn định..
- Nếu glucose huyết tương ổn định: Chấm dứt thai kỳ ở tuổi thai 39 tuần hoặc khi có chỉ định sản khoa..
- Nếu glucose huyết tương không ổn định: CHẤM DỨT THAI KỲ ở tuổi thai 38 tuần (sau khi chích corticoides trưởng thành phổi) hoặc khi có chỉ định sản khoa..
- Lưu ý: corticoides giúp trưởng thành phổi có thể làm tăng glucose huyết tương, do vậy cần chỉnh liều Insulin phù hợp..
- Xét nghiệm glucose huyết tương đói, sau ăn 1 giờ, sau ăn 2 giờ hay số lần xét nghiệm glucose huyết tương sẽ do bác sĩ chuyên khoa Nội tiết quyết định, lặp lại mỗi ngày..
- Lưu ý: corticoides giúp trưởng thành phổi có thể làm tăng glucose huyết tương và do vậy cần chỉnh liều Insulin phù hợp..
- Cần kiểm soát glucose huyết tương mẹ trong suốt cuộc chuyển dạ và sinh (tốt nhất dao động từ 60 - 100 mg/dl hay 3,3 - 5,6 mmol/l)..
- Theo dõi chặt chẽ nồng độ glucose huyết thanh để điều chỉnh thuốc cho phù hợp..
- Đo glucose huyết tương.
- Đo glucose huyết tương khi đói, trước ăn và sau ăn (1 giờ hoặc 2 giờ).
- Có thể sử dụng glucose huyết tương mao mạch (nhưng phương tiện đo phải cho ra kết quả gần tương đương với máu tĩnh mạch)..
- Hoạt động thể chất giúp phòng ngừa ĐTĐTK, giảm sự đề kháng insulin, kiểm soát glucose huyết tương và rối loạn chuyển hóa lipid máu…..
- Liệu pháp dinh dưỡng cho thai phụ có nguy cơ bị đái tháo đường.
- 60% năng lượng khẩu phần, nên sử dụng thực phẩm có chỉ số glucose huyết tương thấp và trung bình..
- Nên sử dụng ngũ cốc nguyên hạt, gạo lức, gạo lật nảy mầm thay thế cho gạo trắng có chỉ số glucose huyết tương cao..
- Sử dụng trên 400g rau/ ngày, nên ăn rau có nhiều chất xơ làm hạn chế mức độ tăng glucose huyết tương sau ăn..
- Nên ăn nhiều bữa trong ngày để không làm tăng glucose huyết tương quá nhiều sau ăn, và hạ glucose huyết tương quá nhanh lúc xa bữa ăn..
- Hạn chế tối đa các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao làm tăng cao glucose huyết tương sau ăn: bánh, kẹo, kem, chè, trái cây sấy.
- Mục tiêu kiểm soát glucose huyết tương của liệu pháp dinh dưỡng.
- Liệu pháp dinh dưỡng bao gồm việc cá nhân hóa chế độ ăn tối ưu để kiểm soát glucose huyết tương.
- Liệu pháp dinh dưỡng được xây dựng dựa trên thói quen ăn uống, hoạt động thể lực, glucose huyết tương và tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ…:.
- Hỗ trợ kiểm soát glucose huyết tương: không làm tăng glucose huyết tương sau ăn nhiều, không làm hạ glucose huyết tương lúc xa bữa ăn, giảm nồng độ HbA1c trong máu..
- Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng cho thai phụ bị đái tháo đường 5.2.2.1.
- Hạn chế năng lượng ăn vào là một giải pháp để kiểm soát sự tăng cân, glucose huyết tương và thai to.
- Đặc biệt với thai phụ bị ĐTĐ thì chất xơ có vai trò quan trọng đặc biệt trong kiểm soát glucose huyết tương và phòng biến chứng của ĐTĐ.
- Các thực phẩm dinh dưỡng y học cho người đái tháo đường cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu ở tỷ lệ cân đối, có chỉ số glucose huyết thanh thấp, và đã được chứng minh lâm sàng giúp kiểm soát tốt đường huyết ở phụ nữ ĐTĐTK, cũng là một chọn lựa tốt để bổ sung dinh dưỡng cho phụ nữ ĐTĐTK..
- Phân bố bữa ăn trong ngày của thai phụ bị đái tháo đường.
- Chia nhỏ bữa ăn đóng một vai trò rất quan trọng trong điều hòa glucose huyết tương để tránh tăng glucose huyết tương nhiều sau ăn, nên ăn 3 bữa chính và 2 - 3 bữa phụ.
- Kiểm soát glucose huyết tương đạt mục tiêu hoặc càng gần mục tiêu càng tốt nhưng không có nguy cơ gây hạ glucose huyết tương hoặc gây hạ glucose huyết tương quá mức..
- Nếu việc thay đổi lối sống không đủ để duy trì glucose huyết tương đạt mục tiêu thì phối hợp với insulin..
- Mục tiêu kiểm soát glucose huyết tương:.
- Glucose huyết tương không đạt mục tiêu điều trị sau 1 đến 2 tuần áp dụng chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý (trên 20% số mẫu xét nghiệm không đạt mục tiêu điều trị).
- Glucose huyết tương cao.
- Mức glucose huyết tương lúc đói 5,6 mmol/L đến trên 5,8 mmol/l và/hoặc glucose huyết tương đỉnh sau ăn trên 7,8 mmol/l cần xem xét điều trị ngay.
- Liều lượng insulin và số mũi tiêm: Liệu lượng Insulin và số mũi tiêm Insulin phụ thuộc vào mức tăng glucose huyết tương, hình thái tăng glucose huyết tương, tuổi thai, tình trạng kháng Insulin, stress, nhiễm trùng.
- Nếu người bệnh chỉ bị tăng glucose huyết tương lúc đói thỉ chỉ cần tiêm Insulin nền (basal) tác dung kéo dài hoặc bán chậm là đủ.
- Nếu người bệnh chỉ bị tăng glucose huyết tương sau ăn thì cần tiêm mũi Insulin tác dụng nhanh (phóng hay bolus) trước các bữa ăn có glucose tăng cao.
- Nếu người bệnh bị tăng cả glucose huyết tương lúc đói và sau ăn thì phải phối hợp tiêm cả mũi Insulin nền và phóng trước các bữa ăn.
- Như vậy, tùy tình trạng tăng glucose huyết tương mà có thể tiêm cho bệnh nhân từ 1 mũi cho đến 4 mũi, thậm chí 5 mũi tiêm Insulin trong ngày..
- Nếu người bệnh chỉ tăng glucose huyết tương buổi sáng lúc đói thì phác đồ sử dụng Insulin nền được khuyến cáo.
- Nếu glucose huyết tương sau ăn tăng (bằng hoặc trên 7,8 mmol/L (140 mg/dL) sau ăn 1 giờ, hoặc bằng hoặc trên 6,7 mmol/L (120 mg/dL) sau ăn 2 giờ và dưới 11,1 mmol/L (200 mg/dL)) thì sử dụng Insulin nhanh (regular, lispro, aspart) tiêm trước các bữa ăn.
- Số mũi tiêm phụ thuộc vào số các bữa ăn có tăng glucose huyết tương, có thể tiêm từ 1 đến 3 mũi tiêm.
- Chỉnh liều Insulin 2 - 3 ngày/lần, mỗi lần tăng 1 - 2 đơn vị cho đến khi glucose huyết tương đạt mục tiêu..
- Nếu glucose huyết tương tăng cả lúc đói và sau ăn, thì phác đồ tiêm Insulin nền - phóng (basal - bolus) được sử dụng.
- Nếu glucose huyết tương lúc đói của bệnh bằng hoặc lớn hơn 7 mmol/L (126 mg/dL) và/hoặc glucose huyết tương sau ăn bằng hoặc lớn hơn 11,1 mmol/L (200 mg/dL.
- Thời gian chỉnh liều Insulin phụ thuộc vào mức độ tăng glucose huyết tương, có thể chỉnh liều sau 1 - 3 ngày điều trị..
- Trong quá trình điều trị cần tránh để tình trạng tăng glucose huyết tương (>7,8 mmol/L) hoặc hạ glucose huyết tương (<3,3 mmol/L) kéo dài..
- Ngày mổ: nhịn ăn từ 0 giờ, thử glucose huyết tương đói, ngưng mũi Insulin cữ sáng (Insulin tác dụng nhanh, ngắn).
- Nên mổ trong buổi sáng ngày mổ, nếu 12 giờ chưa được mổ: thử glucose huyết tương mao mạch và xử trí tùy kết quả.
- Nếu có dấu hiệu của hạ glucose huyết tương thì xử trí phù hợp..
- Glucose huyết tương không kiểm soát tốt Không dung nạp tốt Bệnh lý mạch máu.
- Nếu thai phụ ĐTĐTK không kiểm soát glucose huyết tương tốt, cần áp dụng Phác đồ kiểm soát glucose huyết tương cho đối tượng nguy cơ cao và Phác đồ hạ glucose huyết tương trẻ sơ sinh..
- Ngay sau sinh không cần dùng Insulin vì glucose huyết tương thường trở về bình thường..
- Kiểm tra glucose huyết tương đói ngày hôm sau..
- Sau sinh nếu glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/L: phải sử dụng Insulin cho mẹ,.
- ĐÁI THÁO.
- ĐƯỜNG TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÌNH THƯỜNG (BẤT THƯỜNG GLUCOSE HUYẾT.
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ.
- Glucose huyết tương đói/ NPDNG 75g, 2 giờ (4 - 12 tuần hậu sản).
- Cân nhắc sử dụng Metformin nếu bất thường cả glucose huyết tương đói và kiểm tra dung nạp Glucose.
- Theo dõi glucose huyết tương mỗi năm.
- Tầm soát glucose huyết tương mỗi 1-3 năm.
- Glucose huyết tương đói.
- 100mg/dL hay Glucose huyết tương sau.
- 140mg/dL Glucose huyết tương đói 100.
- 125 mg/dL hay Glucose huyết tương sau 2g.
- 140 – 199 mg/dL Glucose huyết tương đói.
- 125mg/dL hay Glucose huyết tương sau