« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn ôn tập môn kiểm toán nội bộ Tài liệu Đại học - cao đẳng


Tóm tắt Xem thử

- tầm quan trọng đvoi việc quản trị DN và đv kiểm toán viên độc lập 1958: Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP.
- báo cáo thủ tục kiểm toán 29 “ Phạm vi xem xét KSNB của KTV”, lần đầu tiên phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán 1962, CPA ban hành SAP 33, giới hạn nghiên cứu KSNB về kế toán, nhưng không bị buộc đánh giá KSNB về quản lý =>.
- Ban kiểm Soát do Ðại Hội hoặc Hội Nghị toàn thể Hội Viên bầu hoặc miễn nhiệm, có tối thiểu 03 thành viên, nhưng tối đa không quá 05 thành viên.
- Trưởng Ban Kiểm Soát là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Đại Hội toàn thể Hội Viên và Ban Thường Trực Hội.
- Ban Kiểm soát có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ của Ban Chấp Hành và có thể bầu bổ sung khi có nhu cầu.
- Ban Kiểm Soát hoạt động độc lập với Ban Chấp Hành, theo quy chế riêng do Ðại Hội hoặc Hội Nghị toàn thể Hội Viên thông qua..
- nhu cầu thực tế để có hoa hồng hoặc ko mua hàng nhưng vẫn thanh toán tiền hàng HTTT &.
- tạo thói quen Xem lại các lại kiểm toán (Chương 1 slide 39) Xem lại đánh giá RR DN (Chương 2 slide 8) Công trình nghiên cứu gian lận của ACFE (Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ): Giáo trình tr36 ->.
- 8 chương 33 điều Cơ chế kiểm soát theo chiều dọc được xác lập qua cơ chế kiểm soát trong cơ cấu tổ chức &.
- Khi 2 loại quy chế này được thực hiện tốt, cũng có nghĩa là cơ chế kiểm soát đã được vận hành Cơ chế kiểm soát theo chiều ngang được thiết lập theo các quy trình nghiệp vụ Chuẩn bị thiết lập hay hoàn thiện HTKSNB: 15 bước Thuyết phục nhân viên: trên cơ sở lợi ích của nhân viên sau đó mới đến lợi ích của công ty và lợi ích của chủ doanh nghiệp.
- 3 mục tiêu bắt buộc của phát triển bền vững: là tăng trưởng, hiệu quả và kiểm soát.
- Quy trình, thủ tục KTNB: 4 bước chủ yếu Lập kê hoạch KT: Kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm và Kế hoạch từng cuộc kiểm toán nội bộ.
- Chuẩn bị cuộc kiểm toán Tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát Chương trình kiểm toán Thực hiện: 2 phương pháp kiểm toán cơ bản Phương pháp kiểm toán cơ bản Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Phương pháp cân đối Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản 2.
- Phương pháp kiểm toán tuân thủ Phương pháp thực nghiệm (trắc nghiệm) Các thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát Phương pháp kiểm tra, đối chiếu Phương pháp quan sát Phương pháp thẩm tra và xác nhận Phương pháp phỏng vấn Phương pháp tính toán Lập BC: BC bất thường: trhop có những vđe phức tạp phát sinh trong năm nhằm sửa sai kịp thời ->.
- là loại BC khá nhạy cảm BC từng cuộc kiểm toán nội bộ: Sau khi kết thúc mỗi cuộc kiểm toán, gửi BGĐ &.
- Đvị đc Kiểm toán BC kiểm toán nội bộ hàng năm: Không muộn hơn tháng 01 hàng năm, Ban Kiểm soát gửi báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch kiểm toán nội bộ năm trước và kế hoạch kiểm toán nội bộ năm tiếp theo lên Hội đồng Quản trị Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của KTNB: Nhằm đảm bảo kết quả kiểm toán được sử dụng và báo cáo việc thực hiện kiến nghị lên cấp trên Các công việc sau kiểm toán: Đánh giá công việc kiểm toán Hồ sơ Kiểm toán nội bộ Quản lý chất lượng kiểm toán nội bộ Đơn đặt hàng Khách hàng phát hành Ít nhất là 2 chữ ký: Khách hàng (xác nhận việc đặt hàng) &.
- đóng dấu để phê duyệt/xác nhận việc bán hàng nhất là với các cq nhà nước – giúp cho người mua chứng minh được việc mua hàng của mình là hoàn toàn hợp pháp) Khách hàng : (ký để xác nhận việc mua hàng – giúp cho người bán có cơ sở để chứng minh việc bán hàng) 3 liên: 1 liên gốc (liên tím) lưu tại bộ phận kế toán để theo dõi doanh thu và công nợ (kế toán thuế) 1 liên (liên đỏ) giao cho khách hàng 1 liên (liên xanh) chuyển cho Bộ phận bán hàng để theo dõi doanh thu &.
- Các nhân viên thờ ơ vs hiệu quả hoạt động của công ty vì chế độ khen thưởng bình quân =>.
- môi trường quản lý: NQL ko tôn trong quy định đã đề ra của đơn vị Dạng này xem thêm bài tập Chương III HTKSNB, Sách “Bài tập Kiểm toán” BT tình huống Carter là NV lâu năm của phòng kế toán cty Marston.
- (1)(2)&(3): Việc vừa theo dõi các hợp đồng, vừa có những quyết định về chính sách bán hàng và lập ra các hồ sơ về chính sách này là kẽ hở trong hệ thống kiểm soát Ý kiến: Môi trường kiểm soát: không chặt chẽ và hợp lý, tạo ra những kẽ hở làm phát sinh những gian lận.
- Về Jonh: chỉ theo dõi được số phát sinh được ghi trên sổ, không kiểm soát được thực tế phát sinh là bao nhiêu.
- Hoạt động kiểm soát: Bất kiêm nhiệm: Carter vừa lập CT vừa thu tiền, vừa kiểm tra – đối chiếu ->.
- 1 người làm từ A->Z Ko có thủ tục phòng ngừa và phát hiện: không có quá trình ký duyệt kiểm tra, kiểm soát về các khoản giảm trừ, hàng bán trả lại,.....
- Jonh chỉ kiểm soát được những số liệu mà nhân viên cung cấp, không nắm rõ được số liệu thực tế phát sinh.
- hàng kỳ đối chiếu công nợ, quyết định các chính sách bán hàng, ký quyết định thu chi tiền, UNT,UNC Kiểm soat chu trình mua hàng.
- Có thể chia làm 4 chu trình kiểm soát nhỏ trong việc kiểm soat chu trình mua hàng: 1.
- giấy đề nghị mua hàng phải được phê duyệt bởi lãnh đạo -->.
- đơn đặt mua hàng (slượng, clượng, mục đích.
- Bên mua hàng phải độc lập với người làm đơn đặt hàng là điều quan trọng 2.
- Kiểm soát khâu nhận vật tư hàng hoá và kiểm nghiệm.
- Kiểm soát khâu ghi nhận khoản nợ phải trả người bán.
- Kiểm soát khâu xử lý, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ.
- Nguyên tắc "tam đầu" có nghĩa là: người duyệt giá, người thực hiện mua hàng và người ghi sổ theo dõi là 3 người khác nhau.
- Kiểm soát qui trình mua hàng Kiểm soát Mua hàng.
- 3.1 Chỉ người có thẩm quyền mới lập phiếu đề nghị mua hàng.
- Người không có thẩm quyền có thể vẫn đề nghị mua hàng được..
- Công ty nên chuẩn hoá và đánh số trước các phiếu đề nghị mua hàng của từng phòng ban đề nghị mua hàng như là một biện pháp kiểm soát các phiếu đề nghị mua hàng hiện tại để đảm bảo rằng hàng đề nghị mua được đặt hàng và hàng được nhận chính xác.
- Phiếu này phải được người có thẩm quyền ký duyệt và phải được đối chiếu đến tài khoản trên sổ cái để người đề nghị mua hàng có trách nhiệm về ngân sách chi..
- Việc mua hàng chỉ được tiến hành khi trình phiếu đề nghị mua hàng được uỷ quyền..
- 3.2 Ngăn chặn gian lận trong việc đặt hàng nhà cung cấp.
- Nhân viên mua hàng gian lận trong việc đặt hàng chẳng hạn đặt hàng mà nhân viên này sử dụng cho mục đích riêng và có thể trình hoá đơn để được thanh toán liên quan đến khoản mua hàng hư cấu đó..
- Nên tách biệt chức năng đề nghị mua hàng và chức năng đặt hàng.
- Nói cách khác, mọi việc mua hàng chỉ do phòng thu mua tiến hành và phòng thu mua phải độc lập với các phòng khác..
- Phòng thu mua chỉ nên đặt hàng nhà cung cấp khi nhận được phiếu đề nghị mua hàng tiêu chuẩn đã được người có thẩm quyền ký duyệt.
- Các liên của đơn đặt hàng này nên được chuyển đến phòng nhận hàng, phòng kế toán và phòng đề nghị mua hàng để giúp kiểm tra nhận hàng và thanh toán sau đó..
- 3.3 Kiểm soát việc nhận tiền hoa hồng không được phép từ nhà cung cấp.
- Nhân viên mua hàng có thể chọn nhà cung cấp mà không bán hàng hoá/dịch vụ phù hợp nhất hoặc ở mức giá thấp nhất có thể vì nhân viên này nhận tiền hoa hồng không được phép từ nhà cung cấp..
- Công ty nên áp dụng cách thức đòi hỏi ít nhất ba báo giá từ ba nhà cung cấp độc lập đối mỗi khi mua hàng hoặc với mỗi khoản mua hàng trên một mức nào đó..
- Công ty nên hoán đổi vị trí các nhân viên mua hàng để tránh tình trạng một người có quan hệ với một số nhà cung cấp nhất định trong một thời gian dài.
- Công ty cũng nên áp dụng cách thức mà các phòng đề nghị mua hàng định kỳ cho ý kiến phản hồi về hoạt động của phòng thu mua..
- Một liên của biên bản nhận hàng sau khi đã hoàn thành và ký xong nên được gửi cho phòng kế toán để làm chứng từ hạch toán và gửi cho phòng đề nghị mua hàng để làm bằng chứng về quy trình mua hàng đã hoàn thành..
- Một biện pháp kiểm soát tốt cũng bao gồm việc đóng dấu lên hoá đơn để ghi rõ số tham chiếu của đơn đặt hàng và biên bản nhận hàng, mã tài khoản, nếu phù hợp, và tên viết tắt của nhân viên thực hiện việc kiểm tra này.
- Việc này đảm bảo là tất cả các hoá đơn, vốn là cơ sở để thanh toán cho nhà cung cấp, sẽ liên quan đến những giao dịch mua hàng hợp lệ và nhận đúng hàng..
- 3.6 Thanh toán mua hàng chính xác.
- Phòng mua hàng nên có trách nhiệm thông báo cho phòng kế toán về bất kỳ thay đổi gì liên quan đến việc mua hàng mà có thể dẫn đến thay đổi thanh toán, chẳng hạn như thời hạn thanh toán, chiết khấu, hàng mua bị trả lại, v.v.
- Hãy xác định những điểm mạnh và hạn chế của kiểm soát nội bộ của công ty tia sáng đối vs các nghiệp vụ trả tiền.
- đối với những hạn chế hãy đưa kiến nghj cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ.
- RR thông đồng giữa cô Thu và Kt công nợ, số liệu trong bảng đối chiếu đã đc làm khớp trước khi đưa ông Minh (Do giả sử trhop Thu gặp riêng ncc để lấy $ CK nên ko ảnh hưởng TGNH) phân công phân nhiệm chưa hợp lý, 1 nhân viên (Thu) làm quá nhiều việc của người khác, không tận dụng tốt được nguồn nhân lực, Quá tin tưởng nhân viên dẫn tới khả năng xảy ra nhiều rủi ro Trong cuộc kiểm toán đầu tiên của anh chị tại một doanh nghiệp sản xuất có quy mô trung bình, Ông Tám là giám đốc công ty có giải thích về cách ông thực hiện việc phân công phân nhiệm tại công ty để tránh không cho phép một người kiểm soát mọi phương diện của một nghiệp vụ như sau: Cô Lan đảm trách việc mua hàng, nhận hàng và giữ hàng.
- đảm trách việc mua hàng ->.
- cần hoặc mua hàng ko cần (tăng SL mua) =>.
- Khi nhận hàng, nhân viên bộ phận nhận hàng sẽ ghi số thực nhận vào liên này của đơn đặt hàng và gửi về cho bộ phận kế toán để ghi sổ.
- Toàn bộ các hoạt động dòng tiền đều do ng này này thực hiện, ko có ai giám sát hay kiểm tra – đối chiếu Rủi ro có thể xảy ra: người này ghi giảm các khoản thu, tăng khoản chi để tham ô, chiếm dụng ts công ty, chi cho nhu cầu riêng nhưng ghi vào cp của cty Yêu cầu : Đối với mỗi tình huống kể trên, hãy cho biết điểm yếu của kiểm soát nội bộ và loại gian lận hoặc sai sót nào có thể xảy ra.
- Sau đó cho biết thủ tục kiểm soát nào có thể điều chỉnh những điểm yếu này của kiểm soát nội bộ.
- Dưới đây là một số thủ tục kiểm soát liên quan đến chu trình nghiệp vụ mua hàng, hãy cho biết thử nghiệm kiểm soát mà kiểm toán viên có thể sử dụng cho mỗi thủ tục kiểm soát đó: Các thủ tục kiểm soát chủ yếu bao gồm.
- Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài.
- Tất cả mọi nghiệp vụ mua hàng đều phải lập đơn đặt hàng b.
- Đơn đặt hàng phải được lập trên cơ sở Phiếu đề nghị mua hàng của bộ phận có nhu cầu.
- Bộ phận nhận hàng được tổ chức độc lập với bộ phận mua hàng e.
- Hàng tháng, bộ phận kế toán thanh toán, bộ phận mua hàng và bộ phận nhận hàng tiến hành đối chiếu số liệu để phát hiện các khoản chênh lệch, lập biên bản giải trình lý do và cách xử lý.
- Điều gì sau đây không đúng với khái niệm kiểm soát nội bộ =>.
- Bởi vì mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, đơn vị có thể chỉ tiến hành thủ tục kiểm soát trên cơ sở chọn mẫu để kiểm tra..
- Các thủ tục kiểm soát bảo đảm không có sự thông đồng giữa các nhân viên đơn vị .
- Trong quá trình xem xét kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không có nghĩa vụ phải :=>.
- a.Tìm kiếm các thiếu sót quan trọng trong hoạt động của kiểm soát nội bộ.
- Hiểu biết về môi trường kiểm soát và hệ thống thông tin.
- Xác định các thủ tục kiểm soát liên quan đến kế hoạch kiểm toán có hiệu lực không? d.
- Thực hiện các thủ tục để tìm hiểu về thiết kế của kiểm soát nội bộ.
- Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu và đá nh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát trên : =>.
- Các thủ tục kiểm soát mà kiểm toán viên dự định dựa vào .
- Các thủ tục kiểm soát đã được xác định là yếu kém nghiêm trọng.
- Các thủ tục kiểm soát có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
- Một mẫu ngẫu nhiên trong các thủ tục kiểm soát được xem xét.
- Mục đích cuối cùng của việc đánh giá rủi ro kiểm soát là giúp cho kiểm toán viên đánh giá về: =>.
- Các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo cáo tài chính.
- Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ.
- Kiểm toán viên độc lập tiến hành xem xét kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán nhằm mục đích: =>.
- Tuân thủ các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán .
- Duy trì một thái độ độc lập với những vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán.
- Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của công việc kiểm toán .
- Kiểm soát nội bộ được thiết lập tại một đơn vị chủ yếu để : =>.
- Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ.
- Giúp kiểm toán viên độc lập lập kế hoạch kiểm toán .
- Nói chung, kiểm soát nội bộ được coi là yếu kém nghiêm trọng khi các sai sót và gian lận trọng yếu thường không được phát hiện kịp thời bởi : =>.
- Kiểm toán viên trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ.
- Các nhân viên trong quá trình thực hiện một cách bình thường các chức năng được giao .
- Mục đích của thử nghiệm kiểm soát là: =>.
- Thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính.
- Thu thập bằng chứng về sự yếu kém của kiểm soát nội bộ.
- Thu thập bảo đảm hợp lý về việc thực hiện đầy đủ và hữu hiệu các thủ tục kiểm soát.
- Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán