« Home « Kết quả tìm kiếm

Isson-Ippin và vai trò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000


Tóm tắt Xem thử

- ISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN.
- SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO ISSON - IPPIN Ở NHẬT BẢN THẬP NIÊN 1980.
- Sự ra đời của phong trào Isson-Ippin.
- Tiền thân của phong trào Isson-Ippin: Phong trào NPC ở thị trấn Oyama.
- Phong trào Isson-Ippin và 3 nguyên tắc hoạt độngError! Bookmark not defined..
- QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG PHONG TRÀO ISSON-IPPIN Ở NHẬT BẢN.
- Hoạt động xây dựng và phát triển sản phẩm.
- Bước phát triển sản phẩm.
- Phong trào Isson-Ippin ở các địa phươngError! Bookmark not defined..
- Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực .
- Hoạt động mở rộng giao lưu của phong trào.
- Thành quả của phong trào Isson-Ippin đối với sự phát triển kinh tế, xã hội Nhật Bản giai đoạn 1980-2000.
- Nguyên nhân và bài học thành công của phong trào Isson-Ippin.
- Một vài vấn đề tồn tại của phong trào Isson-Ippin Error! Bookmark not defined..
- Một số đề xuất về chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam.
- Trong số các địa phương thực hiện thành công cải cách kinh tế và chấn hưng sản xuất địa phương, tỉnh Oita (khu vực Kyushu, miền Tây Nam Nhật Bản) được đánh giá cao với Phong trào Isson-Ippin ( 一村一品運動 , tạm dịch là Phong trào Mỗi làng Một sản phẩm).
- Trải qua hơn 30 năm, phong trào Isson-Ippin không chỉ góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội ở khu vực nông thôn trong tỉnh Oita nói riêng mà còn gợi mở những biện pháp phát huy tổng hợp các nguồn lực địa phương trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn bền vững.
- Mô hình phát triển của phong trào Isson-Ippin không chỉ được nhân rộng ra nhiều khu vực trong nước Nhật mà còn được nhiều quốc gia trên thế giới học tập như Thái Lan, Hàn Quốc, Philippin, Malawi,....
- Việt Nam vốn là nước có truyền thống phát triển nông nghiệp với hơn 70% dân số tập trung ở khu vực nông thôn.
- Vì vậy, vấn đề phát triển nông thôn mới hay phát.
- triển nông thôn bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia.
- gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch.
- Thực ra, những nội dung trên cũng tương đồng với mục tiêu mà phong trào Isson-Ippin ở Nhật Bản đã đặt ra trong bối cảnh đầu thập kỷ 1980 nhằm giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực nông thôn.
- Thực tế phong trào Isson-Ippin đã cho thấy nếu chính quyền đề ra được các mục tiêu và hành động cụ thể, đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội ở từng giai đoạn thì việc thực hiện các mục tiêu trên không phải quá khó khăn.
- Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu về sự hình thành, phát triển, những thành quả cũng như bài học của phong trào Isson-Ippin của Nhật Bản để đúc rút những kinh nghiệm có thể áp dụng vào chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa.
- Những thành công và hiệu quả mà phong trào Isson-Ippin đem lại cho sự phát triển kinh tế, xã hội ở các địa phương, đặc biệt là khu vực nông thôn của Nhật Bản trong những năm 1980 đã thu hút sự chú ý của nhiều học giả cũng như các nhà nghiên cứu không chỉ ở Nhật Bản mà có nhiều quốc gia khác như Hàn Quốc hay Việt Nam.
- Tại Nhật Bản, nhiều nghiên cứu địa phương về phong trào đã được thực hiện ngay từ khi phong trào mới ra đời.
- Tiêu biểu là nghiên cứu của Trung tâm thông tin kinh tế địa phương của tỉnh Oita (1982) với nhan đề “Phong trào Isson-Ippin và chính sách phát triển sản xuất địa phương.
- 一村一品運動と地域産業政策.
- cứu này giới thiệu về hoàn cảnh ra đời, phương châm hoạt động cũng như chính sách phát triển ngành nghề sản xuất ở địa phương trong phong trào.
- Một nghiên cứu đáng chú ý khác của nhà nghiên cứu Akiyama Kaoru (1983) nhan đề “Phong trào Isson-Ippin ở tỉnh Oita và vai trò của Hợp tác xã.
- Các bài viết giới thiệu về phong trào của tác giả Niwa Noboru (1983) “Phong trào Isson-Ippin ở tỉnh Oita.
- 大分県における一村一品運動.
- của Nhóm nghiên cứu kinh tế và phát triển khu vực (1985) “Thực tế phong trào Isson-Ippin Oita.
- 大分・一村一.
- 品運動の実際 ) là những nghiên cứu địa phương cung cấp thông tin sống động về quá trình mày mò và hình thành phong trào tại Oita..
- 環境経済学 )đưa ra khái niệm về lý thuyết phát triển nội sinh trên cơ sở phân tích phong trào Isson-Ippin như một trong những phong trào điển hình cho phương thức phát triển nội sinh.
- Một nhà nghiên cứu khác là Moritomo Yuichi (1991) trong “Con đường phát triển nội sinh”.
- 内発的発展の道 ) đã tái đánh giá những hiệu quả mà phong trào đem lại trong việc khôi phục nền kinh tế, xã hội ở khu vực nông thôn, miền núi, đồng thời chỉ ra những vấn đề tồn tại của phong trào như sự phân bố lợi ích cũng như hiệu quả của phong trào còn chưa đồng đều giữa các thành phần kinh tế hay giữa các địa phương trong tỉnh.
- Tiếp nối quan điểm về phương thức phát triển nội sinh, năm 2005, Ogiko Daisuke trong“Khảo sát phong trào Isson-Ippin từ góc nhìn lý thuyết phát triển nội sinh.
- 内発的発展論から見た一村一品運動の一考察 ) đã phân tích về trường hợp thị trấn Oyama với ba phong trào cải cách nông nghiệp, nông thôn.
- đánh giá các hiệu quả về mặt kinh tế thông qua các hoạt động sản xuất của phong trào Isson- Ippin, đồng thời chỉ ra vai trò của lãnh đạo và các tổ chức hỗ trợ của chính quyền trong các hoạt động của phong trào..
- Sau khi phong trào Isson-Ippin được nhân rộng ra các địa phương của Nhật Bản và giới thiệu ra nước ngoài, nhiều nghiên cứu đã được hệ thống hóa và xuất bản,.
- như “Phong trào Isson-Ippin đãlan toả thế nào tớicác địa phương của Nhật Bản và.
- các nước đang phát triển”( 一村一品運動と開発途上国・日本の地域振興はどう伝えられ.
- Đặc biệt, đáng chú ý là phân tích của tác giả Inozume Noriko về các loại hình và phương thức lưu thông hàng hoá, sản phẩm của phong trào NPC thông qua các cửa hàng bán hàng trực tiếp của nông dân.
- Nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích các mô hình phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở các quốc gia châu Á, châu Phi học tập và quá trình áp dụng mô hình phát triển của phong trào Isson-Ippin như Thái Lan, Malawi, Mông Cổ.
- Tiêu biểu là Adachi Fumihiko trong “Phong trào Isson-Ippin với châu Á hiện đại -Nhìn từ điều tra thực địa tại Oita và Thái.
- 一村一品運動と現代アジア―大分県とタイ地域の現地調査から Phong.
- trào Isson-Ippin và sự tự chủ của kinh tế địa phương.
- 一村一品運動と地域経済の自 立 ) (2006),….
- Bên cạnh đó, một số nhà nghiên cứu nước ngoài cũng tìm hiểu về Isson-Ippin từ góc độ chính sách phát triển của chính quyền.
- Đáng chú ý là nhà nghiên cứu Hàn Quốc Kyo Son Bi trong“Những đặc trưng trong triển khai chính sách của chính quyền địa phương -Trường hợp triển khai chính sách trong phong trào Isson-Ippin.
- 地方政府の政策実施の開始における特徴―大分県の一村一品運動施策を事.
- Ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu các đề tài về phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương, đặc biệt là khu vực nông thôn của Nhật Bản trong thời kỳ cận hiện đại, cụ thể là những nghiên cứu về phong trào Isson-Ippin vẫn còn khá hạn chế.
- Các tài liệu đề cập đến phong trào này phần lớn là những bài báo giới thiệu chung về phong trào đăng tải trên một số trang báo điện tử nhưng nội dung khá trùng lặp nhau như bài viết “Để phong trào Mỗi làng Một sản phẩm phát huy hiểu quả ở nước ta” đăng trên Báo Điện tử Cộng sản, do tác giả Lê Anh tổng hợp.
- nghiệm của Thái Lan trong triển khai Phong trào “Mỗi làng Một sản phẩm”;.
- “Phong trào “Mỗi làng Một sản phẩm” triển khai ở Việt Nam” đăng trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh của tác giả Mạnh Trường.
- Hay bài viết “Phong trào Mỗi làng Một sản phẩm: Vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp trên thị trường” do tác giả Lê Hùng, Cục Công Nghiệp địa phương tổng hợp đăng trên website của Bộ Công Thương.
- loạt bài viết “Phong trào “Mỗi làng, Một sản phẩm.
- Một chiến lược phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá”.
- đăng trên website của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Hầu hết các bài viết đã công bố đều giới thiệu chung về bối cảnh ra đời của phong trào Isson-Ippin hay còn gọi là phong trào Mỗi làng Một sản phẩm trong những năm đầu thập niên 1980 mà chưa phân tích kỹ bối cảnh kinh tế, xã hội cũng như mô hình tiền thân của phong trào này.
- Hơn nữa, các bài viết cũng chưa chỉ ra được các nguyên nhân cũng như bài học thành công cụ thể cho các địa phương khi học hỏi và áp dụng mô hình phát triển của phong trào vào thực tiễn..
- Từ lịch sử nghiên cứu đề tài có thể thấy, ngay sau khi phong trào được khởi xướng đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập và phân tích về phong trào Isson-Ippin ở các khía cạnh khác nhau nhưng những nghiên cứu theo hướng tiếp cận tổng quát từ phong trào tiền thân của phong trào Isson-Ippin là phong trào cải cách và phát triển nông thôn của thị trấn Oyama, sau đó được Thống đốc tỉnh Oita Hiramatsu Morihiko (người khởi xướng phong trào Isson-Ippin) xem xét, đúc rút kinh nghiệm và áp dụng trong toàn tỉnh.
- sự tương đồng của hai phong trào trong các nguyên tắc hoạt động.
- những hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, giáo dục mà phong trào Isson-Ippin đem lại.
- nguyên nhân và bài học thành công cụ thể rút ra từ phong trào.
- Với luận văn này, tác giả mong muốn đưa ra cách tiếp cận tổng thể về phong trào, từ phân tích một cách hệ thống bối cảnh ra đời, mô hình phong trào tiền thân.
- của Isson-Ippin.
- lý giải những thành tựu về mặt kinh tế và xã hội mà phong trào đã đạt được.
- đánh giá khách quan thành công và những vấn đề tồn tại của phong trào, qua đó đem lại cái nhìn toàn diện và xác thực về phong trào Isson-Ippin, đồng thời bước đầu đề xuất những bài học phù hợp cho Việt Nam.
- Khái quát về bối cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của phong trào Isson-Ippin tại Oita..
- Phân tích quá trình mở rộng, những thành quả kinh tế, xã hội, đóng góp của phong trào Isson-Ippin trong xây dựng và phát triển nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000..
- Trên cơ sở lý thuyết phát triển nội sinh, luận văn chỉ ra và lý giải nguyên nhân thành công cũng như những vấn đề còn tồn tại của phong trào Isson-Ippin..
- Bước đầu đưa ra gợi ý về chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của phong trào Isson-Ippin..
- Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng chính là quá trình ra đời và phát triển của phong trào Isson-Ippin tại tỉnh Oita trong giai đoạn 1980-2000..
- Đây là giai đoạn hình thành và phát triển mạnh mẽ của phong trào trước khi diễn ra cuộc tổng sát nhập hành chính của Nhật Bản vào năm 2005.
- Quá trình phát triển của phong trào Isson-Ippin tại Oita đã đem lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, làm thay đổi bộ mặt của địa phương, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn cũng như các vùng miền.
- Bên cạnh đó, luận văn còn phân tích quá trình nhân rộng của mô hình Isson-Ippin tại các địa phương ở Nhật Bản nhằm đánh giá chính xác hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội mà phong trào đem lại;.
- lý giải nguyên nhân, bài học thành công và chỉ ra những vấn đề còn tồn tại của phong trào..
- Để làm rõ bối cảnh kinh tế, xã hội nông thôn Nhật Bản dẫn đến sự ra đời, phát triển của ý tưởng Isson-Ippincũng như vai trò, hiệu quả của phong trào Isson-Ippin đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương Nhật Bản, tác giả luận văn đã.
- 1.秋山薫 (1983),「大分県「一村一品運動」と農協の対応」, 農村金融/農林中金総合研究所.
- 日本中小企業学会論集 (足立文彦 (2004),「一村一品運動と現代アジア―大分県とタイ地 域の現地調査から.
- 足立文彦(2014),「大山町史細見―一村一品運動のモデルはいかにして形成されたか―」.
- 江田一美 (1981),「大分県・大山町:売れるものをつくる農業へ― NPC 運動 20 年をふ りかえって.
- 呉藤加代子(2008),「大分県大山町--パスポート所持全国一の山村」, 潮出版社 [編], pg.82-87..
- 平池久義・山本政一 (1992),「大分県における一村一品運動の一考察―革新の視点から.
- 井草邦雄(2008),「アジアの地方産業おこしの課題と「一村一品運動」―大分モデル のアジア諸国への対応性.
- 片山忠範 (1985),「大分県大山町のえのきたけんいよる町づくり―新しい産地形成によ り地域農業の振興を目指す.
- 九州経済調査協会編 (1973),「新しい山村社会をもとめて―大分県大山町の「梅・栗運 動」から.
- 孫京美(2010),「地方政府の政策実施の開始における特徴―大分県の一村一品運動施 策を事例に.
- まちづくり研究・地域経済グループ(1985),「大分・一村一品運動の実際」, 行政研究, 調査報季, pp.52-56..
- 丹羽登 (1983),「大分県における一村一品運動」, 山村振興の現状と課題(特集), 林業 経済, pg.17-24..
- 大分県一村一品運動推進協議会/編 (1982),『ふるさとを興す一村一品運動 : 資料編』, 大分県一村一品運動推進協議会..
- 大分県地域経済情報センター/編 (1983),『一村一品運動のこれから : 生産から流通へ.
- ―資料』, 大分県商工会連合会..
- 世界農林業センサス(1960), 『大分県統計』, 農林省統計調査部..
- 世界農林業センサス(1970), 『大分県統計』, 農林省統計調査部..
- 世界農林業センサス(1980), 『大分県統計』, 農林省統計調査部.