« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế Hoạch Dạy Học Môn GDCD 6 Sách Cánh Diều


Tóm tắt Xem thử

- Phiếu học tập.
- Kế hoạch dạy học[footnoteRef:2] [2: Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn] 1.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp..
- Về năng lực.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ..
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân.
- lập và thực hiện kế hoạch để không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp..
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người..
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác..
- Về năng lực:.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người..
- lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người theo chuẩn mực đạo đức của xã hội..
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tích cực tham gia các hoạt động nhằm góp phần vào việc lan tỏa các giá trị về tình yêu thương con người..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập..
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì..
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày..
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được vai trò của việc siêng năng, kiên trì, tích cực học tập, rèn luyện để đáp ứng các nhu cầu của bản.
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày..
- Chăm chỉ: Kiên trì, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập..
- nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân.
- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống..
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện..
- nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác..
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng, không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức cơ bản để tự nhận thức, tự quản lí, tự bảo vệ bản thân..
- Năng lực phát triển bản thân: Hoàn thiện bản thân nhằm nâng cao giá trị bản thân, đạt những mục tiêu cuộc sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân, lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện của bản thân mình.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
- không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
- Bài 6 Tự nhận thức bản thân.
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân..
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân..
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân..
- Biết tôn trọng bản thân, xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống;.
- Năng lực phát triển bản thân: lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân.
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân.
- Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, biết điều chỉnh hành vi của bản thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong xã hội..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
- Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện 7.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng sống cơ bản, phù hợp với lứa tuổi..
- Năng lực phát triển bản thân: Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống..
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát hiện và giải quyết được những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày..
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi xâm hại, phá hoại thiên nhiên.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập..
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền.
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày, thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra..
- Năng lực tự chủ và tự học:.
- Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và đời sống, không đua đòi ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, hiểu được vai trò của tiết kiệm..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:.
- Lập được kế hoạch chi tiêu hợp lý của bản thân, từng bước hiểu và coi trọng tiền bạc một cách hợp lý, biết cách quản lý tiền bạc của bản thân một cách phù hợp..
- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân..
- Nêu được khái niệm công dân.
- Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Bước đầu thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những khái niệm pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó..
- Năng lực phát triển bản thân: Xác định được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật.
- Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân q, nhu cầu cá nhân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân giải quyết được một cách phù hợp các huống trong đời sống..
- Yêu nước: Tích cực, chủ động thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, tôn trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Nhân ái: tôn trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người khác, không đồng tình với cái ác, cái xấu.
- không cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực..
- đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Nêu được những quy định của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù hợp với lứa tuổi..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được quy định của pháp luật phổ thông, về quyền và nghĩa vụ của công dân và ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
- Tự giác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, tôn trọng quyền và nghĩa vụ của người khác..
- Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch để thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, vào những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi..
- nhận biết được một số sự kiện, liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt..
- Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người, cùng nhau thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân nhằm xây dựng các quan hệ tốt đẹp và lành mạn..
- không xâm phạm đến quyền và nghĩa vụ công dân của người khác.
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em, ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thựchiện quyền trẻ em..
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các quyền trẻ em, tích cực tham gia thực hiện quyền trẻ em của bản thân thành những việc làm phù hợp lứa tuổi..
- Năng lực phát triển bản thân: Biết vận dụng các quyền trẻ em để thực hiện các việc làm của bản thân một cách phù hợp để hoàn thiện bản thân mình..
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền trẻ em cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt quyền của trẻ em..
- (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề..
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh..
- Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi..
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân.
- lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập..
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp..
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra..
- (2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá..
- dự án học tập.