« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế Hoạch Giáo Dục Lịch Sử 11 Cả Năm


Tóm tắt Xem thử

- MÔN: LỊCH SỬ.
- Yêu cầu cần đạt.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử Nhật Bản dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử Ấn Độ dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đến đầu thế kỉ XX.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử Trung Quốc dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- ý nghĩa lịch sử của các phong trào đó..
- Phong trào đấu tranh chống TDP của nhân dân Campuchia..
- Phong trào đấu tranh chống TDP của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử các nước Đông Nam Á dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở các nước Đông Nam Á..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử châu Phi và khu vực Mĩ – Latinh dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Chương II:Chiến tranh thế giớ thứ nhất.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất .
- Nguyên nhân của Chiến tranh..
- Diễn biến của Chiến tranh..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu lịch sử Chiến tranh thế giới thứ nhất dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh..
- Lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc của chiến tranh..
- Phân biệt các khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những thành tựu văn hóa thời cận đại dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Ôn tập lịch sử thế giới cận đại.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cận đại dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Tiết kiểm tra góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cận đại dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Cách mạng tháng 10 Nga dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới..
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ, lược đồ thế giới và nước Nga..
- Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại..
- Rèn luyện năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử..
- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện..
- Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .
- Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc Xai – Oa Sinh Tơn..
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về tình hình các nước tư bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Nắm được quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II của các nước tư bản..
- Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc..
- Thấy rõ nguy cơ một cuộc chiến thế giới mới..
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thu được kết quả khác nhau ở các nước tư bản..
- Ủng hộ cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và giải phóng của nhân dân thế giới..
- Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện để rút ra con đường và nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giữa thế giới .
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giữa thế giới dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- sự vươn lên về kinh tế của Mĩ từ su chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .
- Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .
- Tích hợp bài 12 và 14 thành 1 bài: Đức và Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới với cấu trúc như sau:.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Nước Đức, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Nắm được những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới..
- thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Nắm được những bước phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong mười năm đầu sau chiến tranh và tác động của nó đối với tình hình chính trị xã hội..
- Hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế và quá tŕnh quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới..
- Nhận thức được sự sai lầm của các cuộc chiến tranh phi nghĩa, sẵn sàng đấu tranh chống lại những tư tưởng phản động đi ngược với lợi ích nhân loại..
- Bồi dưỡng lòng yêu mến hòa bình và ý thức xây dựng một thế giới thế giới hòa bình, dân chủ thực sự..
- Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử.
- Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cận đại, hiện đại dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Tiết kiểm tra góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cận đại, hiện đại dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới I.1.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Nêu được những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này..
- Rèn luyện khả năng tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử..
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai .
- Con đường dẫn đến chiến tranh:.
- Từ Hội nghị Muy ních đến chiến tranh thế giới..
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1941.
- Mục III.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942)..
- Quân đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945).
- Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1917 đến năm 1945) dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1917 đến năm 1945).
- Những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại .
- Những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại .
- Nhận thức một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới đã được học qua chương I, chương II, chương III, chương IV..
- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại..
- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ .
- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử đã học..
- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết đánh giá đúng về công cuộc xây dựng CNXH và vai trò của Liên Xô, biết đánh giá khách quan về chủ nghĩa tư bản, biết phòng ngừa và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới....
- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( từ 1858 đến trước năm 1873) Chiến sự lan rộng ra toàn quốc.
- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử..
- Kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử..
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử..
- Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử.
- Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất .
- Phong trào đấu tranh vũ trang trong Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này..
- Biết được các cuộc gọi khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh..
- Sơ kết lịch sử Việt Nam .
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất tìm tòi, phát hiện và năng lực đánh giá, nhận xét lịch sử, năng lực tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:.
- Kĩ năng sử dụng các loại tranh, ảnh, lược đồ lịch sử.