« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế hoạch tư vấn hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học Module 5 THCS


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động Tổ tư vấn tâm lý học đường năm học .
- Thực hiện công văn 1872/SGDDT-CTTT ngày về việc nâng cao chất lượng công tác tư vấn tâm lý trong nhà trường.
- xây dựng Kế hoạch Tổ chức các hoạt động Tư vấn tâm lý cho học sinh năm học như sau:.
- 1.Xác định khó khăn của học sinh/nhóm học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học:.
- Học sinh THCS dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hướng tới tương lai..
- Đối với học sinh THCS có trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – logíc.
- Đối với học sinh THCS, các em có trí nhớ trực quan phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ.
- Khi nói về đặc điểm tâm lý của học sinh THCS, vấn đề tình thân, tình bạn,….
- Đối với học sinh THCS, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó gắn kết nhận thức với hoạt động của trẻ em.
- Ngoài ra tâm lí của học sinh dân tộc còn bộc lộ ở việc thiếu cố gắng, thiếu khả năng phê phán và cứng nhắc trong hoạt động nhận thức.
- cần quan tâm tới việc việc phát triển tư duy và kỹ năng học tập cho học sinh trong môi trường nhóm, lớp.
- Góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng và ước mơ của mình..
- Phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra.
- Hỗ trợ học sinh giải quyết những khó khăn trong việc phát triển nhân cách, năng lực và kỹ năng học tập, lối sống, các mối quan và những rối loạn cảm xúc, nhân cách..
- Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống.
- Các thành viên của tổ tư vấn phải am hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và phương pháp tư vấn để việc tư vấn có hiệu quả.
- Trong quá trình tư vấn, giáo viên tư vấn cần giữ bí mật những vấn đề có tính nhạy cảm của học sinh, cha mẹ học sinh để tránh sự mặc cảm của các đối tượng được tư vấn..
- Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và sự tham gia của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của học sinh (gọi chung là cha mẹ học.
- sinh) và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động tư vấn tâm lý học sinh..
- Đảm bảo quyền được tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự quyết định của học sinh và bảo mật thông tin trong các hoạt động tư vấn tâm lý theo quy định của pháp luật..
- Tư vấn giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè và mối quan hệ xã hội khác;.
- Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả;.
- Tư vấn về thẩm mỹ trong trang phục, đầu tóc phù hợp giới tính;.
- Tư vấn về các giá trị sống, kỹ năng sống.
- Tư vấn các vấn đề khác theo mong muốn của học sinh.
- Hỗ trợ giới thiệu cho các em học sinh đến các cơ sở, chuyên gia khám và điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm sinh lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường..
- Bố trí giáo viên có khả năng giải đáp, hợp tác tư vấn theo các nội dung trên..
- Do chưa có giáo viên chuyên trách làm công tác tư vấn, các thành viên của tổ tư vấn phải phối hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm, các lực lượng trong nhà trường để thực hiện công tác tư vấn cho học sinh..
- Nhà trường bố trí một phòng để phục vụ cho công tác tư vấn:.
- Xây dựng các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp (GVCN), sinh hoạt dưới cờ (GV phụ trách)..
- Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..
- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh..
- Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về diễn biến tâm lý và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh..
- Tư vấn, tham vấn riêng, tư vấn nhóm, trực tiếp tại phòng tư vấn.
- tư vấn trực tiếp qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng xã hội, điện thoại và các phương tiện thông tin truyền thông khác..
- Hình thức 1: Tổ chức tư vấn trực tiếp giữa thầy cô trong tổ tư vấn - cá nhân học sinh.
- Lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn tâm lý của học sinh..
- Động viên tinh thần để học sinh giải quyết hiệu quả khó khăn của bản thân mình..
- Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: Tâm sinh lý cá nhân, tình yêu, tình bạn, những vấn đề khó nói….
- Tổ tư vấn tâm lý sẽ tiến hành tư vấn khi những vấn đề đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần khiến học sinh hoang mang, lo lắng, suy nghĩ tiêu cực, thậm chí là mất kiểm soát cảm xúc, hành vi của mình..
- Hình thức 2: Tư vấn gián tiếp.
- Thông qua nhóm facebook kín, zalo (thành lập khi học sinh có nhu cầu và nguyện vọng), điện thoại của lãnh đạo trường và thầy cô giáo trong tổ tư vấn..
- Mục tiêu và nội dung như tư vấn trực tiếp được học sinh chuyển ý kiến đề nghị tư vấn đến địa chỉ email của tổ tư vấn hoặc điện thoại của lãnh đạo trường và thầy cô giáo để được phân phối cho các thành viên tổ tư vấn phù hợp với nội dung yêu cầu, giáo viên tư vấn trả lời cho học sinh qua email và điện thoại..
- Lắng nghe những khó khăn tâm lý của học sinh..
- Động viên tinh thần học sinh..
- Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: Tâm lý cá nhân, tình yêu, tình bạn, tình thầy trò,….
- Hình thức 4: Tổ chức buổi nói chuyện các chuyên đề tư vấn giúp học sinh giải tỏa các khó khăn mang tính thời điểm hoặc mang tính phổ biến.
- Tùy thời điểm, Tổ tư vấn học đường sẽ tư vấn theo những chuyên đề phù hợp, có thể kết hợp trong buổi sinh hoạt dưới cờ..
- Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường khi triển khai các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh..
- Phối hợp với cha mẹ học sinh: Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh;.
- nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi và tác động của những thay đổi đó đối với học sinh.
- thường xuyên quan tâm, phát hiện và có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với những biểu hiện bất thường của học sinh..
- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh..
- Ban Giám hiệu thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác tư vấn tâm lý cho học sinh tại nhà trường..
- Lịch tư vấn.
- Tổ tư vấn hoạt động thường xuyên do các cán bộ, giáo viên trong tổ tư vấn tâm lý trực tiếp hỗ trợ tư vấn cho học sinh tại địa điểm của tổ tư vấn hoặc liên hệ qua số điện thoại, đặt lịch tư vấn..
- Các hoạt động, hình thức tư vấn sẽ được tổ chức xen kẽ tùy theo thời điểm, nhu cầu của học sinh..
- Cung cấp công khai địa chỉ email của tổ tư vấn, số điện thoại cá nhân của các thầy cô trong tổ tư vấn để học sinh chủ động khi cần hỗ trợ..
- Phân công nhiệm vụ các thành viên tổ tư vấn.
- trưởng dõi chỉ đạo hoạt động tư vấn của tổ tư vấn.
- bồi dưỡng cho CB-VC về công tác tư vấn học đường..
- Tiếp nhận thông tin cần tư vấn của học sinh từ email của tổ, từ hộp thư “Những điều em muốn nói”, chia sẻ lên nhóm cùng thảo luận thống nhất các biện pháp tư vấn đạt hiệu quả..
- Phụ trách việc tổ chức tư vấn cho học sinh dưới cờ hàng tuần về những vấn đề chung mà học sinh đang quan tâm..
- Ủy viên: Tiếp nhận thông tin cần tư vấn của học sinh, chia sẻ lên nhóm cùng thảo luận thống nhất các biện pháp tư vấn đạt hiệu quả..
- Tư vấn cho cán bộ lớp về phương pháp quản lý lớp, tạo phong trào thi đua...trong các buổi sinh hoạt dưới cờ hàng tuần..
- Thành lập đội ngũ phát thanh viên cung cấp những thông tin học sinh còn hoài nghi, thắc mắc chung để tuyên truyền rộng rãi..
- Phân công nhiệm vụ phụ trách các nội dung tư vấn mang tính chuyên sâu:.
- STT Nội dung tư vấn Người phụ trách.
- Tư vấn về an toàn giao thông.
- Tư vấn phương pháp học các bộ môn, sinh hoạt của lớp.
- Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác..
- Tư vấn về việc sử dụng ngôn ngữ trong các tình huống khi giao lưu trong, ngoài nhà trường và trên mạng xã hội..
- Tư vấn về thẩm mỹ trong trang phục cho học.
- Tư vấn về vấn đề phòng tránh các tệ nạn xã hội trong học đường (Ma túy, HIV-AIDS, trò chơi điện tử, bạo lực học đường…).
- Tư vấn về vệ sinh, an toàn thực phẩm;.
- Tư vấn cho HS toàn trường về vấn đề chăm sóc sức khỏe cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng bệnh….
- Cô Hoàng Thị Thu Tháng - Tư vấn hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng - GVCN.
- Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả.
- Tư vấn cho học sinh lớp 5 lựa chọn trường THCS sau khi tốt nghiệp TH năm 2021.
- Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó.
- Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi..
- Có thể kết hợp với các GVCN lớp tổ chức tư vấn tâm lý chung cho lớp vào tiết sinh hoạt hàng tuần.
- Xây dựng bài Test trắc nghiệm tâm lý cho học sinh toàn trường theo khối vào dịp đầu năm và cuối năm để nắm bắt tâm lý, nguyện vọng và mong muốn của học sinh từ đó có giải pháp sao cho hiệu quả..
- Nguyên tắc làm việc của Tổ Tư vấn Học đường.
- Lắng nghe, tôn trọng là học sinh sẽ được chia sẻ bất cứ điều gì mình muốn, tổ tư vấn không đánh giá đúng hay sai và hoàn toàn chấp nhận và tôn trọng quan điểm cũng như chính con người của các em..
- Tổ Tư vấn tâm lý luôn tôn trọng sự riêng tư của mỗi người vì vậy tổ tư vấn cam kết mọi vấn đề mà học sinh chia sẻ với chúng tôi sẽ được giữ bí mật.
- Cụ thể: Trong trường hợp học sinh tự mình tới phòng tư vấn, mọi vấn đề học sinh chia sẻ với thầy cô trong tổ tư vấn sẽ được giữ bí mật.
- Tổ tư vấn chỉ tiết lộ thông tin của học sinh với những người có trách nhiệm (phụ huynh học sinh, cố vấn…) trong ba trường hợp sau:.
- Học sinh đang có ý định gây hại cho bản thân hoặc gây nguy hiểm cho người khác;.
- Học sinh đồng ý chia sẻ thông tin với những người liên quan để được hỗ trợ tốt hơn;.
- Học sinh báo cáo về việc đang bị đe dọa..
- Trong trường hợp học sinh được chuyển tới phòng tư vấn bởi cha mẹ, thầy cô, tổ tư vấn sẽ trao đổi với người đại diện này và những người có liên quan những thông tin khái quát về quá trình tư vấn nhằm phối hợp trợ giúp học sinh tốt hơn..
- Đến với Tổ Tư vấn tâm lý học sinh không chỉ được lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ mà còn được cung cấp những thông tin mới cập nhật cũng như trao đổi để tìm ra các giải pháp cho những tình huống cụ thể đang gặp phải trong cuộc sống..
- Huy động các nguồn lực hợp pháp cho hoạt động tư vấn tâm lý học sinh trong các trường phổ thông..
- Trên đây là Kế hoạch hoạt động của tổ tư vấn tâm lý học đường của trường THCS Xuân Thượng năm học .
- Kính đề nghị các thầy cô trong tổ tư vấn nghiên cứu, triển khai thực hiện tốt các nội dung và yêu cầu của kế hoạch, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường./..
- Thành viên tổ tư vấn (để thực hiện);.
- T/M TỔ TƯ VẤN TÂM LÝ TỔ TRƯỞNG.
- Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và sự tham gia của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của học sinh (gọi chung là cha mẹ học sinh) và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động tư vấn tâm lý học sinh.