« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT.
- TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Hà Nội – 2015.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gian Hà Nội đã góp ý tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
- Một số vấn đề lý luận về nhà nƣớc pháp quyền, đạo đức và pháp luật Error! Bookmark not defined..
- Một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- 1.1.2.Một số vấn đề lý luận về đạo đức và vai trò của đạo đức trong xã hội..
- Một số vấn đề lý luận về pháp luật và vai trò của pháp luật trong nhà nước và xã hội.
- Tính tất yếu của việc kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật Error! Bookmark not defined..
- Sự cần thiết phải kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.Error! Bookmark not defined..
- Nội dung kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thực trạng kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khái quát lịch sử kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội ở Việt Nam.
- Những kết quả đã đạt được và một số hạn chế tồn tại của việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Error!.
- Đổi mới, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của đạo đức, của pháp luật cũng như ý nghĩa của sự kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Error! Bookmark not defined..
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố và phát triển các giá trị đạo đức tiến bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Chú trọng việc giáo dục nâng cao đạo đức, ý thức pháp luật trong gia đình, nhà trường, xã hội.
- Đánh giá đúng vai trò của dư luận xã hội và dựa vào những luồng dư luận tích cực để góp phần nâng cao hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội..
- Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức.
- chú trọng giáo dục cải tạo khi xử lý người vi phạm pháp luật..
- NNPQ : Nhà nước pháp quyền.
- NNPQ XHCN : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Trong xã hội Á Đông truyền thống, đạo đức vốn được xem là công cụ chủ yếu của các nhà cầm quyền dùng để điều chỉnh hành vi con người, nhằm đem lại sự ổn định cho xã hội.
- Dần dần, sự phát tiển của xã hội làm cho các quan hệ xã hội biến đổi ngày càng phong phú và phức tạp, mà nếu chỉ dựa vào đạo đức, trật tự xã hội không được bảo đảm.
- Khi đó, pháp luật xuất hiện với chức năng điều chỉnh hành vi con người mang tính bắt buộc.
- Cả đạo đức và pháp luật đều có những thế mạnh và điểm yếu riêng.
- Trong điều kiện Việt Nam xây dựng NNPQ, pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, mọi hoạt động của nhà nước và công dân đều chịu sự điều tiết của pháp luật.
- sự bình đẳng trước pháp luật là quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Tuy nhiên, Việt Nam trong một thời gian dài chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo, sự coi trọng đạo lý, ứng xử theo đạo lý đã trở thành truyền thống của dân tộc.
- Vì vậy, trong điều kiện xây dựng NNPQ, khi pháp luật đã trở thành phương tiện chủ yếu để nhà nước thực hiện chức năng quản lý thì đạo đức vẫn giữ một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Chính trong nét đặc thù này, đặt ra yêu cầu nhận thức đúng đắn về vai trò, về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
- thị trường và quá trình hội nhập quốc tế làm gia tăng tính phức tạp trong các quan hệ xã hội và đời sống xã hội nói chung.
- Song song với những ảnh hưởng tích cực là không ít những ảnh hưởng tiêu cực như lối sống thực dụng, xa rời các giá trị truyền thống v.v… Trong điều kiện đó, để nhà nước điều hòa một cách có hiệu quả nhất các quan hệ xã hội thì cần phải kết hợp chặt chẽ pháp luật với việc phát huy các giá trị đạo đức..
- Chính vì thế, nghiên cứu sự kết hợp đạo đức và pháp luật trong điều kiện Đổi mới, xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam hiện nay là việc làm có ý nghĩa quan trọng và cần thiết, góp phần xây dựng một nhà nước pháp quyền Việt Nam có một môi trường pháp lý thực sự tôn nghiêm, bên cạnh việc giữ gìn và phát huy được các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài Kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay để viết Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học..
- Sự kết hợp giữa pháp luật và đạo đức trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là một vấn đề đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm..
- Về phương diện lý luận, từ trước đến nay, mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học ở một số lĩnh vực như:.
- Luật học, Đạo đức học và Triết học..
- Nhóm công trình nghiên cứu về đạo đức, pháp luật, về vai trò của đạo đức và pháp luật trong xã hội gồm có:.
- Lê Quang Thưởng (1994), Tìm hiểu mối quan hệ giữa đạo đức truyền thống và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Phan Văn Tỉnh (1994), Đạo đức truyền thống của dân tộc là môi trường thuận lợi của việc thực hiện pháp luật, Xã hội và Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- lưu các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Lê Thị Tuyết Ba (2002), Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 5.
- Nguyễn Bình Đặng Lục (2005), Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
- Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật và đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2000) của hai tác giả Vũ Khiêu và Thành Duy.
- Sách đề cập đến vấn đề pháp luật và đạo đức ở Việt Nam một cách tương đối toàn diện, theo tiến trình lịch sử của sự phát triển.
- Sách tập trung phân tích những nét đặc trưng của đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển của dân tộc Việt Nam, thứ triết lý được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dân tộc và đang biến đổi do tác động của các nhân tố phát triển của xã hội hôm nay.
- Có thể nói, trong từng chương của cuốn sách đều đã đề cập đến vị trí, vai trò của đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển của dân tộc qua các giai đoạn lịch sử của nó.
- Tuy nhiên, cuốn sách không chỉ ra đặc điểm cũng như sự tương tác giữa pháp luật với đạo đức, không đề cập một cách cụ thể vai trò của đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội..
- Tác giả Nguyễn Quốc Việt có đề tài nghiên cứu: “Bảo lưu những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay” (Đề tài nghiên cứu cấp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002).
- Đây là công trình tuy chỉ tiếp cận một khía cạnh của mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật, nhưng tác giả đã đề cập đến vấn đề rất có ý nghĩa trong điều kiện hiện nay của nước ta.
- Lê Thị Tuyết Ba (2002), “Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 5..
- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- G.Bandxelaze (1985), Đạo đức học, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Hoàng Xuân Châu (2002), Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Chuyên đề Khoa học xã hội (1997), Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức với việc điều chỉnh hành vi con người trong quản lý xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia, số 4..
- Hoàng Đình Cúc (2007), Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, tháng 9..
- Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Hồng Đức (2004), Thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay, Luận văn ThS.
- Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học (dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Huy, (2002), Đạo đức học – Mỹ học &.
- Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Luật Dân sự (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Luật Hình sự (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Luật Hôn nhân và gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Bình Đặng Lục (2005), Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Mác – Ph.ănggen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nghị định 17/2000/NĐ-CP về chính sách cứu trợ xã hội..
- Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật và những nhân tố tích cực của Nho giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7..
- Hoàng Thị Kim Quế (2002), Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội bằng pháp luật với giáo dục và nâng cao đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học..
- Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 4..
- Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật và đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Hậu Thành, (1998), Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, số 5..
- Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương đông cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn, Viện Triết học (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước-pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Mối quan hệ giữa tập tục và pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội.