« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
- Một số vấn đề lý luận về nhà nƣớc pháp quyền, đạo đức và pháp luật 10 1.1.1.
- Một số vấn đề lý luận về pháp luật và vai trò của pháp luật trong nhà nước và xã hội.
- Tính tất yếu của việc kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
- Sự cần thiết phải kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Nội dung kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Thực trạng kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khái quát lịch sử kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội ở Việt Nam.
- Những kết quả đã đạt được và một số hạn chế tồn tại của việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Đổi mới, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của đạo đức, của pháp luật cũng như ý nghĩa của sự kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố và phát triển các giá trị đạo đức tiến bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Cả đạo đức và pháp luật đều có những thế mạnh và điểm yếu riêng.
- Sự kết hợp giữa pháp luật và đạo đức trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là một vấn đề đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Nhóm công trình nghiên cứu về đạo đức, pháp luật, về vai trò của đạo đức và pháp luật trong xã hội gồm có:.
- Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2000) của hai tác giả Vũ Khiêu và Thành Duy.
- sự thống nhất, sự khác biệt và sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức.
- Nhóm công trình nghiên cứu về sự kết hợp, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong đời sống xã hội có các công trình:.
- Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, 2002.
- Nguyễn Thúy Hoa (2006), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước tại Việt Nam hiện nay, Luận văn.
- Đề tài nghiên cứu: "Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay".
- mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- ngược lại, pháp luật cũng có tác động mạnh mẽ đến đạo đức.
- Chính vì vậy, luận văn hẳng định, cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa pháp luật với đạo đức trong quản lý xã hội.
- Luận văn đã đề cập những khía cạnh của mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- Tuy nhiên luận văn hông đề cập một cách cụ thể quan hệ giữa pháp luật với đạo đức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
- chưa luận giải về sự cần thiết phải kết hợp giữa pháp luật với đạo đức trong hoạt động quản lý xã hội..
- chỉ ra vai trò của đạo đức và pháp luật trong đời sống xã hội với tư cách là những phương tiện quan trọng điều chỉnh hành vi con người.
- Một số công trình nghiên cứu vấn đề kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội nói chung.
- Tuy nhiên, các công trình chưa đề cập một cách cụ thể sự kết hợp đạo đức với pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay.
- Một là, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền, về đạo đức và pháp luật, về mối quan hệ giữa đạo đức pháp luật..
- Hai là, làm rõ tính tất yếu và thực trạng của việc kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam..
- Đối tượng: Sự kết hợp đạo đức và pháp luật trong quá trình xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC.
- Một số vấn đề lý luận về nhà nƣớc pháp quyền, đạo đức và pháp luật..
- cao vai trò của pháp luật.
- *Vai trò của đạo đức trong xã hội..
- Một số vấn đề lý luận về pháp luật và vai trò của pháp luật trong nhà nước và xã hội..
- bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của Nhà nước.
- Pháp luật trở thành hình thức thể hiện tập trung,.
- Vai trò của pháp luật trong nhà nước và xã hội:.
- Vai trò của pháp luật trong nhà nước và xã hội được thể hiện như sau:.
- Tính tất yếu của việc kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Đạo đức và pháp luật đều là những hình thái ý thức xã hội, bị quy định bởi tồn tại xã hội.
- Về lý luận cũng như thực tiễn, đạo đức và pháp luật luôn có.
- Trước hi nhà nước và pháp luật ra đời, xã hội được điều chỉnh bằng các qui phạm xã hội, trong đó có qui phạm đạo đức..
- Sở dĩ như vậy bởi giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ hỗ trợ nhau cho nhau.
- Bản chất của mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức là sự thống nhất, đồng bộ giữa chúng.
- Hơn thế nữa, đạo đức còn là cơ sở của pháp luật, là gốc của pháp luật.
- đến việc pháp luật đi vào đời sống.
- Bên cạnh đó, pháp luật cũng có những tác động không nhỏ đến đạo đức.
- đồng thời pháp luật ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp của đạo đức.
- Như vậy, đạo đức và pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau.
- Sự cần thiết phải kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Việc xây dựng nhà nước pháp quyền có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
- hoặc ngược lại, có những hành vi pháp luật không cấm, nhưng nếu trái với đạo đức xã hội thì không nên làm.
- Kết hợp đạo đức và pháp luật trong mối quan hệ hỗ trợ của nó thì hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội cao hơn..
- Như vậy, kết hợp đạo đức và pháp luật trong quá trình xây dựng NNPQ ở Việt Nam là một tất yếu.
- Do vậy, cả đạo đức và pháp luật đều cần được coi trọng.
- Nội dung kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..
- Nội dung kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng NNPQ thể hiện ở những phương diện sau đây:.
- Pháp luật chính là sự thừa nhận một cách chính thức của nhà nước đối với đạo đức.
- hai là, ghi nhận gián tiếp thông qua việc pháp luật qui định “nghiêm cấm các hành vi trái với đạo đức xã hội”..
- Ba là, kết hợp đạo đức và pháp luật phải góp phần ngăn chặn sự suy thoái, xuống cấp của đạo đức..
- Thực trạng kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- quyền lực nhà nước được tổ chức và kiểm soát bởi pháp luật.
- Khái quát lịch sử kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội ở Việt Nam..
- Như vậy trong lịch sử, sự kết hợp đạo đức và pháp luật trong trị nước đã được nhìn nhận và sử dụng.
- Trong chế độ phong kiến, pháp luật và đạo đức có.
- pháp luật.
- Những kết quả đã đạt được và một số hạn chế tồn tại của việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Bước vào thời kỳ Đổi mới, pháp luật của nhà nước có tác động mạnh mẽ tới đạo đức và toàn bộ đời sống xã hội.
- khác, pháp luật lại qui định: "nghiêm cấm các hành vi trái đạo đức xã hội".
- Pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình phản ánh khá rõ các quan niệm, quan điểm đạo đức.
- Chính trong trường hợp như vậy, pháp luật.
- đã mang tính đạo đức, và ngược lại, “đạo đức là pháp luật tối cao”.
- Theo quan điểm này đạo đức đã thực sự hỗ trợ cho pháp luật.
- Giữa đạo đức và pháp luật có sự hỗ trợ rất hăng hít cho nhau.
- Đạo đức xã hội là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Đồng thời, đạo đức là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc thực hiện pháp luật.
- Như chúng ta đã biết, cả đạo đức và pháp luật đều có chung một mục đích điều chỉnh.
- Pháp luật qui định “có phẩm chất đạo đức” hoặc “phẩm chất đạo đức tốt.
- Pháp luật cũng hông phải là công cụ duy nhất để giữ gìn và phát huy các quan niệm đạo đức.
- Đó là những hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức nghiêm trọng..
- Ý thức đạo đức suy giảm dẫn đến thái độ coi thường pháp luật.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Đổi mới, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của đạo đức, của pháp luật cũng như ý nghĩa của sự kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..
- hiện pháp luật.
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố và phát triển các giá trị đạo đức tiến bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..
- Do đó, pháp luật cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ nền đạo đức của xã hội..
- Đồng thời thể chế các giá trị đạo đức này vào trong quá trình xây dựng pháp luật..
- Đạo đức và pháp luật không tự nhiên mà có.
- Để con người có được ý thức đạo đức và ý thức pháp luật đều là kết quả giáo dục lâu dài.
- Dư luận xã hội tác động trực tiếp đến ý thức pháp luật của con người..
- Các hành vi vi phạm pháp luật đồng thời làm đạo đức xã hội bị thoái hoá, xuống cấp càng phải xử lý nghiêm minh hơn.
- Trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN hiện nay ở nước ta, mối quan hệ đạo đức và pháp luật càng trở nên mật thiết.
- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, việc kết hợp đạo đức và pháp luật cũng còn một số hạn chế, tồn tại.
- Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7.