« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy bằng decitabine tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương


Tóm tắt Xem thử

- 1-3 Bệnh nhân MDS thuộc nhóm nguy cơ trung bình, cao, rất cao có tiên lượng xấu..
- Nền tảng chính của điều trị MDS là chăm sóc hỗ trợ và hóa trị liệu.
- Decitabine can thiệp cạnh tranh và làm giảm quá trình methyl ADN cho phép tái biểu hiện các gen ức chế khối u, đây là một lựa chọn điều trị mới nhiều triển vọng cho bệnh nhân MDS.
- Việc chẩn đoán và điều trị bệnh tương đối phức tạp.
- Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kết quả điều trị bằng phác đồ decitabine đơn trị trên bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tuỷ ở Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.
- Đối tượng nghiên cứu là 43 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy theo WHO 2016 tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ 2018 đến 5/2020.
- Các bệnh nhân được phân nhóm nguy cơ theo tiêu chuẩn IPSS - R và được điều trị bằng phác đồ decitabin đơn trị.
- Nghiên cứu đã thu được một số kết quả như sau: tỷ lệ đáp ứng toàn bộ là 60,5%, trong đó 41,9% lui bệnh hoàn toàn và 18,6% lui bệnh một phần.
- Thời gian sống toàn bộ của bệnh nhân là tháng.
- Thời gian chuyển cấp trung bình ở 9 bệnh nhân là 21,8 tháng.
- Các tác dụng không mong muốn ở máu ngoại vi gồm giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm hồng cầu với tỷ lệ lần lượt là:.
- Có 9 tác dụng phụ khác thường gặp với tỷ lệ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu như sau:.
- Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy phác đồ điều trị decitabine đơn trị đã cải thiện rõ tỷ lệ đáp ứng điều trị, kéo dài thời gian sống thêm với một số tác dụng không mong muốn thường gặp..
- ở bệnh nhân MDS và trì hoãn thời gian chuyển sang lơ xê mi cấp dòng tủy hoặc tử vong so với chăm sóc hỗ trợ.
- 5 Vai trò của decitabine đã được công bố nhiều trong các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng ở bệnh nhân mắc MDS trên toàn thế giới.
- Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn còn rất ít các nghiên cứu đánh giá vài trò của decitabine ở nhóm bệnh nhân MDS.
- Đánh giá đáp ứng điều trị, tác dụng không mong muốn và ước tính thời gian sống thêm của bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy được điều trị bằng decitabine đơn trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương..
- 43 bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu hội chứng rối loạn sinh tủy theo tiêu chuẩn WHO 2016 tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ 2018 đến 5/2020..
- Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng..
- Qui trình nghiên cứu.
- Bệnh nhân được các xét nghiệm chẩn đoán và theo dõi điều trị như huyết tủy đồ, sinh thiết tủy xương, công thức nhiễm sắc thể, FISH.
- Phân nhóm bệnh nhân theo phân loại của.
- Tiến hành điều trị bằng phác đồ Decitabine liều 20 mg/m2 da/ ngày, truyền TM x 5 ngày/.
- Thời điểm đánh giá sau khi kết thúc liệu trình điều trị đợt 2 các tiêu chuẩn đáp ứng được duy trì ổn định ít nhất trong 8 tuần..
- Thời gian theo dõi bệnh nhân tính từ khi bắt đầu điều trị đến khi kết thúc quá trình nghiên cứu..
- Ước tính thời gian sống còn toàn bộ (OS) theo Kaplan Meyer theo từng nhóm nguy cơ..
- Đánh giá các tác dụng phụ theo tiêu chuẩn độc tính của NCI 5 sau 2 tuần điều trị chu kỳ đầu tiên..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, quyết định số 939/QĐ - HHTM ngày 31/5/2019..
- Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu.
- Độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 61.
- Tỷ lệ giới tính: 44,2% nam giới và 55,8% nữ giới.
- Tỷ lệ trung bình của tế bào blast tủy xương là 4,9%.
- Tỷ lệ bệnh nhân theo phân loại của WHO 2016 gồm: MS - MLD (11,6%) và MS - EB (88,4.
- Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm nguy cơ của IPSS - R gồm: nhóm nguy cơ thấp (16,3.
- nhóm nguy cơ trung bình (46,5.
- nhóm nguy cơ cao (25,6%) và nhóm nguy cơ rất cao (11,6%)..
- Kết quả điều trị.
- Tỷ lệ bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu sau điều trị.
- Tỷ lệ bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu dao động từ 44 - 100% và tăng theo số chu kỳ được điều trị: thấp nhất là nhóm 2 chu kỳ 44%, 3 chu kỳ 60%, 4 chu kỳ 76%, 5 chu kỳ 100% và 6 chu kỳ 100%..
- Nhóm bệnh nhân theo số chu kỳ điều trị.
- Kết quả đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn IWG sửa đổi 2006.
- Đáp ứng Số bệnh nhân Tỷ lệ.
- Tỷ lệ đáp ứng tổng thể là 60,5%, đáp ứng hoàn toàn là 41,9%, đáp ứng một phần là 18,6% và 16,3% bệnh nhân thất bại điều trị..
- Ước tính thời gian sống trung bình của nhóm bệnh nhân là tháng, có 62,6.
- 0,09) bệnh nhân sống đến 18 tháng..
- Ước tính thời gian sống toàn bộ (OS) theo nhóm nguy cơ.
- Ước tính thời gian sống toàn bộ nhóm nguy cơ thấp 37 ± 7,8 tháng.
- nhóm nguy cơ trung bình tháng, nhóm nguy cao tháng (p >.
- Không có bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ cao nào sống đến 30 tháng..
- Tác dụng phụ thường gặp của decitabine trong quá trình điều trị Tác dụng phụ.
- Số bệnh nhân.
- Tỷ lệ.
- Đối với các biến cố bất lợi về máu ngoại vi, tỷ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm hồng cầu lần lượt là và 41,9%.
- Có 9 tác dụng phụ thường gặp khác với tỷ lệ như sau: chán ăn 46,5%, đau đầu 37,2%, táo bón 32,6%, nôn 27,9%, ho 23,3%, sốt 18,6%, tăng men gan 18,6%, tiêu chảy 16,3% và viêm phổi kẽ 16,3%..
- Kết quả điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy bằng phác đồ decitabine đơn trị được thực hiện.
- Tất cả bệnh nhân đều là người lớn tuổi với độ tuổi trung bình 61, tương đương với những nghiên cứu khác.
- 10,11 Tỷ lệ bệnh nhân nam là 44,2% và bệnh nhân nữ là 55,8%.
- Các nghiên cứu đều ghi nhận MDS là bệnh của người cao tuổi, 80 - 90% bệnh nhân MDS được chẩn đoán trên 60 tuổi, tỷ lệ bệnh ở nam và nữ tương đương nhau.
- Trong nghiên cứu này, giá trị trung bình của chỉ số bạch cầu trung tính, lượng huyết sắc tố, tiểu cầu lần lượt là 3,8 G/L, 88,8 g/L và 119 G/L đều thấp hơn giới hạn bình thường tại thời điểm chẩn đoán.
- Ở tủy xương tỷ lệ trung bình của tế bào blast là 4,9%, tương tự như các nghiên cứu khác.
- 13 43 bệnh nhân nghiên cứu xuất hiện ở trong 2 trong 6 nhóm phân loại của WHO 2016 với tỷ lệ như sau: MS - MLD (11,6%) và MS - EB (88,4.
- Đây là 2 phân nhóm thường gặp, được ghi nhận với tỷ lệ mắc cao hơn phân nhóm còn lại.
- 15 Tỷ lệ bệnh nhân theo IPSS - R ở 43 bệnh nhân MDS lần lượt là: nhóm nguy cơ thấp (16,3.
- Đây là căn cứ quan trọng để lựa chọn liệu trình điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
- Trong điều trị rối loạn sinh tủy hiện nay nhóm thuốc giảm methyl hoá ADN được sử dụng khá rộng rãi và ghi nhận hiệu quả tốt ở cả nhóm nguy thấp và đặc biệt là nhóm nguy.
- Ngoại trừ phân nhóm MDS với del (5q) đơn độc được điều trị hiệu quả bằng thuốc điều hoà miễn dịch lenalidomide.
- 16,17 Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả 43 bệnh nhân được lựa chọn điều trị bằng thuốc giảm methyl hoá decitabine.
- Với đặc điểm là nghiên cứu tiến cứu và lựa chọn mẫu thuận tiện nên mỗi bệnh nhân sẽ có số chu kỳ điều trị bằng decitabine khác nhau.
- Cho đến thời điểm hiện tại bệnh nhân có quá trình điều trị ngắn nhất là 2 chu kỳ và dài nhất là 6 chu kỳ với tỷ lệ như sau: 2 chu kỳ có 20,9%, 3 chu kỳ có 11,6%, 4 chu kỳ có 39,5%, 5 chu kỳ có 14% và 6 chu kỳ có 14%.
- Tỷ lệ bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu và phụ thuộc truyền máu trong mỗi nhóm theo số chu kỳ điều trị dao động từ 44 - 100% và tăng theo số chu kỳ được điều trị, được thể hiện trong Biểu đồ 1..
- Tỷ lệ ở mỗi nhóm cụ thể như sau: nhóm điều trị 2 chu kỳ có 44% bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu, 3 chu kỳ có 60% bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu, 4 chu kỳ có 76% bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu, 5 chu kỳ và 6 chu kỳ đều đạt 100% bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu, kết quả này phù hợp với những nghiên cứu khác.
- Tất cả các thử nghiệm lâm sàng đều cho thấy tỷ lệ bệnh nhân độc lập với truyền máu và truyền tiểu cầu tăng sau 2 chu kỳ điều trị decitabine..
- Tham khảo hướng dẫn của NCCN và các nghiên cứu đã tiến hành chúng tôi lựa chọn phác đồ điều trị decitabine: 20 mg/m² da tiêm truyền tĩnh mạch liên tục hơn 3 giờ lặp lại mỗi 8 giờ trong 5 ngày mỗi 4 tuần.
- 16,17,18 Kết quả đáp ứng điều trị bệnh trong Bảng 3 cho thấy tỷ lệ đáp ứng tổng thể là 60,5%, đáp ứng hoàn toàn là 41,9%, đáp ứng một phần là 18,6%, bệnh ổn định là 2,3% và 16,3% bệnh nhân thất bại điều trị.
- Tỷ lệ này tương tự như nghiên cứu của Zagonel (1993) và của Kantarjian (2006) với cùng phác đồ điều trị.
- Những phác đồ với liều cao hơn và thời gian ngắn hơn cũng cho tỷ lệ.
- Đáng chú ý là nghiên cứu của Kantarjian (2007) cho tỷ lệ đáp ứng tổng thể khá cao 73% với phác đồ điều trị 3 giai đoạn: (1) 20 mg/m² da tiêm truyền tĩnh mạch 5 ngày mỗi 4 tuần, (2) 20 mg/m² da tiêm dưới da 5 ngày mỗi 4 tuần, (3) 10 mg/m² da tiêm truyền tĩnh mạch 10 ngày mỗi 4 tuần.
- Bảng 3 cũng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt ổn định là 2,3%, đây là những bệnh nhân duy trì được trạng thái bệnh không tiến triển.
- Trước khi kết thúc nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận 9 trường hợp bệnh tiến triển thành bạch cầu cấp dòng tủy với 2 bệnh nhân đã qua đời với thời gian chuyển cấp trung bình là 21,8 tháng.
- Đây là những bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ trung bình và nguy cơ cao, bệnh nhân không đáp ứng với decitabine ngay sau 2 chu kỳ điều trị hoặc tiến triển sau khi đã đáp ứng ở chu kỳ điều trị thứ 6 (dữ liệu không thể hiện trong báo cáo).
- Kết quả này cho thấy, hiện nay decitabine vẫn là lựa chọn hiệu quả cho cả nhóm nguy cơ thấp, nguy cơ trung bình và nguy cơ cao, với tỷ lệ đáp ứng tổng thể cao 60,5% (Bảng 3)..
- Mục tiêu chính trong điều trị cho bệnh nhân rối loạn sinh tủy là cải thiện chất lượng cuộc sống ở nhóm nguy cơ thấp, kéo dài thời gian sống và kéo dài thời gian chuyển cấp ở cả nhóm nguy cơ cao và rất cao.
- Để đánh giá mục tiêu này cần dựa trên thời gian sống tổng thể ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân tích tổng thể thời gian sống của bệnh nhân còn sống từ khi bắt đầu điều trị bằng decitabine cho đến thời điểm nghiên cứu, với những bệnh nhân đã tử vong thì thời gian sống được tính từ khi bắt đầu điều trị đến khi tử vong.
- Biểu đồ 2 chỉ ra ước lượng thời gian sống tổng thể cho thấy thời gian sống trung bình của bệnh nhân là tháng, tỷ lệ bệnh nhân sống đến 18 tháng là 62,6.
- Biểu đồ cho thấy rõ hơn thời gian sống của bệnh theo 3 nhóm nguy cơ: nhóm nguy cơ thấp 37.
- nhóm nguy cơ trung bình tháng, nhóm nguy cao tháng.
- Cụ thể là ở nhóm nguy cơ thấp 80% sống đến 13 tháng, kết quả này tương đương với nghiên cứu của Lee (2020) có 81% bệnh nhân nguy cơ thấp sống đến 12 tháng 19 và nghiên cứu của Jabbour (2017) có 87% bệnh nhân nguy cơ thấp sống đến 12 tháng.
- 20 Kết quả này một lần nữa cho thấy hiệu quả của việc điều trị rối loạn sinh tủy bằng decitabine.
- Chính vì vậy một số thử nghiệm lâm sàng đã lựa chọn decitabine cho những bệnh nhân rối loạn sinh tủy thất bại với azacitidine.
- 21 Mặc dù hiệu quả chưa thực sự rõ ràng, tuy nhiên decitabine cũng đã góp phần kéo dài thời gian sống ở những bệnh nhân thất bại với azacitidine mà không được khuyến cáo với liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài khắt khe và tốn kém.
- Trong quá trình điều trị bằng decitabine, tác dụng phụ của thuốc có thể lường trước được..
- Tuy nhiên, với đặc tính bệnh nhân rối loạn sinh tủy là người cao tuổi và thường kèm các bệnh lý nền thì tác dụng phụ của thuốc thường khá phổ biến.
- Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy gần 90% bệnh nhân có xuất hiện tác dụng phụ không mong muốn.
- Đối với các biến cố bất lợi về máu ngoại vi gồm tỷ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm hồng cầu lần lượt là và 41,9%.
- tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu của Lee (2020) 19 và thấp hơn nghiên cứu của Kantarjian (2006) 22 Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận 9 tác dụng phụ thường gặp khác của decitabine với tỷ lệ ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu như sau: chán ăn 46,5%, đau đầu 37,2%, táo bón 32,6%, nôn 27,9%, ho 23,3%, sốt 18,6%, tăng men gan 18,6%, tiêu chảy 16,3% và viêm phổi kẽ 16,3%.
- Đáng chú ý là không có bệnh nhân tử vong do biến chứng hay tác dụng phụ của thuốc.
- Nhìn chung tác dụng phụ của decitabine đều có thể được giải quyết và không gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.